intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

7
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TẠO Môn: Ngữ văn – Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 1 đến tuần 15) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA I. BẢNG MA TRẬN Nội dung/ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Đơn vị Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng kiến thức hiểu cao Đọc hiểu Ngữ liệu: Một đoạn 4 1 trích VB TL 1 truyện. TL 1 TL Tỉ lệ % điểm đọc hiểu 30 10 10 2 Viết Viết bài 1TL* 2TL* 1TL* 1TL* văn tự sự Tỉ lệ % điểm viết 10 20 10 10 Tỉ lệ % chung các mức độ 40% 30% 20% 10% II. BẢNG ĐẶC TẢ TT Chủ đề Nội Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
  2. dung/ Nhận Thông Vận Vận Đơn vị đánh giá biết hiểu dụng dụng cao kiến thức Đọc hiểu Đoạn Nhận trích VB biết: 1 truyện -Phương (ngoài thức biểu SGK) đạt. 1 - Ngôi TL kể -Từ 4 tượng TL 1 thanh TL - Trợ từ, thán từ Thông hiểu: - Hiểu nội dung đoạn trích Vận dụng: Bài học gợi ra từ đoạn trích. Tỉ lệ % điểm đọc 30 10 10 hiểu 2 Viết Viết bài Nhận 1TL* 1TL* 1TL* 1TL* văn tự sự biết: Nhận biết được yêu cầu của đề về kiểu bài văn tự sự. Thông hiểu: Viết đúng về
  3. nội dung và hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục bài văn …) Vận dụng: Viết bài văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm hợp lí. Vận dụng cao: Có cách diễn đạt mới mẻ, sáng tạo . Tỉ lệ % 10 20 10 10 điểm viết Tỉ lệ % điểm chung 40% 30% 20% 10% các mức độ
  4. PHÒNG GIÁO DỤC ĐẠI LỘC KIỂM TRA GIŨA KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG Môn. NGỮ VĂN – Lớp 8 Thời gian. 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. Đọc – hiểu văn bản ( 5.0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu: “Tùng ... tùng ... tùng ....” - tiếng trống trường vang lên gióng giả. Tôi nhanh chóng bước lên bậc thang cuối cùng hướng đến lớp học mà chỉ trong vài giây nữa thôi tôi sẽ trở thành thành viên chính thức. Bước vào lớp, tôi nhận ra đã có khá nhiều bạn đã đến sớm hơn, tôi nhanh chóng tìm được chỗ ngồi cho mình ở bàn đầu tiên. Mọi người nói chuyện với nhau rất nhỏ, có lẽ vì các bạn cũng giống tôi, không quen biết nhiều bạn bè trong lớp. - Cậu ơi! Tớ ngồi đây được không? - một bạn nữ tiến đến. - Cậu ngồi đi! Chỗ ấy chưa có ai ngồi cả - tôi mời bạn ấy ngồi kèm theo nụ cười thân thiện nhất có thể, vì chắc đây sẽ là người đầu tiên tôi quen trong lớp. Tôi đang mừng thầm trong bụng thì cô giáo bước vào, chắc hẳn đây là cô chủ nhiệm. (Nơi bắt đầu của tình bạn - Bùi Thị Hồng Ngọc) Câu 1. Xác định ngôi kể và phương thức biểu đạt của đoạn trích. (1.0đ) Câu 2. Tìm tình thái từ có trong đoạn trích . Nêu tác dụng ? (1.0đ) Câu 3. Các từ: “Tùng ... tùng ... tùng ....” trong đoạn trích có phải là từ tượng thanh không?(0.5đ) Câu 4. Hãy chỉ ra một thán từ có trong các câu: “Cậu ơi! Tớ ngồi đây được không?” 0.5đ) Câu 5. Đoạn trích trên viết về nội dung gì? (1.0đ) Câu 6. Từ đoạn trích, em hiểu nên cư xử thế nào để có được tình bạn chân thành? (1.0đ) II. Làm văn: ( 5.0 điểm) Kể lại trải nghiệm khiến em trưởng thành hơn.
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm này có 02 A. Hướng dẫn trang) chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm. - Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn. Việc chia nhỏ thang điểm trong mỗi ý, mỗi câu phải có sự thống nhất trong toàn tổ chấm và ghi lại bằng biên bản. - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa (Một bài làm đạt điểm tối đa có thể vẫn còn có những sai sót nhỏ). - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó, làm tròn số đúng theo quy định. B. Đáp án và thang điểm I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Câu Nội dung, yêu cầu cần đạt Điểm Câu 1 - Ngôi kể: Ngôi thứ nhất 1.0 - Phương thức biểu đạt chính: tự sự. Câu 2 Tình thái từ: đi: dùng để yêu cầu, đề nghị 0.5 -Dùng để yêu cầu, đề nghị 0.5 Câu 3 “Tùng ... tùng ... tùng ....” trong đoạn trích là từ tượng thanh 0.5 Câu 4 Thán từ: ơi 0.5 Câu 5 Nội dung: cảm xúc lạ lẫm, hồi hộp về ngày đầu nhận lớp 1.0
  6. Mức 1. Học sinh trả lời đủ hai ý sau đây: 1.0 - Xuất phát từ tình cảm chân thành, không vụ lợi, tính toán Câu 6 - Sự thấu hiểu, yêu thương, nhường nhịn Mức 2. Học sinh trả lời trọn vẹn được một trong hai ý ở mức độ 1. 0.5 Mức 3. Học sinh không trả lời được hoặc trả lời nhưng không đúng. 0 II. LÀM VĂN (5.0 điểm) Tiêu chí đánh giá Điểm * Yêu cầu chung: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm hợp lí. - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt mạch lạc; hạn chế mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - * Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, 0.25 kết bài. Phần mở bài: Giới thiệu trải nghiệm khiến em trưởng thành.Thân bài: Diễn biến sự việc theo một trình tự nhất định, thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt.Kết bài: Cảm xúc, ý nghĩa sự quan trọng của trải nghiệm giúp bản thân trưởng thành . b. Xác định đúng ngôi kể: Ngôi thứ nhất 0.25 c. Triển khai bài viết :Đưa yếu tố miêu tả và biểu cảm vào bài viết một cách hợp 4.0 lí. Học sinh có thể viết linh hoạt, sau đây là một số gợi ý: I. Mở bài: 0.5 Dẫn dắt, giới thiệu về trải nghiệm khiến em trưởng thành. 3.0 II. Thân bài: Kể lại diễn biến trải nghiệm (Tập trung kể về trải nghiệm ấy) - Giới thiệu thời gian, không gian xảy ra trải nghiệm, đó là trải nghiệm gì? (Hoạt động tập thể, một lỗi lầm...Xảy ra lúc nào, ở đâu?).... Nhân vật có liên quan đến câu chuyện. (Với ai?) -Chuyện xảy ra như thế nào? (Mở đầu, diễn biến, kết quả) -Điều gì giúp em trưởng thành, suy nghĩ về hành động của bản thân, rút ra bài học cho bản thân... III.Kết bài: Nêu cảm xúc và rút ra ý nghĩa, sự quan trọng của trải nghiệm giúp bản thân 0.5 trưởng thành hơn.
  7. d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, sáng tạo . 0.25 e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.25 Hết
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2