Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Ngô Quyền, Ngọc Hồi
lượt xem 0
download
Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Ngô Quyền, Ngọc Hồi" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Ngô Quyền, Ngọc Hồi
- UBND HUYỆN NGỌC HỒI KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: NGỮ VĂN 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Mức độ nhận thức Đơn vị kiến thức (Nội Stt Kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng % dung) điểm 1 Đọc - hiểu Thơ (Thơ tự do) 2 1 1 0 6,0 2 Viết văn Viết văn về trải nghiệm của 1* 1* 1* 1* 4,0 em Tổng 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TCM GV RA ĐỀ PHÓ HIỆU TRƯỞNG Y Bui Võ Thị Hồng Hương
- UBND HUYỆN NGỌC HỒI BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: NGỮ VĂN 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn vị Mức độ đánh giá Thông Vận Vận kiến thức Nhận biết hiểu dụng dụng cao Thơ (Thơ Nhận biết: Câu 1 tự do) - Nhận biết thể thơ và phương thức biểu đạt chính của bài thơ. - Nhận biết được đề tài của bài thơ. Đọc - Kể tên một văn bản cùng đề tài có trong chương trình. 1 Câu 3 hiểu - Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện trong bài thơ. Thông hiểu: Câu 2 - Xác định và nêu được tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ. Vận dụng: Câu 4 - Trình bày được suy nghĩ của bản thân về chủ đề của bài thơ. Viết bài văn * Viết được bài văn trình bày suy nghĩ về ý thức học tập của nghị luận học sinh hiện nay. Nhận biết: Xác định đúng kiểu bài nghị luận về một vấn đề 1* 1* 1* 1TL* trong đời sống. Thông hiểu: 2 Viết - Hiểu nhiệm vụ từng phần của bố cục bài văn nghị luận. - Hiểu, lí giải được vấn đề ý thức học tập của học sinh hiện nay. Vận dụng: Viết bài văn nghị luận với lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục.
- Vận dụng cao: Viết bài văn nghị luận có sự sáng tạo riêng trong dùng từ, diễn đạt với lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục, sâu sắc. Tổng 2+1* 1+1* 1+1* 1*TL Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30
- UBND HUYỆN NGỌC HỒI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: Ngữ văn – Lớp: 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI (Đề này gồm 05 câu, 01 trang) I. ĐỌC HIỂU: (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Mẹ gom lại từng trái chín trong vườn Rồi rong ruổi trên nẻo đường lặng lẽ Ôi, những trái na, hồng, ổi, thị… Có ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu. Con nghe mùa thu vọng về những thương yêu Giọt mồ hôi rơi trong chiều của mẹ Nắng mong manh đậu bên thật khẽ Đôi vai gầy nghiêng nghiêng! Heo may thổi xao xác trong đêm Không gian lặng im… Con chẳng thể chợp mắt Mẹ trở mình trong tiếng ho thao thức Sương vô tình đậu trên mắt rưng rưng! (Mùa thu và mẹ, Lương Đình Khoa) Câu 1 (2,0 điểm): a. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính trong bài thơ trên. b. Xác định đề tài của bài thơ. c. Kể tên một văn bản cùng đề tài có trong chương trình Ngữ văn lớp 7 mà em đã học hoặc đã đọc. Câu 2 (2,0 điểm): Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau:“Sương vô tình đậu trên mắt rưng rưng!”. Câu 3 (1,0 điểm): Bài thơ trên đã thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với mẹ? Câu 4 (1,0 điểm): Từ nội dung của bài thơ, em hãy viết một đoạn văn ngắn (4 -> 6 câu) với chủ đề: Tấm lòng của người mẹ. II. VIẾT: (4,0 điểm) Em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về ý thức học tập của học sinh hiện nay. - - - - - - - - Hết - - - - - - - -
- UBND HUYỆN NGỌC HỒI HƯỚNG DẤN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN HỌC KÌ I, NĂM HỌC: 2024 – 2025 MÔN: Ngữ văn 7 ĐỀ CHÍNH THỨC (Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) I. HƯỚNG DẪN CHUNG - Bản Hướng dẫn chấm chỉ định hướng các yêu cầu cơ bản cần đạt của đề, giáo viên cần nắm vững đáp án, thang điểm để đánh giá hợp lí các mức độ năng lực của học sinh. Chấp nhận cách kiến giải khác với Hướng dẫn chấm nhưng hợp lí, thuyết phục, thể hiện được chính kiến riêng; - Cần đánh giá cao tính sáng tạo và năng khiếu bộ môn của học sinh; chú ý tính phân hóa trong khi định mức điểm ở từng câu; - Giáo viên có thể chi tiết hóa và thống nhất một số thang điểm ở các phần (nếu cần), nhưng không được thay đổi biểu điểm từng câu/phần của Hướng dẫn chấm; - Tổng điểm toàn bài là 10 điểm; điểm lẻ nhỏ nhất là 0,25 điểm. II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Phần Câu Nội dung Điểm a. Thể thơ: tự do. 2,0 Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm. b. Đề tài: viết về người mẹ. c. HS kể tên một văn bản có trong chương trình Ngữ văn 7 đã học hay đã đọc. Học sinh có thể kể tên văn bản sau: 1 Gặp lá cơm nếp (Thanh Thảo) Hướng dẫn chấm: - Xác định đúng thể thơ: 0,5 điểm - Xác định đúng phương thức biểu đạt chính: 0,5 điểm - Xác định đúng đề tài: 0,5 điểm - Kể tên một văn bản cùng đề tài: 0,5 điểm Hs xác định đúng biện pháp tu từ và nêu được tác dụng 2,0 của biện pháp tu từ đó. I: Đọc - Biện pháp tu từ: nhân hoá (Sương vô tình đậu trên mắt hiểu rưng rưng!) - Tác dụng: + Làm cho câu thơ sinh động, có hồn, gợi hình gợi cảm. + Thể hiện sâu sắc tình cảm của con dành cho mẹ. Đó là 2 giọt nước mắt xót thương và lòng biết ơn mẹ… Hướng dẫn chấm: - Hs xác định đúng biện pháp tu từ: 1,0 điểm - Hs nêu được tác dụng của biện pháp tu từ: 1,0 điểm (mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm) - Học sinh trả lời theo cách khác nhưng đúng ý, giáo viên linh hoạt ghi điểm. - HS có thể có những cách cảm nhận khác nhau về tình 1,0 3 cảm của tác giả đối với mẹ thể hiện trong bài thơ nhưng phải phù hợp và thuyết phục.
- Có thể theo gợi ý sau: Tình cảm của nhà thơ đối với mẹ: lòng biết ơn, tình yêu thương, kính trọng đối với người mẹ tảo tần, giàu đức hi sinh... Hướng dẫn chấm: - Học sinh cảm nhận được tình cảm của tác giả đối với mẹ như gợi ý ở đáp án đạt 1,0 điểm. - Học sinh chỉ trả lời được ½ số ý trong đáp án đạt 0,5 điểm. - Tùy vào cách diễn đạt của học sinh, giáo viên linh hoạt ghi điểm. Học sinh viết đoạn văn ngắn (4 -> 6 câu) với chủ đề: 1,0 Tấm lòng của người mẹ. Có thể theo các gợi ý sau: - Mẹ là người đã sinh con, nuôi con khôn lớn, chăm sóc, yêu thương con. - Mẹ là người dạy cho con kỹ năng sống, đạo lí làm người. - Mẹ là bến đỗ bình yên đón đợi con sau những giông bão cuộc đời, giúp con vượt lên những khó khăn trong cuộc sống, giúp con sống tốt hơn, đẹp hơn. 4 - Mẹ là niềm tin, khát vọng để con bay cao, vươn xa,… Hướng dẫn chấm - Học sinh viết đúng hình thức của một đoạn văn đảm bảo số câu theo yêu cầu, nội dung hợp lý, thuyết phục: 1,0 điểm - Học sinh viết chưa đảm bảo số câu theo yêu cầu, nội dung tương đối hợp lý và khá thuyết phục: 0,5 điểm - Học sinh viết chưa đảm bảo số câu theo yêu cầu, nội dung chưa được hợp lý, chưa thuyết phục: 0,25 điểm. - Học sinh viết sai hoặc chưa đúng chủ đề: 0,0 điểm. - Tùy vào cách diễn đạt của học sinh, giáo viên linh hoạt ghi điểm. Viết bài văn nghị luận về ý thức học tập của học sinh 4,0 hiện nay. a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận: Có bố cục đầy đủ 0,25 ba phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Ý thức học tập của 0,25 học sinh hiện nay. 5 II: Viết c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm: HS triển khai vấn đề theo nhiều cách, nhưng cần vận 3,0 dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và bằng chứng. Sau đây là một số gợi ý: c1: Mở bài (0,5 điểm)
- Giới thiệu khái quát về vấn đề nghị luận: Ý thức học tập của học sinh hiện nay. Hướng dẫn chấm: + Giới thiệu có dẫn nhập hợp lí: 0,5 điểm + Chỉ giới thiệu vấn đề không có phần dẫn nhập: 0,25 điểm c2: Thân bài (2,0 điểm) - Giải thích: Ý thức học tập là gì? - Biểu hiện về ý thức học tập của học sinh hiện nay: + Có nhiều học sinh ý thức học tập tốt, tích cực trong học tập, rèn luyện, tìm tòi, khám phá kiến thức mới. + Một số học sinh ý thức học tập kém, không học bài cũ, không ghi bài, không làm bài tập, vắng học... + Học sinh chưa xác định được mục tiêu của việc học nên mất phương hướng trong học tập, không có ý thức nổ lực phấn đấu vươn lên trong học tập. + Học sinh học tập còn thụ động, chưa tích cực, học tủ, học vẹt... - Nguyên nhân: + Sự phát triển về kinh tế, xã hội đã dẫn đến nhiều suy nghĩ lệch lạc trong học sinh, một số học sinh bắt chước những điều tiêu cực ngoài xã hội, coi nhẹ việc học tập. + Phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học của học sinh... - Hậu quả: Không nắm được kiến thức, không làm được bài, việc học bị sa sút, bị bạn bè chê cười, bỏ học giữa chừng... - Biện pháp: + Học sinh cần nâng cao ý thức học tập + Không sa vào các tệ nạn xã hội, tránh xa những điều xấu... + Phụ huynh quan tâm nhiều hơn đến việc học của học sinh. Hướng dẫn chấm: + Nội dung đảm bảo, lập luận chặt chẽ, ý kiến, lí lẽ sâu sắc, bằng chứng phong phú, tiêu biểu, toàn diện, có sức thuyết phục làm sáng tỏ được vấn đề...: 1,75 - 2,0 điểm. + Nội dung tương đối đảm bảo, đôi chỗ lập luận chưa được chặt chẽ và sâu sắc, bằng chứng chưa thật tiêu biểu: 1,0 - 1,5 điểm. + Nội dung sơ sài, lập luận chưa chặt chẽ, ý kiến, lí lẽ, bằng chứng còn sơ sài, sắp xếp chưa hợp lý: 0,25 điểm - 0,75 điểm. c3: Kết bài (0,5 điểm)
- Liên hệ bản thân và lời khuyên cho các bạn học sinh trong việc nâng cao ý thức học tập. Hướng dẫn chấm: - Nội dung kết bài hay, có liên hệ và để lại ấn tượng, sâu sắc: 0,5 điểm - Nội dung kết bài chung chung, chưa sâu sắc: 0,25 điểm Không có kết bài hoặc có nhưng sai lệch: 0,0 điểm d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính 0,25 tả, dùng từ, đặt câu. Hướng dẫn chấm: - Diễn đạt rõ ràng, trong sáng, đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, đặt câu, đôi chỗ có mắc vài lỗi nhưng không cơ bản: 0,25 điểm - Diễn đạt nhiều chỗ còn lủng củng, mắc nhiều lỗi: 0 điểm. 0,25 e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt, trình bày mới mẻ, có dấu ấn cá nhân. Hướng dẫn chấm: - Đáp ứng được hai yêu cầu trở lên: 0,25 điểm - Không đáp ứng được hai yêu câu trên 0 điểm - - - - - - - - Hết - - - - - - - -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 39 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 13 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 22 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 29 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 31 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 18 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn