Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Tam Kỳ
lượt xem 0
download
Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Tam Kỳ” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Tam Kỳ
- PHÒNG GD&ĐT TAM KỲ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NGỮ VĂN 8 Năm học 2022-2023 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) M ứ Kĩ Nội c TT năng d đ Tổng u ộ n g/ n đ h ơ ậ n n vị kĩ t n h ă ứ n c g Nhận Thông Vận V. dụng biết hiểu dụng cao (Số câu) (Số câu) (Số câu) (Số câu) Truyện kí 1 Đọc Việt Nam 4 1 1 0 6 (ngữ liệu trong hoặc ngoài SGK) Văn học nước ngoài (ngữ liệu trong hoặc ngoài SGK) Tỉ lệ % điểm 30 10 10 50 Viết bài văn 1* 2* 1* 2 Viết 1 1 tự sự (kết hợp miêu tả và biểu cảm) Tỉ lệ % điểm 10 20 10 10 50 Tỉ lệ % điểm các mức độ 40 30 20 10 100
- PHÒNG GD&ĐT TAM KỲ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Ngữ văn – Lớp 8. Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 1 đến tuần 8) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận. - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường. III. BẢNG ĐẶC TẢ Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/Đơn Mức độ Thông TT Kĩ năng Vận dụng vị kiến đánh giá Nhận biết hiểu Vận dụng cao thức 1 Đọc Truyện kí *NHẬN 4 1 1 Việt Nam BIẾT: (3điểm) (1điểm) (1điểm) và nước ngoài - Tên văn (ngữ liệu bản, tác trong hoặc giả (nếu ngoài có); ngôi SGK) kể; thể loại văn học của văn bản. - Nhận biết, phân loại được các từ loại: trợ từ, thán từ, tình thái từ. - Trường từ vựng - Từ tượng hình, từ tượng thanh * THÔNG HIỂU: Hiểu, giải thích chi tiết quan trọng; hiểu 2
- được nội dung chính của đoạn trích; * VẬN DỤNG: Trình bày quan điểm, suy nghĩ, nhận xét, bài học… rút ra từ ngữ liệu. Viết bài văn tự sự (1điểm) (2điểm) (1điểm) (1điểm) 2 Viết (kết hợp miêu tả và biểu cảm) Số điểm 4đ 3đ 2đ 1đ (tỉ lệ %) (40%) (30%) (20%) (10%) Tỉ lệ chung 7 câu, 10 điểm 100% PHÒNG GD&ĐT TP TAM KỲ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2022- 2023 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU MÔN NGỮ VĂN – Lớp 8 ĐỀ A Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC - HIỂU (5.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: …Nhưng ô kìa! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài suốt cả một đêm, tưởng chừng như không bao giờ dứt, vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch. Đó là chiếc lá cuối cùng trên cây. Ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa, chiếc lá vẫn dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi bộ”. (Ngữ văn 8 – tập 1, trang 87) Câu 1. (0.5 điểm) Cho biết tên văn bản, tên tác giả của đoạn trích trên? Câu 2. (0.5 điểm) Cho biết ngôi kể và thể loại văn học của văn bản chứa đoạn trích trên? Câu 3. (1.0 điểm) Xác định và phân loại thán từ trong các câu sau: “Nhưng ô kìa! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài suốt cả một đêm, tưởng chừng như không bao giờ dứt, vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch…”. Câu 4. (1.0 điểm) Ghi lại những từ thuộc trường từ vựng “Các bộ phận của lá” trong câu văn sau:
- Ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa, chiếc lá vẫn dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi bộ”. Câu 5. (1.0 điểm) Hãy nêu nội dung chính của đoạn trích trên? Câu 6. (1.0 điểm) Hình ảnh chiếc lá thường xuân cuối cùng đã nhuốm màu vàng úa vẫn dũng cảm bám trên cành gợi cho em suy nghĩ gì? II. LÀM VĂN (5.0 điểm) Có ai đó đã nói rằng: cuộc sống chính là một chiếc hộp nhiều ngăn, có ngăn chứa niềm vui, có ngăn chứa nỗi buồn, lại có ngăn chứa những kí ức khó phai … để rồi khi lục tìm những chiếc ngăn đó, ta thấy mình đã trưởng thành hơn. Em hãy kể lại một kỉ niệm khó phai giữa em và người thân (người trong gia đình, bạn bè, thầy cô giáo…), qua kỉ niệm đáng nhớ đó, em thấy mình lớn khôn hơn. ----------Hết---------- HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN – Lớp 8 A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn. - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm; tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa. Cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể còn những sơ suất nhỏ. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó, làm tròn số đúng theo quy định. B. GỢI Ý ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM I. ĐỀ A: 1. PHẦN ĐỌC - HIỂU (5.0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 - Tên văn bản: "Chiếc lá cuối cùng". - 0.25 (0.5 điểm) - Tên tác giả: O. Hen-ri - 0.25 2 - Ngôi kể: Thứ ba - 0.25 (0.5 điểm) - Thể loại văn học: Truyện ngắn - 0.25 3 - Xác định thán từ: Ô kìa. - 0.5 (1.0 điểm) - Phân loại: Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc. - 0,5 4
- 4 Ghi lại những từ thuộc trường từ vựng “Các bộ phận của lá”: cuống - 1.0 (1.0 điểm) lá, rìa lá. 5 Nội dung chính của đoạn trích: hình ảnh chiếc lá thường xuân cuối - 1.0 (1.0 điểm) cùng sau đêm mưa gió. Hình ảnh chiếc lá thường xuân cuối cùng, đã nhuốm màu vàng úa vẫn dũng cảm bám trên cành gợi cho em suy nghĩ gì? Mức 1: HS trả lời đúng hoặc có ý tương đồng với 02 ý sau thì được 1.0 điểm: - Hình ảnh chiếc lá bé nhỏ, mỏng manh, dù sắp úa tàn vẫn cố nỗ lực bám víu, giữ gìn sự sống, giúp ta nhận ra bài học về giá trị của sự sống. Từ đó ta phải biết yêu thương, trân trọng, giữ gìn cuộc sống 6 mình đang có. - 1.0 (1.0 điểm) - Trong cuộc sống, khi đứng trước khó khăn trở ngại, ta không nên quá lo sợ, nản chí, bỏ cuộc mà hãy dũng cảm đương đầu và nỗ lực không ngừng để vượt qua… - 0,5 - Mức 2: HS trả lời đúng hoặc có ý tương đồng với một trong các ý trên. - 0.0 -Mức 3: Không trả lời được hoặc trả lời không chính xác, không liên quan. 2. PHẦN LÀM VĂN (5,0 điểm) Tiêu chí đánh giá Điểm Yêu - Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài văn tự sự. cầu - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, cách kể chuyện hấp dẫn, diễn đạt chung mạch lạc; hạn chế mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa tự sự với các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Câu chuyện phải có nội dung, bài học rút ra sau câu chuyện a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: 0.25 - Phần mở bài: biết dẫn dắt hợp lí mạch cảm xúc, sự hồi tưởng, sự gợi nhớ… về kỉ niệm hoặc giới thiệu chung về câu chuyện; Yêu - Phần thân bài: biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau. cầu Câu chuyện có sự việc khởi đầu – diễn biến – kết thúc; các sự việc được sắp cụ xếp hợp lí, chân thật; thể: - Phần kết bài: thể hiện được ấn tượng, cảm xúc của cá nhân. b.Xác định đúng câu chuyện cần kể: kể lại một kỉ niệm sâu sắc giữa em và 0.5 người thân, qua câu chuyện đó giúp em trưởng thành hơn (có thêm bài học kinh nghiệm cho bản thân mình). c.Triển khai câu chuyện: Vận dụng tốt kĩ năng tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm; học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý: - Mở bài: Giới thiệu kỉ niệm sẽ kể/ sự gợi nhớ về kỉ niệm, ấn tượng của em 0.25 về
- kỉ niệm đó… -Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện. - Không gian, thời gian diễn ra câu chuyện (Ở đâu? Vào lúc nào?) (Kể kết hợp miêu tả…) - Những nhân vật có mặt trong câu chuyện (Nhân vật chính, nhân vật phụ? Ngoại hình, hành động, lời nói, thái độ… của các nhân vật?) (Kể kết hợp miêu 2.5 tả …) - Câu chuyện với chuỗi các sự việc được diễn tiếp ra sao? (sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc đỉnh điểm cao trào, sự việc kết thúc? Tình tiết, sự việc nào thật đáng nhớ? (Kể kết hợp miêu tả, biểu cảm…)) - Kết cục của câu chuyện? - Tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ của em lúc đó? Ấn tượng nào khó phai? (Kể kết hợp biểu cảm…) - Bài học sâu sắc rút ra là gì, sự thay đổi của bản thân sau câu chuyện? (Kể 0.5 kết hợp biểu cảm…) (Chú ý kể sinh động, hấp dẫn; kết hợp miêu tả, biểu cảm hợp lí) - Kết bài: - Nêu cảm xúc, suy nghĩ, lời hứa, mong ước ... 0,25 d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề rút 0.5 ra từ câu chuyện. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu 0.25 GIÁO VIÊN RA ĐỀ DUYỆT PHÒNG GD&ĐT TAM KỲ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2022- 2023 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Môn: NGỮ VĂN – Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ B I. ĐỌC - HIỂU (5.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: … “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương. […]. Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…” (Ngữ văn 8 – tập 1, trang 44) Câu 1. (0.5 điểm) Cho biết tên văn bản, tên tác giả của đoạn trích trên? Câu 2. (0.5 điểm) Cho biết ngôi kể và thể loại văn học của văn bản chứa đoạn trích trên? 6
- Câu 3. (1.0 điểm) Xác định và phân loại thán từ trong các câu sau: “Chao ôi! Đối với những người sống quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…”. Câu 4. (1.0 điểm) Ghi lại những từ thuộc trường từ vựng “Trạng thái tâm lí con người” trong câu văn sau: “Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…” Câu 5. (1.0 điểm) Trong đoạn trích trên, nhân vật ông giáo muốn bày tỏ những tình cảm nào? Câu 6. (1.0 điểm) Từ suy ngẫm của ông giáo: “Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…”, em rút ra bài học nào khi nhìn nhận, đánh giá người khác? II. LÀM VĂN (5.0 điểm) Có ai đó đã nói rằng: cuộc sống chính là một chiếc hộp nhiều ngăn, có ngăn chứa niềm vui, có ngăn chứa nỗi buồn, lại có ngăn chứa những kí ức khó phai … để rồi khi lục tìm những chiếc ngăn đó, ta thấy mình đã trưởng thành hơn. Em hãy kể lại một kỉ niệm khó phai giữa em và người thân (người trong gia đình, bạn bè, thầy cô giáo…), qua kỉ niệm đáng nhớ đó, em thấy mình lớn khôn hơn. ----------Hết---------- HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN – Lớp 8 A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn. - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm; tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa. Cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể còn những sơ suất nhỏ. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó, làm tròn số đúng theo quy định. B. GỢI Ý ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM II. ĐỀ B: 1. PHẦN ĐỌC - HIỂU (5.0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 - Tên văn bản: "Lão Hạc". - 0.25 (1.0 điểm) - Tên tác giả: Nam Cao - 0.25 2 - Ngôi kể: thứ nhất - 0.25 - 0.25
- - Thể loại văn học: truyện ngắn 3 - Xác định thán từ: Chao ôi. - 0.5 (1.0 điểm) - Phân loại: Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc. - 0,5 4 Ghi lại những từ thuộc trường từ vựng “Trạng thái tâm lí con người”: - 1.0 (1.0 điểm) lo lắng, buồn đau. Trong đoạn trích, nhân vật ông giáo muốn bày tỏ tình cảm: - 1.0 - Xót xa, đau buồn trước tình cảnh nghèo đói, bần cùng, lam lũ của 5 những người chung quanh; (1.0 điểm) - Yêu thương, đồng cảm, thấu hiểu về cuộc sống và về phẩm chất con người của họ. Từ suy ngẫm của ông giáo: “Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…”, em rút ra bài học nào khi nhìn nhận, đánh giá người khác? Từ nội dung yêu cầu của đề trên, HS có thể đưa ra nhiều bài học, dưới đây là một số gợi ý. Mức 1: HS trả lời đúng hoặc có ý tương đồng với 02 bài học trở lên thì được 1.0 điểm: - Không nên nhìn vẻ bề ngoài hay chỉ nhìn một phía mà đánh giá, nhận xét người khác. - 1.0 - Muốn đánh giá một ai đó, ta phải tìm hiểu sâu sắc, toàn diện về họ. - Hãy nhìn nhận, đánh giá mọi người bằng sự đồng cảm, bằng trái tim 6 nhân hậu thì mới phát hiện ra những điều tốt đẹp ẩn bên trong con (1.0 điểm) người họ… - Học sinh có thể đưa thêm bài học khác nhưng phải phù hợp với nội dung yêu cầu của đề. - Mức 2: HS trả lời đúng hoặc có ý tương đồng với một trong các ý trên, hoặc học sinh có thể đưa ra bài học khác về nhìn nhận, đánh giá người khác nhưng phải phù hợp với nội dung yêu cầu của đề trên. - 0,5 -Mức 3: Không trả lời được hoặc trả lời không chính xác, không liên quan. - 0.0 2. PHẦN LÀM VĂN (5,0 điểm) Tiêu chí đánh giá Điểm Yêu - Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài văn tự sự. cầu - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, cách kể chuyện hấp dẫn, diễn đạt chung mạch lạc; hạn chế mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 8
- - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa tự sự với các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Câu chuyện phải có nội dung, bài học rút ra sau câu chuyện a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: 0.25 - Phần mở bài: biết dẫn dắt hợp lí mạch cảm xúc, sự hồi tưởng, sự gợi nhớ… Yêu về kỉ niệm hoặc giới thiệu chung về câu chuyện; cầu - Phần thân bài: biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau. cụ Câu chuyện có sự việc khởi đầu – diễn biến – kết thúc; các sự việc được sắp thể: xếp hợp lí, chân thật; - Phần kết bài: thể hiện được ấn tượng, cảm xúc của cá nhân. b.Xác định đúng câu chuyện cần kể: kể lại một kỉ niệm sâu sắc giữa em và 0.5 người thân, qua câu chuyện đó giúp em trưởng thành hơn (có thêm bài học kinh nghiệm cho bản thân mình). c.Triển khai câu chuyện: Vận dụng tốt kĩ năng tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm; học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý: - Mở bài: Giới thiệu kỉ niệm sẽ kể/ sự gợi nhớ về kỉ niệm, ấn tượng của em 0.25 về kỉ niệm đó… -Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện. - Không gian, thời gian diễn ra câu chuyện (Ở đâu? Vào lúc nào?) (Kể kết hợp miêu tả…) - Những nhân vật có mặt trong câu chuyện (Nhân vật chính, nhân vật phụ? Ngoại hình, hành động, lời nói, thái độ… của các nhân vật?) (Kể kết hợp miêu tả…) - Câu chuyện với chuỗi các sự việc được diễn tiếp ra sao? (sự việc khởi đầu, 2.5 sự việc phát triển, sự việc đỉnh điểm cao trào, sự việc kết thúc? Tình tiết, sự việc nào thật đáng nhớ? (Kể kết hợp miêu tả, biểu cảm…)) - Kết cục của câu chuyện? - Tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ của em lúc đó? Ấn tượng nào khó phai? (Kể kết hợp biểu cảm…) - Bài học sâu sắc rút ra là gì, sự thay đổi của bản thân sau câu chuyện? (Kể 0.5 kết hợp biểu cảm…) (Chú ý kể sinh động, hấp dẫn; kết hợp miêu tả, biểu cảm hợp lí) - Kết bài: - Nêu cảm xúc, suy nghĩ, lời hứa, mong ước ... 0,25 d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề 0.5 rút ra từ câu chuyện. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu 0.25 GIÁO VIÊN RA ĐỀ DUYỆT
- 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 220 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 28 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 31 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 22 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 186 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi
6 p | 13 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 26 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn