intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Chu Huy Mân, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Chu Huy Mân, Bắc Trà My” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Chu Huy Mân, Bắc Trà My

  1. PHÒ KIỂM TRA GIỮA KỲ I. NĂM HỌC 2024 - 2025 NG MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 GDĐ Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) T BẮC TRÀ KHUNG MA TRẬN MY Hình thức: Trắc nghiệm; tự luận. TRƯ ỜNG PTD TBT THC S CHU HUY MÂN Mức Tổng độ TT % điểm Nội nhận dung/ thức Kĩ đơn Thôn Vận năng vị Nhận Vận g dụng kiến biết dụng hiểu cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc Thơ hiểu năm chữ 3 0 4 1 0 1 0 1 60 Tỉ lệ 15 0 20 10 10 5 60 % 2 Viết Viết 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 đoạn văn ghi lại cảm
  2. xúc của em về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ mà em yêu thích. Tổng 10 10 0 10 0 10 100 Tỉ lệ 40% 20% 15% 25% % Tỉ lệ chung 65% 35% TỔ CHUYÊN MÔN PHÒNG GDĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KỲ I. NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 CHU HUY MÂN Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) BẢNG ĐẶC TẢ
  3. Nội dung/ Kĩ TT Đơn vị kiến Mức độ đánh giá năng thức 1 Đọc Thơ song thất Nhận biết: hiểu lục bát - Nhận biết được thể thơ. - Nắm được đặc điểm gieo vần trong khổ thơ của bài thơ bài thơ. - Nhận biết hình ảnh được so sánh trong khổ thơ thứ nhất của bài thơ. Thông hiểu: - Hiểu được nghĩa của từ “lơ lửng” trong câu thơ. - Hiểu hình ảnh vầng trăng trong bài thơ được tác giả gắn liền với những sự vật giải dị, quen thuộc xung quanh. - Hiểu vầng trăng được nhìn dưới con mắt của trẻ thơ. - Thấy được tình cảm của nhân vật trữ tình thể hiện trong bài thơ. - Hiểu ý nghĩa của hai câu thơ: “Trăng ơi có nơi nào. Sáng hơn đất nước em…” Vận dụng: Nêu tình cảm, cảm xúc về vầng trăng quê hương mình. Vận dụng cao: Viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ về tình yêu quê hương, đất nước. 2 Viết Viết đoạn văn Nhận biết: xác định được yêu cầu của đề viết ghi lại cảm xúc đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về một bài thơ của em về một bốn chữ hoặc năm chữ mà em yêu thích. bài thơ bốn chữ hoặc năm Thông hiểu: Viết đúng về kiểu bài, về nội dung, chữ mà em yêu hình thức; biết dùng từ ngữ, câu văn đảm bảo ngữ thích. pháp. Vận dụng: Bố cục rõ ràng, mạch lạc, vận dụng các
  4. kĩ năng dùng từ, viết câu, các phương tiện liên kết, ngôn ngữ trong sáng, làm sáng tỏ các cảm nhận về nội dung và nghệ thuật. Vận dụng cao: sáng tạo về dùng từ, diễn đạt.
  5. PHÒNG GDĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KỲ I. NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 CHU HUY MÂN Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN? Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Hay từ một sân chơi Hay từ đường hành Trăng hồng như quả chín Trăng bay như quả bóng quân Lửng lơ lên trước nhà Bạn nào đá lên trời Trăng soi chú bộ đội Và soi vàng góc sân Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng ơi… từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Hay từ lời mẹ ru Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng tròn như mắt cá Thương Cuội không được Trăng đi khắp mọi miền Chẳng bao giờ chớp mi học Trăng ơi có nơi nào Hú gọi trâu đến giờ Sáng hơn đất nước em… (Trần Đăng Khoa) Hãy chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng để trả lời cho các câu hỏi từ câu 1 đến câu 7. Câu 1. (0.5 điểm) Bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” được viết theo thể thơ nào? A. Thơ năm chữ. B. Thơ lục bát. C. Thơ bốn chữ. D. Thơ tự do. Câu 2. (0.5 điểm) Khổ thơ thứ 3 trong bài thơ có cách gieo vần như thế nào? A. Gieo vần lưng. B. Gieo vần chân. C. Gieo vần lưng kết hợp vần chân. C. Gieo vần linh hoạt. Câu 3. (0.5 điểm) Ở khổ thơ thứ nhất, trăng được so sánh với hình ảnh nào? A. Quả chín. B. Mắt cá. C. Quả bóng. D. Cánh rừng xa. Câu 4. (0.5 điểm) Em hiểu từ “lửng lơ” Trong câu thơ : “Lửng lơ treo trước nhà” có nghĩa là gì? A. Ở trạng thái nửa vời, không xác định rõ. B. Chuyển động nhẹ lưng chừng, không bám vào đâu. C. Nửa chừng, không tới, không lui. D. Chần chừ, không dứt khoát, không dám hành động.
  6. Câu 5. (0.5 điểm) Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ được tác giả gắn liền với các sự vật nào? A. Con người và các mối quan hệ. B. Những vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên. C. Những vấn đề trong cuộc sống hàng ngày. D. Những sự vật giải dị, quen thuộc xung quanh. Câu 6. (0.5 điểm) Qua hình ảnh vầng trăng được gắn liền với các sự vật được nói đến trong bài thơ, theo em vầng trăng đó được nhìn dưới con mắt của ai? A. Cô giáo. B. Bà nội. C. Trẻ thơ. D. Người mẹ. Câu 7. (0.5 điểm) Bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” thể hiện tình cảm gì của nhân vật trữ tình? A. Nhân vật trữ tình yêu trăng theo cách độc đáo của mình. B. Trăng ở quê hương của nhân vật trữ tình là đẹp nhất. C. Yêu mến trăng, chan hoà dạt dào về tình yêu đất nước, quê hương. D. Ánh trăng ở quê hương nhân vật trữ tình đặc biệt, không giống ở nơi khác. Trả lời câu hỏi: Câu 8. (1.0 điểm) Em hiểu ý nghĩa của hai câu thơ: “Trăng ơi có nơi nào. Sáng hơn đất nước em…” như thế nào? Câu 9. (1.0 điểm) Từ cảm xúc của nhân vật trữ tình với trăng trong thơ của Trần Đăng Khoa, em hãy nêu tình cảm, cảm xúc của em với vầng trăng quê hương mình. Câu 10. (0.5 điểm) Viết đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) trình bày cảm nghĩ của em về tình yêu quê hương, đất nước? II. VIẾT (4.0 điểm) Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ mà em yêu thích. --------HẾT-------
  7. PHÒNG GDĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KỲ I. NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG PTDTBT THCS MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 CHU HUY MÂN Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6.0 I
  8. 1 A 0.5 2 B 0.5 3 A 0.5
  9. 4 B 0.5 5 D 0.5 6 C 0.5
  10. 7 C 0.5 8 - Mức 1: Học sinh nêu được ý nghĩa hợp lý. 1.0 Gợi ý: Qua hình ảnh trăng, nhân vật tin rằng trăng trên đất nước mình là đẹp nhất. Nhân vật trữ tình tự hào về hình ảnh ánh trăng sáng lung linh cùng những cảnh vật tuyệt đẹp, những con người bình dị, gần gũi của đất nước mình. - Mức 2: Học sinh nêu được một phần ý nghĩa hợp lý. 0.5 - Mức 3: Trả lời sai hoặc không trả lời. 0.0 (HS có thể diễn đạt khác ngưng phù hợp với nội dung vẫn được ghi điểm.) 9 - Mức 1: Học sinh nêu được tình cảm, cảm xúc với vầng trăng quê 1.0 hương mình một cách hợp lý.  Gợi ý: Trăng quê hương thật đẹp, theo một cách rất riêng. Vầng trăng quê hương gắn liền với những kỷ niệm tươi đẹp thời thơ bé của đám trẻ con đến những người lớn rồi rời xa quê hương mình. Trăng của quê hương mãi sáng, mãi đẹp, mãi ân tình. Trăng quê hương luôn theo 0.5 dõi người con và thủy chung một lòng đợi những người con quê hương trở về,… - Mức 2: Học sinh nêu được một phần tình cảm hợp lý. - Mức 3: Trả lời sai hoặc không trả lời. 0.0 (HS có thể diễn đạt khác ngưng phù hợp với nội dung vẫn được ghi điểm.)
  11. 10 - Mức 1: Học viết được đoạn văn trình bày cảm nghĩ về tình yêu quê 0.5 hương, đất nước một cách hợp lý. Gợi ý: Tình yêu quê hương, đất nước là sự gắn bó, yêu mến của con người với quê hương, đất nước của mình. Tình cảm này đã được nhân dân ta giữ gìn và phát huy thể hiện qua những hành động giản dị như đoàn kết, chống giặc…Để thể hiện tình yêu quê hương, đất nước chúng ta cần cố gắng học tập thật tốt để trở thành công dân tốt; giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc; thực hiện tốt 5 điều Bác dạy; Tuyên truyền bảo vệ môi trường sống, vứt rác đúng nơi quy định; bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của đất nước… - Mức 2: Học sinh nêu được một việc làm hợp lý. - Mức 3: Trả lời sai hoặc không trả lời. 0.25 (HS có thể diễn đạt khác ngưng phù hợp với nội dung vẫn được ghi 0.0 điểm.)
  12. II VIẾT 4.0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. 0.25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em 0.25 về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ mà em yêu thích.
  13. c. Viết bài HS có thể triển khai các ý theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Mở đoạn: Giới thiệu được tác giả và bài thơ. Nêu được ấn tượng cảm 0.75 xúc chung về bài thơ. - Thân đoạn: Trình bày cảm xúc về n ội du n g và n ghệ thuậ t của 1.25 bà i th ơ. + Nêu ấn tượng chung về nội dung bài thơ; Nêu ý nghĩa, chủ đề của bài thơ. + Nêu cảm nhận về từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, thông điệp của tác giả….. 0.75 - Kết đoạn: Khái quát lại cảm xúc, ấn tượng của bài thơ. d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng 0.25 Việt. e. Sáng tạo: Có những liên hệ hợp lí; bài viết lôi cuốn, hấp dẫn. 0.5
  14. Giáo viên duyệt đề Giáo viên ra đề Nguyễn Thị Phúc Hồ Thị Minh Tri
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2