intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tâm, Núi Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tâm, Núi Thành’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tâm, Núi Thành

  1. UBND HUYỆN NÚI THÀNH TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÂM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 NĂM HỌC : 2024-2025 Nội Tổng dung/ Mức % điểm Kĩ đơn độ TT năng vị nhận kiến thức thức Vận Nhận Thôn Vận dụng biết g hiểu dụng cao TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc - Thơ hiểu (thơ bốn chữ, 3 0 4 1 0 1 0 1 6,0 năm chữ) 2 Viết Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 4,0 đọc bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ Tổng 15% 10% 20% 20% 0 20% 0 15% 100%
  2. Tỉ lệ 40% 20% 15% 25% % Tỉ lệ 35% 100% chun 65% g
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương dung/ Mức độ Thông Vận TT / Đơn vị đánh Nhận Vận hiểu dụng Chủ đề kiến giá biết dụng cao thức 1 Đọc - Thơ Nhận 3 TN hiểu (thơ bốn biết: chữ, - Nhận năm biết chữ) được từ ngữ, vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ. - Nhận biết được bố cục, 4TN,1 những TL hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. - Xác định được số từ, phó từ. Thông hiểu: - Hiểu và lí 1TL 1TL giải
  4. được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục
  5. ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng. Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về
  6. con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu 2 Viết Viết Nhận 1TL* 1TL* 1TL* đoạn biết: văn ghi Nhận lại cảm biết xúc sau được 1TL* khi đọc yêu cầu bài thơ của đề bốn chữ về thể hoặc loại văn năm biểu chữ cảm, nội dung biểu cảm về bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ. Thông hiểu: - Hình dung nội dung, nghệ thuật của bài thơ. Vận dụng:
  7. - Biết cách bộc lộ tình cảm: Biết sử dụng cách thức biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày tình cảm, cảm xúc với bài thơ. - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân về con người. Vận dụng cao: - Biết liên hệ bản thân, rút ra bài học cho mình - Viết
  8. được đoạn văn biểu cảm hoàn chỉnh. Tổng 3TN 4TN 2 TL 2TL 1TL 2TL Tỉ lệ % 25% 40% 20% 15% Tỉ lệ chung 65% 35% UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024 -2025 TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÂM MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 Thời gian:90 phút (không kể thời gian giao đề) Đề này gồm 02 trang I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau: MƯA “Mưa rơi tí tách Hạt trước hạt sau Không xô đẩy nhau Xếp hàng lần lượt Mưa vẽ trên sân Mưa dàn trên lá Mưa rơi trắng xóa Bong bóng phập phồng Mưa nâng cánh hoa Mưa gọi chồi biếc Mưa rửa sạch bụi Như em lau nhà. Mưa rơi, mưa rơi Mưa là bạn tôi
  9. Mưa là nốt nhạc Tôi hát thành lời…” Tác giả: Nguyễn Diệu (Trích, Thư viện thơ -Kho tàng bài thơ hay nhất về thiếu nhi, ngày 25/12/2019) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1: Em hãy cho biết văn bản “Mưa” thuộc thể thơ nào? A. Thơ lục bát B. Thơ năm chữ C. Thơ bốn chữ D. Thơ bảy chữ Câu 2: Xác định cách gieo vần trong bốn dòng thơ đầu ? A. Vần chân B. Vần lưng C. Vần liên tiếp D. Vần cách Câu 3: Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ? A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Thuyết minh Câu 4: Xác định hai phó từ có trong các dòng thơ sau: “Mưa rơi tí tách Hạt trước hạt sau” A. Mưa, rơi B. Hạt, rơi C. Trước, sau D. Hạt, mưa. Câu 5: Qua bài thơ tác giả muốn gửi đến bạn đọc bức thông điệp gì ? A. Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống B. Yêu đất nước, yêu cuộc sống C. Yêu con người, yêu cây cối D. Yêu bạn bè, yêu thiên nhiên Câu 6: Ý nghĩa của từ “ chồi biếc’’ trong câu thơ “ Mưa gọi chồi biếc”? A. Màu xanh tươi, trải dài B. Sự trỗi dậy, tràn đầy sức sống C. Gọi cây cối thức dậy D. Cơn mưa có màu xanh biếc. Câu 7:Tình cảm của tác giả trong bài thơ được thể hiện như thế nào ? A. Lo sợ, buồn bã B. Bâng khuâng, xao xuyến C. Vui vẻ, hạnh phúc D. Ngậm ngùi, xót xa Câu 8: Chỉ ra 2 biện pháp tu từ trong khổ thơ sau:
  10. Mưa nâng cánh hoa Mưa gọi chồi biếc Mưa rửa sạch bụi Như em lau nhà. Câu 9: Theo em mưa có lợi ích đối với cuộc sống con người không? Vì sao? Câu 10: Vào mùa mưa em cần phải làm gì để bảo vệ sức khỏe của mình. II. LÀM VĂN (4,0 điểm) Em hãy viết đoạn văn nêu cảm xúc của em về bài thơ trên. -----------------------------HẾT---------------------------------- UBND HUYỆN NÚI THÀNH TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÂM HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024 – 2025 (Hướng dẫn chấm gồm có 2 trang) phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 A 0,5 3 B 0,5 4 C 0,5 5 A 0,5 6 B 0,5 7 C 0,5 8 Mức 1(1đ) Mức 2(0,25- Mức 3(0đ) 0,75) - Điệp ngữ : - Học sinh trả - Trả lời sai mưa lời được 1 ý hoặc không trả - Nhân hóa; diễn đạt sáng lời. nâng, gọi rõ; hoặc trả lời - So sánh: Mưa được 2 ý rửa sạch bụi/ nhưng diễn đạt Như lau nhà chưa sáng rõ. 9 Mức 1(1đ) Mức 2(0,25- Mức 3(0đ)
  11. 0,75) Lợi ích của - Học sinh trả - Trả lời sai mưa: lời được 1 ý hoặc không trả - Mang lại diễn đạt sáng lời. nguồn nước rõ; hoặc trả lời sạch sẽ, mát được 2 ý lành cho con nhưng diễn đạt người và chưa sáng rõ. muông thú; - Cung cấp nưc cho sản xuất nông nghiệp, cây cối màu mỡ hơn; làm cho không khí sạch và trong lành hơn; tiết kiệm nước ngầm, cung cấp nước cho thủy điện… Mức 1(0,5đ) Mức 2(0,25đ) Mức 3(0đ) 10 -Khi đi ra Học sinh trả lời - Trả lời sai ngoài cần được 1 ý diễn hoặc không trả mang theo dù, đạt sáng rõ; lời áo mưa để cơ hoặc trả lời thể không bị được 2 ý ướt nhưng diễn đạt -Bổ sung thêm chưa sáng rõ. vitamin để tăng sức đề kháng hạn chế bệnh cảm cúm nếu không may bị ướt mưa -Phát quang bụi rậm, diệt muỗi, côn trùng, giữ vệ sinh sạch sẽ… II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo 0,25 cấu trúc đoạn văn biểu cảm
  12. b. Xác định đúng yêu cầu 0,25 của đề: c. Triển khai các ý cho đoạn văn - Mở đoạn: Giới thiệu tác giả và bài thơ; nêu ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ. - Thân đoạn: Nêu được những cảm xúc chung về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Kết đoạn: Khái quát cảm xúc về bài thơ. d. Viết bài văn 1,5 đảm bảo các yêu cầu sau: HS có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các yêu cầu: - Mở đoạn: Giới thiệu tác giả và bài thơ; nêu ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ. -Thân đoạn: Nêu được những cảm xúc chung về nội dung và nghệ thuật
  13. của bài thơ. + Bài thơ miêu tả cơn mưa cùng hoạt động trạng thái của cảnh vật. + Tình cảm yêu quý, trân trọng cơn mưa. + Qua ngôn ngữ, hình ảnh thơ thể hiện tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương hòa quyện với tình yêu đất nước + Hình ảnh thiên nhiên, quê hương, đất 1 nước hiện lên chân thật, gần gũi, dung dị, sử dụng điêu luyện các biện pháp tu từ liệt kê, nhân hóa, câu hỏi tu từ, … - Kết đoạn: Khái quát cảm xúc về bài thơ. Bài thơ đã giúp chúng ta cảm nhận được tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương hòa quyện với tình yêu đất nước. d. Chính tả, 0,5 ngữ pháp
  14. - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các phần trong đoạn văn. Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa…. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, 0,5 lời kể sinh động, sáng tạo.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2