intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Ngọc Sương, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Ngọc Sương, Tiên Phước” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Ngọc Sương, Tiên Phước

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn: Ngữ văn 8 Năm học: 2022-2023 Tổng % điểm Mức độ nhận thức Nội dung/đơ TT Kĩ năng n vị kiến thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 1 Đọc Trích hiểu chương IV tiểu thuyết 3 1 1 0 5 Tắt đèn của Ngô Tất Tố Tỉ lệ điểm 30 10 10 50 2 Viết Viết bài văn tự sự kết 1* 1* 1* hợp với 1 1 miêu tả và biểu cảm.
  2. Tỉ lệ % điểm 20 10 10 10 50 Tỉ lệ % điểm các mức 30 20 10 độ 40 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 8- THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội Số câu hỏi dung/ theo mức độ nhận thức Mức độ TT Kĩ năng Đơn vị Nhận Thông Vận dụng Vận dụng đánh giá kiến biết hiểu cao thức 1 Đọc hiểu Văn bản Nhận 3 1 1 tự sự biết: - Nhận biết được phương thức biểu đạt chính của đoạn trích, các nhân vật trong đoạn trích.
  3. - Nhận biết thán từ - Nhận biết được từ tượng hình, nêu tác dụng của từ tượng thanh đó. Thông hiểu: - Hiệu quả diễn đạt tạo ra từ cách sử dụng câu trong đoạn trích Vận dụng: - Trình bày được cách nghĩ, cách ứng xử của bản thân. 2 Viết Viết bài Nhận 1 TL* văn tự sự biết: Nhận biết được yêu cầu của đề về kiểu văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Thông hiểu Hiểu được cách xây dựng bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Hiểu và vận dụng yếu tố
  4. miêu tả, biểu cảm phù hợp. Vận dụng: Hiểu và viết được bài văn tự sự, lập luận mạch lạc, biết chọn ngôi kể phù hợp, đảm bảo cấu trúc của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. + Triển khai hợp lý nội dung trình tự của câu chuyện. Vận dụng cao: Viết tốt bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn những chi tiết tiêu biểu, biết tạo tình huống cho câu chuyện, câu chuyện có cao trào để bộc lộ
  5. tình cảm, cảm xúc của người kể. Tổng 3 1 1 1 Tỉ lệ % 30 10 10 50 Tỉ lệ chung 50 50 Trường THCS Trần Ngọc KIỂM TRA GIỮA KÌ I Sương NĂM HỌC 2022 – 2023 Họ và tên: MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8 …………………………… ……… Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN: I. ĐỌC - HIỂU (5.0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời những câu hỏi:
  6. Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối rít, tỏ ra dáng bộ vui mừng. Anh Dậu lữ thử từ cổng tiến vào với cái vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội. Cái Tý, thằng Dần cùng vỗ tay reo: - A! Thầy đã về! A! Thầy đã về!... Mặc kệ chúng nó, anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa, nặng nhọc chống tay cào gối và bước lên thềm, rồi lảo đảo đi đến cạnh phản, anh ta lăn kềnh lên trên chiếc chiếu rách. Chị Dậu ôm con vào ngồi bên phản, sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi: - Thế nào? Thầy em có mệt lắm không? Sao chậm về thế? Trán đã nóng lên đây mà! Anh Dậu nằm thừ không cựa, cũng không trả lời. Chị Dậu lại gặng: - Chắc thầy em mệt lắm thì phải? Từ sáng đến giờ đi những đâu? Hỏi vay của ai? Vắt tay lên trán, anh Dậu thở một tiếng dài và cất cái giọng lề dề của người ốm: - Tôi lên nhà lão Hội Ích. - Có được đồng nào hay không? - Chẳng được gì cả. Trích chương IV tác phẩm Tắt đền – Ngô Tất Tố Câu 1. Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào? Đọc đoạn trích gợi em nhớ đến văn bản nào đã học trích trong tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố? Câu 2. “A! Thầy đã về! A! Thầy đã về!...” Tìm thán từ trong các câu trên? Thán từ đó thuộc loại thán từ nào? Câu 3. “Mặc kệ chúng nó, anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa, nặng nhọc chống tay cào gối và bước lên thềm, rồi lảo đảo đi đến cạnh phản, anh ta lăn kềnh lên trên chiếc chiếu rách.”. Tìm từ tượng hình miêu tả dáng đi của anh Dậu trong câu trên và nêu tác dụng? Câu 4. Trong đoạn trích, khi anh Dậu về nhà, chị Dậu hỏi chồng rất nhiều câu, trong đó có câu: “Từ sáng đến giờ đi những đâu ?”. Theo em, vì sao tác giả không để nhân vật chị Dậu hỏi chồng là: “Từ sáng đến giờ đi đâu?”. Câu 5. Đoạn trích tái hiện hình ảnh cái Tý, thằng Dần vui mừng khi anh Dậu về nhà. Chị Dậu hết lòng quan tâm, hỏi han, lo lắng cho chồng. Từ hình ảnh đó, em rút ra được bài học gì đối với người thân trong gia đình? II. LÀM VĂN (5đ) Kể về một người thân mà em yêu quý nhất. Bài làm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………
  7. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………
  8. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………
  9. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………
  10. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN –LỚP 8 - NĂM HỌC 2022-2023 Câu Nội dung Thang điểm I ĐỌC HIỂU 5,0 Câu 1 - Phương thức biểu đạt: Tự sự. 0,5 - Đọc đoạn trích giúp em nhớ đến văn bản đã học là 0,5 văn bản Tức nước vỡ bờ. Câu 2 - Thán từ là từ “A” 0,5 - Thán từ bộc lộ cảm xúc 0,5 Câu 3 - Từ tượng hình: lảo đảo. 0,5 - Gợi tình trạng sức khỏe của anh Dậu: Anh rất mệt, 0,5 đang ốm. Câu 4 Cách sử dụng câu văn: “Từ sáng đến giờ đi những đâu?” của tác giả tạo hiệu quả nghệ thuật: + Chị hiểu anh Dậu phải vất vả chạy vạy nhiều nơi 0,5 để vay mượn tiền. (những đâu) + Câu hỏi của chị Dậu dành cho anh Dậu giúp người đọc cảm nhận được sự tế nhị, thấu hiểu, quan tâm, lo 0,5đ lắng, sẻ chia đối với anh Dậu - Bài học về việc cư xử, thể hiện tình cảm với người Câu 5. 1.0
  11. thân trong gia đình qua đoạn trích: + Trân trọng, thương yêu người thân. + Chia sẻ, thấu hiểu người thân trong gia đình. + Luôn mong chờ, chào dón người thân trở về. + Bản thân mình hãy trở thành nơi ấp áp, nơi trao gửi yêu thương, niềm tin...để người thân yêu luôn nhớ đến, sẵn sàng sẻ chia mọi điều trong cuộc sống với mình. + Mỗi cá nhân hãy là cầu nối yêu thương, kết nối gia đình thành nơi ấm áp nhất, là nơi để về, là nơi hạnh phúc bền vững, dài lâu. .... ( Học sinh làm được hai ý ghi 1đ) II LÀM VĂN 5,0 I. Yêu cầu chung: 1.Kĩ năng: - Bài viết phải được tổ chức thành bài văn tự sự hoàn chỉnh: - Kết cấu hợp lí, diễn đạt trôi chảy, hạn chế lỗi diễn đạt , dùng từ, ngữ pháp. - Biết vận dụng phương thức biểu đat chính là tự sư kết hợp biểu cảm, miêu tả. 2.Kiến thức Câu chuyện kể phải có tính chân thực, cảm động II. Yêu cầu cụ thể 1. Đảm bảo yêu cầu đủ các phần của bài văn tự sự - Phần mở bài: Biết dẫn dắt và giới thiệu - Phần thân bài: biết tổ chức thành nhiều đoạn liên kết chặt chẽ nhau - Phần kết bài: Thể hiện được cảm xúc sâu đậm của cá nhân. 2. Xác định đúng đối tượng tự sự: Kể về người thân 3. Viết bài; -Vận dụng tốt cách làm bài tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. HS có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách 0,5đ khác nhau nhưng cần đảm bảo các yếu tố cơ bản sau: Mở bài: - Giới thiệu khái quát về người thân em yêu quí nhất Thân bài: 4đ - Kể kết hợp với miêu tả vài nét về ngoại hình ( mái tóc, giọng nói, dáng đi, cử chi…..) - Kể về thói quen, sở thích, tính cách, hành động của bạn khiến em yêu quí, khâm phục…
  12. - Kể kết hợp với biểu cảm một vài kỉ niệm giũa em với người ấy + Đó là việc gì? Xảy ra lúc nào? xảy ra như thế nào + Việc làm của người ấy để lại trong em những ấn tượng gì( tình cảm, suy nghĩ…) - Kể về hiện trạng của người thân đó và ảnh hưởng đối với bản thân.em. + Người ấy bây giờ ở đâu? Tình cảnh thế nào? + Quan hệ giữa em và người đó như thế nào? Sự tác động của người thân này đối với em ra sao? 0,5đ Kết bài: - Khẳng định tình cảm của em dành cho người thân đó. - Hình ảnh của người ấy có ý nghĩa như thế nào đối với em trong công việc cũng như trong cuộc sống. Tạo lập văn I. Yêu cầu chung bản 1.Kĩ năng: - Bài viết phải được tổ chức thành bài văn tự sự hoàn chỉnh: - Kết cấu hợp lí, diễn đạt trôi chảy, hạn chế lỗi diễn đạt , dùng từ, ngữ pháp. - Biết vận dụng phương thức biểu đat chính là tự sư kết hợp biểu cảm, miêu tả. 2.Kiến thức Câu chuyện kể phải có tính chân thực, cảm động II. Yêu cầu cụ thể 1. Đảm bảo yêu cầu đủ các phần của bài văn tự sự - Phần mở bài: Biết dẫn dắt và giới thiệu - Phần thân bài: biết tổ chức thành nhiều đoạn liên kết chặt chẽ nhau - Phần kết bài: Thể hiện được cảm xúc sâu đậm của cá nhân. 2. Xác định đúng đối tượng tự sự: Kể về người thân 3. Viết bài;
  13. -Vận dụng tốt cách làm bài tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. HS có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các yếu tố cơ bản sau: * Mở bài: - Giới thiệu khái quát về người thân em yêu quí 0,5đ nhất * Thân bài: - Kể kết hợp với miêu tả vài nét về ngoại hình 4,0đ ( mái tóc, giọng nói, dáng đi, cử chi…..) - Kể về thói quen, sở thích, tính cách, hành động của bạn khiến em yêu quí, khâm phục… - Kể kết hợp với biểu cảm một vài kỉ niệm giũa em với người ấy: + Đó là việc gì? Xảy ra lúc nào? xảy ra như thế nào + Việc làm của người ấy để lại trong em những ấn tượng gì( tình cảm, suy nghĩ…) - Kể về hiện trạng của người thân đó và ảnh hưởng đối với bản thân.em. + Người ấy bây giờ ở đâu? Tình cảnh thế nào? + Quan hệ giữa em và người đó như thế nào? Sự tác động của người thân này đối với em ra sao? *Kết bài: - Khẳng định tình cảm của em dành cho người thân đó. 0,5đ - Hình ảnh của người ấy có ý nghĩa như thế nào đối với em trong công việc cũng như trong cuộc sống.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1