intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Núi Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:19

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Núi Thành” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Núi Thành

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN - LỚP 7 Mứ Tổng TT Nội Kĩ c độ % năn dun nhậ điểm g g/đơ n n vị thứ kĩ c năng N Thô V V. h ng ận dụng ậ hiể dụ cao n u ng b i ế t TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu Thơ năm chữ Số 3 0 4 1 0 1 0 1 10 câu 1 Tỉ lệ 15 20 10 10 5 60 % điểm Viết Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em sau 2 khi đọc một bài thơ năm chữ. Số 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 câu Tỉ lệ 10 10 10 0 10 40 % điểm Tỉ lệ % điểm các mức độ 65 35 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/Đơ Mức độ TT Kĩ năng Nhận Thông Vận dụng n vị kiến đánh giá Vận dụng biết hiểu cao thức 1. Đọc hiểu Thơ năm * Nhận 1TL chữ biết 3 TN 4TN
  2. - Nhận 1TL 1TL biết được đặc điểm của bài thơ: thể thơ, từ ngữ, gieo vần, … - Nhận biết được biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản, … - Nhận biết chủ thể trữ tình trong bài thơ, hình ảnh thơ… * Thông hiểu - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ; rút ra chủ đề, thông điệp của tác phẩm; phân tích được giá
  3. trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, chủ đề. * Vận dụng Đánh giá được cái hay nét độc đáo của bài thơ qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu,… * Vận dụng cao: bài thơ nhắn nhủ tới người đọc điều gì? 2 Viết Viết đoạn Nhận 1*TL 1*TL 1*TL văn ghi biết: 1*TL lại cảm Nhận xúc sau biết được khi đọc yêu cầu một bài của đề, thơ năm viết đoạn chữ. văn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ năm chữ. Thông
  4. hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục đoạn văn biểu cảm về một bài thơ) Vận dụng: Diễn tả được cảm xúc về nội dung và nghệ thuật, đặc biệt chú ý tác dụng của thể thơ năm chữ trong việc tạo nên nét đặc sắc của bài thơ. Khái quát được cảm xúc về bài thơ. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt,
  5. hình ảnh, biện pháp tu từ. Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động,... Tổng 3 TN 4 TN 1 TL 1TL 1*TL 1TL 1*TL 1* TL 1*TL Tỉ lệ % 25% 40% 20% 15% Tỉ lệ chung (%) 65% 35% UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 02 trang) I. ĐỌC HIỂU: (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO Mấy ngày mẹ về quê Nghĩ giờ này ở quê Thế rồi cơn bão qua Là mấy ngày bão nổi Mẹ cũng không ngủ được Bầu trời xanh trở lại Con đường mẹ đi về Thương bố con vụng về Mẹ về như nắng mới Cơn mưa dài chặn lối. Củi mùn thì lại ướt. Sáng ấm cả gian nhà. Hai chiếc giường ướt một Nhưng chị vẫn hái lá Tác giả: Đặng Hiển. Ba bố con nằm chung Cho thỏ mẹ, thỏ con (Trích Hồ trong mây) Vẫn thấy trống phía trong Em thì chăm đàn ngan Nằm ấm mà thao thức. Sớm lại chiều no bữa Bố đội nón đi chợ Mua cá về nấu chua… Từ câu 1 đến câu 7: Em hãy chọn phương án đúng trong các phương án dưới đây bằng cách ghi chữ cái trước phương án đó vào giấy bài làm. Câu 1. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? A. Thơ lục bát. B. Thơ bốn chữ. C. Thơ tự do. D. Thơ năm chữ. Câu 2. Ý nào sau đây nêu lên đặc điểm của thể thơ năm chữ ? A. Mỗi dòng thơ có năm chữ, có giới hạn số câu.
  6. B. Mỗi dòng thơ có bốn chữ, có giới hạn số câu. C. Mỗi dòng thơ có năm chữ, không giới hạn số câu. D. Mỗi dòng thơ có bốn chữ, không giới hạn số câu. Câu 3. Câu thơ nào dưới đây có hình ảnh so sánh? A. Cơn mưa dài chặn lối. B. Mẹ về như nắng mới. C. Bố đội nón đi chợ. D. Mẹ cũng không ngủ được. Câu 4. Tình cảm, cảm xúc của con dành cho mẹ trong bài thơ là gì? A. Tình cảm yêu thương và nhớ mong mẹ. B. Tình cảm yêu thương và biết ơn mẹ. C. Niềm vui sướng khi có mẹ bên cạnh. D. Cô đơn, trống vắng khi mẹ vắng nhà. Câu 5. Câu thơ nào nói lên niềm vui của cả nhà khi mẹ về? A. Mấy ngày mẹ về quê. B. Thế rồi cơn bão qua. C. Bầu trời xanh trở lại. D. Mẹ về như nắng mới. Câu 6. Chủ đề của bài thơ: “ Mẹ vắng nhà ngày bão” là gì? A. Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng. B. Tình cảm nhớ thương của con dành cho mẹ. C. Vai trò của người mẹ và tình cảm gia đình. D. Ca ngợi đức hạnh người phụ nữ Việt Nam. Câu 7. Bài thơ ca ngợi ai, về điều gì ? A. Ca ngợi đức hi sinh và tình yêu thương của mẹ. B. Ca ngợi sự cần cù, siêng năng, chăm chỉ của người mẹ. C. Ca ngợi tình cảm của những người thân trong gia đình. D. Ca ngợi trách nhiệm nặng nề của người mẹ trong gia đình. Từ câu 8 đến câu 10: Em hãy ghi câu trả lời của mình vào giấy bài làm. Câu 8. Thông điệp tác giả muốn gửi gắm qua bài thơ: “Mẹ vắng nhà ngày bão”. Câu 9. Cảm nhận của em về hình ảnh thơ trong hai dòng thơ cuối. Câu 10. Bài học em rút ra được sau khi đọc, hiểu bài thơ. II. LÀM VĂN (4.0 điểm): Em hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) ghi lại cảm xúc sau khi đọc bài thơ: “Mẹ vắng nhà ngày bão” của Đặng Hiển. ----------HẾT----------
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp 7- (Hướng dẫn chấm này có 02 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giáo viên cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của học sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý hướng dẫn chấm. - Đặc biệt khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần I: Nội dung - Đọc hiểu. (6.0 điểm) Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án D C B A D C A Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 8: (1.0 điểm) Mức 1 (1.0đ) Mức 2 (0.5đ) Mức 3 (0đ)
  8. * Thông điệp tác giả muốn gửi HS nêu được thông điệp Trả lời sai hoặc không gắm qua bài thơ: “Mẹ vắng nhưng chưa giải thích trả lời. nhà ngày bão”: Người mẹ là sâu sắc, diễn đạt chưa (Lưu ý: Hs có cách người phụ nữ quan trọng trong thật rõ ý. diễn đạt khác, hợp lý gia đình. Mẹ hy sinh yêu vẫn tính điểm). thương và quán xuyến gia đình. Chính vì vậy hãy luôn yêu thương trân trọng người mẹ. Đồng thời thể hiện sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau của các thành viên khi gặp khó khăn, trắc trở. Câu 9: (1.0 điểm) Mức 1 (1.0đ) Mức 2 (0.5đ) Mức 3 (0đ) * Cảm nhận của em về hình HS cảm nhận chưa rõ về Trả lời sai hoặc không ảnh thơ trong hai dòng thơ hình ảnh thơ trong hai trả lời. cuối: Hai dòng thơ cuối, sử dòng thơ cuối. (Lưu ý: Hs có cách dụng biện pháp so sánh “mẹ”- diễn đạt khác, hợp lý “nắng mới” để nhấn mạnh vai vẫn tính điểm). trò quan trọng của người mẹ. Mẹ giống như tia nắng của ngày mới sưởi ấm cả gian nhà và cả tâm hồn con. Hai câu thơ khép lại bài thơ với ngập tràn yêu thương và trân trọng của một đứa con dành cho mẹ…. Câu 10: (0.5 điểm) Mức 1 (0.5 đ) Mức 2 (0.25đ) Mức 3 (0đ) * Bài học em rút ra được sau khi Học sinh nêu được bài học Trả lời nhưng đọc bài thơ: Hãy yêu thương trân nhưng chưa sâu sắc, diễn không chính xác, trọng mẹ của mình nhiều hơn. đạt chưa thật rõ. không liên quan Điều ấy cũng cần thể hiện bằng đến câu hỏi, hoặc hành động như giúp đỡ mẹ không trả lời. những công việc nhà hay cố (Lưu ý: Hs có gắng học tập thật tốt để mẹ vui cách diễn đạt lòng…. khác, hợp lý vẫn tính điểm). Phần II: LÀM VĂN (4.0 điểm) PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (4.0 ĐIỂM) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI: Tiêu chí Điểm
  9. 1. Cấu trúc đoạn văn biểu cảm 0.5 2. Nội dung 2.5 3. Trình bày, diễn đạt 0.5 4. Sáng tạo 0.5 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ 1.Tiêu chí 1: Cấu trúc đoạn văn ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú
  10. 0.5 Bài viết đủ 3 phần: Phần - Mở đoạn: Giới thiệu tác mở đoạn, thân đoạn, kết giả và bài thơ ; nêu ấn đoạn; phần thân đoạn: biết tượng, cảm xúc chung về viết đoạn văn liên kết chặt bài thơ. chẽ với nhau. - Thân đoạn: Nêu cảm xúc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Kết đoạn: Khái quát cảm xúc về bài thơ. 0.25 Bài viết đủ 3 phần nhưng thân đoạn chưa biểu cảm rõ nội dung và nghệ.
  11. 0.0 Chưa tổ chức đoạn văn gồm 3 phần (thiếu phần mở đoạn hoặc kết đoạn, hoặc cả bài viết chỉ một câu). 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.5 điểm)
  12. Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú - HS viết đoạn văn biểu cảm theo những cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: 2.5 điểm - Mở đoạn: Dẫn dắt, nêu tên bài thơ, tác giả và cảm nghĩ chung về bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão” của Đặng Hiển. - Thân đoạn: + Chỉ ra nội dung hoặc nghệ thuật cụ thể của bài thơ khiến em yêu thích và có nhiều cảm xúc, suy nghĩ (Ví dụ: hình ảnh mẹ, con, bố, tất bậc lo lắng, làm việc trong ngày bão khi mẹ vắng nhà; bài thơ sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biện pháp tu từ so sánh,…) + Nêu lí do vì sao em yêu thích hoặc có ấn tượng với nội dung, nghệ thuật đó. - Kết đoạn: Khái quát lại cảm nghĩ của bản thân về bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão”.
  13. 1.5 - 2.0 điểm - HS viết đoạn văn biểu cảm theo những cách khác nhau đảm bảo các yêu cầu sau: - Mở đoạn: Dẫn dắt, nêu tên bài thơ, tác giả và cảm nghĩ chung về bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão” của Đặng Hiển. - Thân đoạn: + Chỉ ra nội dung hoặc nghệ thuật cụ thể của bài thơ khiến em yêu thích và có nhiều cảm xúc, suy nghĩ (Ví dụ: hình ảnh mẹ, con, bố, tất bậc lo lắng trong ngày bão khi mẹ vắng nhà; bài thơ sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biện pháp tu từ so sánh,…) + Nêu lí do vì sao em yêu thích hoặc có ấn tượng với nội dung, nghệ thuật đó. - Kết đoạn: Khái quát lại cảm nghĩ của bản thân về bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão”.
  14. 1.0 - 0.5 điểm - HS viết đoạn văn biểu cảm theo những cách khác nhau đảm bảo các yêu cầu sau: - Mở đoạn: Dẫn dắt, nêu tên bài thơ, tác giả nhưng chưa rõ cảm nghĩ chung về bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão” của Đặng Hiển. - Thân đoạn: + Chỉ ra chưa rõ nội dung hoặc nghệ thuật cụ thể của bài thơ khiến em yêu thích và có nhiều cảm xúc, suy nghĩ (Ví dụ: hình ảnh mẹ, con, bố, tất bậc lo lắng trong ngày bão khi mẹ vắng nhà; bài thơ sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biện pháp tu từ so sánh,…) + Nêu lí do vì sao em yêu thích hoặc có ấn tượng với nội dung, nghệ thuật đó. - Kết đoạn: Khái quát chưa rõ cảm nghĩ của bản thân về bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão”.
  15. 0.0 Bài làm quá sơ sài hoặc không làm bài 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày (0.5 điểm)
  16. Điểm Mô tả tiêu chí 0.25 – 0.5 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic giữa các câu trong đoạn văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, đoạn văn trình bày sạch sẽ, ít gạch xóa
  17. 0.0 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bày chưa sạch sẽ… 5. Tiêu chí 4: Sáng tạo (0.5 điểm)
  18. Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sáng tạo trong cách thể hiện và diễn đạt suy nghĩ, biểu cảm
  19. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét 0.0 Chưa có sáng tạo * Lưu ý Em Nguyễn Thị Thanh Hằng và em Trần Quang Hiếu làm đúng 4 câu trắc nghiệm phần đọc hiểu là hoàn thành yêu cầu bài kiểm tra đánh giá giữa học kì I môn Ngữ văn 7. HẾT.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2