intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngô Sỹ Liên, Chương Mỹ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngô Sỹ Liên, Chương Mỹ" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngô Sỹ Liên, Chương Mỹ

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN, LỚP 8 Mức Nội độ TT dung/ nhận Kĩ đơn thức Thôn Vận năng vị Nhận Vận Tổng g dụng kiến biết dụng % điểm hiểu cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc Thơ hiểu tứ tuyệt 4 0 4 1 0 1 0 0 60 đườn g luật 2 Viết Viết bài văn phân tích 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 bài thơ tứ tuyệt Đườn g luật. Tổng 20 5 20 15 0 30 0 10 100 Tỉ lệ 35% 30% 10% 25% % Tỉ lệ chung 60% 40%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8- THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơn Mức độ Thông TT Vận dụng Chủ đề vị kiến đánh giá Nhận biết hiểu Vận dụng cao thức 1 Đọc hiểu Thơ tứ * Nhận 4 TN tuyệt biết đường - Nhận luật. biết được thể thơ. - Nhận biết được những dấu 4TN hiệu về 1 TL hình thức của thể thơ: số tiếng, số câu, gieo vần, nhịp, đối. - Nhận 1TL biết được hình ảnh, biểu tượng tiêu
  3. biểu và nhân vật trữ tình trong bài thơ. * Thông hiểu - Hiểu được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình; cảm hứng chủ đạo của tác giả trong bài thơ. - Nêu được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của bài thơ dựa trên những yếu tố hình thức nghệ thuật. - Phân tích được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong thơ. - Phân tích được nét độc
  4. đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục. * Vận dụng - Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua bài thơ. - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi 2 Viết Viết bài Nhận văn phân biết: tích bài thơ Thông tứ tuyệt hiểu: Đường 1TL luật. Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn phân tích một tác
  5. phẩm văn học: nêu được chủ đề; dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm. Tổng 4 TN 4 TN 1 TL 1 TL 1 TL Tỉ lệ % 25 35 30 10 Tỉ lệ chung 60 40
  6. TRƯỜNG THCS NGÔ SỸ LIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Năm học 2023-2024 Môn: Ngữ văn lớp 8 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ BÀI I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: CẢNH KHUYA Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (Hồ Chí Minh, Việt Bắc 1947) 1. Chọn và ghi chữ cái đầu của phương án đúng vào bài làm Câu 1. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? A. Thơ lục bát B. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật C. Thất ngôn bát cú Đường luật D. Thơ song thất lục bát Câu 2. Bố cục của bài thơ gồm những phần nào? A. Khởi, chuyển, thừa, hợp B. Đề, thực, luận, kết C. Khởi, thừa, chuyển, hợp D. Đề, thực, kết, luận Câu 3. Bài thơ trên được làm theo luật nào? A. Luật bằng (căn cứ vào tiếng khuya) B. Luật bằng (căn cứ vào tiếng xa) C. Luật trắc (căn cứ vào tiếng cảnh) D. Luật trắc (căn cứ vào tiếng suối) Câu 4. Trong bài thơ trên câu 1 niêm với câu nào? A. Câu 1 B. Câu 2 C. Câu 3. D. Câu 4 Câu 5. Nhân vật trữ tình trong bài thơ trên là ai? A. Hồ Chí Minh B. Tiếng suối C. Cây cổ thụ D. Việt Bắc Câu 6. Dòng nào nêu đúng nhận xét về tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ? A. Tình yêu đất nước sâu sắc, yêu những người chiến sĩ cách mạng B. Tình yêu đất nước sâu sắc, quyết chiến đấu giành lại độc lập C. Tình yêu thiên nhiên, yêu cảnh đẹp đêm khuya
  7. D. Tình yêu thiên nhiên đồng thời bộc lộ tình yêu đất nước sâu sắc Câu 7. Biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong bài thơ? A. Sử dụng biện pháp so sánh, ẩn dụ, hoán dụ B. Sử dụng biện pháp so sánh, hoán dụ, điệp ngữ C. Sử dụng biện pháp so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ D. Sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa, điệp ngữ Câu 8. Nhận định nào không đúng về chủ đề của bài thơ? A. Tình cảm nhớ thương gia đình của Bác B. Tình yêu thiên nhiên tha thiết C. Tình yêu nước sâu nặng của Bác D. Cảnh đêm trăng đẹp nơi núi rừng Việt Bắc 2. Thực hiện bài tập Câu 9. Chỉ ra một số đặc điểm của thể thơ tứ tuyệt Đường luật được thể hiện trong bài thơ “Cảnh khuya” theo bảng dưới đây: STT Đặc điểm Biểu hiện trong bài thơ “Cảnh khuya” 1 Số chữ/dòng, số dòng/ khổ thơ 2 Gieo vần 3 Ngắt nhịp Câu 10. Chỉ rõ các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ “Tiếng suối trong như tiếng hát xa / Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”? Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó. II. VIẾT (4.0 điểm) Viết bài văn phân tích bài thơ Cảnh khuya của tác giả Hồ Chí Minh (khoảng 1,5 trang giấy). ------------- Hết -------------- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024
  8. Môn Ngữ văn, lớp 8 Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 C 0,5 3 D 0,5 4 D 0,5 5 A 0,5 6 D 0,5 7 D 0,5 8 A 0,5 9 HS nêu được đặc điểm thể thơ tứ tuyệt biểu hiện trong bài thơ 1,0 “Cảnh khuya”: - 7 chữ/ dòng thơ, 4 dòng/ 1 bài thơ - Gieo vần chân (cuối các câu thơ 1, 2, 4; xa – hoa - nhà) I - Ngắt nhịp: chủ yếu nhịp 4/3, 3/4 (câu 4: 2/5) 10 - Hai câu thơ: “Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.” - HS chỉ được ra 1 trong những biện pháp: Điệp từ, so sánh 0,5 - Tác dụng: + Điệp từ “lồng”: làm cho bức tranh đêm trăng trong rừng 0,5 khuya không chỉ có lớp lang, tầng bậc cao – thấp, sáng – tối hòa hợp, quấn quýt mà còn tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo… bóng cây cổ thụ lấp loáng ánh trăng; lại thêm bóng lá, bóng cây, bóng trăng in vào khóm hoa…. + So sánh: tiếng suối như tiếng hát là lấy con người làm chủ, làm cho âm thanh của thiên nhiên – tiếng suối xa cũng trở nên gần gũi, thân mật như con người. II VIẾT 4,0 a. Hình thức: - Đảm bảo dung lượng, bố cục, cấu trúc của bài văn phân tích. 0,5 - Hành văn trôi chảy, mạch lạc, đúng chính tả. b. Nội dung: HS có thể triển khai các ý theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: * Mở bài: - Giới thiệu khái quát, ngắn gọn về tác giả và bài thơ (nhan đề, đề tài, thể thơ...)
  9. - Nêu khái quát ý kiến chung của người viết (ấn tượng, cảm 3,0 nhận chung…) về bài thơ * Thân bài: - Ý 1: Luận điểm 1. Phân tích được nội dung cơ bản của bài thơ + Phân tích hình tượng thơ (hình tượng thiên nhiên, hình tưởng con người…) + Phân tích cảm xúc tâm trạng của nhà thơ + Khái quát chủ đề của bài thơ - Ý 2: Luận điểm 2. Phân tích được một số nét đặc sắc về nghệ thuật + Một số yếu tố thi luật của thể thơ tứ tuyệt Đường luật: Số tiếng, số dòng; Luật B-T, vần, nhịp, đối, niêm, bố cục…. + Nghệ thuật tả cảnh, tả tình + Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ (từ ngữ, cấu trúc câu thơ, biện pháp tu từ…………) * Kết bài: - Khẳng định được vị trí, ý nghĩa của bài thơ (dựa vào nội dung, nghệ thuật đã phân tích). - Liên hệ, mở rộng; tác động, ảnh hưởng của bài thơ đến cảm xúc, nhận thức của người viết. c. Sáng tạo: Lời văn giàu cảm xúc, sáng tạo… 0.5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2