intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường PTDTBT THCS Phước Chánh, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường PTDTBT THCS Phước Chánh, Phước Sơn’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường PTDTBT THCS Phước Chánh, Phước Sơn

  1. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG PTDTBT THCS PHƯỚC CHÁNH NĂM HỌC: 2023 – 2024 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP: 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Điểm: Nhận xét của Giáo viên: ………………………………. Lớp : 8/…. I. ĐỌC - HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: MÙA XUÂN CHÍN Trong làn nắng ửng: khói mơ tan, Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng. Sột soạt gió trêu tà áo biếc, Trên giàn thiên lý. Bóng xuân sang. Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời Bao cô thôn nữ hát trên đồi; Ngày mai trong đám xuân xanh ấy, Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi... Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi, Hổn hển như lời của nước mây, Thầm thĩ với ai ngồi dưới trúc, Nghe ra ý vị và thơ ngây... Khách xa gặp lúc mùa xuân chín, Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng: “ Chị ấy, năm nay còn gánh thóc Dọc bờ sông trắng nắng chang chang ?” In trong tập thơ, Hàn Mặc Tử - 1988 Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thơ lục bát. B. Thơ năm chữ. C. Thơ bốn chữ. D. Thơ bảy chữ. Câu 2. Cụm từ “Lấm tấm” thuộc loại từ gì?
  2. A. Từ tượng thanh. B. Từ tượng hình. C. Từ địa phương. D. Biệt ngữ. Câu 3. Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Thuyết minh. Câu 4. Xác định đảo ngữ trong câu thơ sau: “ Sột soạt gió trêu tà áo biếc”? A. Sột soạt. B. Áo biếc. C. Gió trêu. D. Sột, biếc. Câu 5. Thiên nhiên và con người trong bức tranh mùa xuân được thể hiện như thế nào trong bài thơ? A. Ảm đạm, cô đơn, đườm đượm buồn. B. Trẻ trung, hồn nhiên và đầy sức sống. C. Tâm trạng cô đơn, buồn tủi nhớ nhung.
  3. D. Mang một vẻ đẹp thanh cao, trang nhả. Câu 6. Từ “ Tiếng ca” trong “Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi” là chỉ tiếng hát của ai? A. Những cô thôn nữ xuân xanh, trẻ trung, yêu đời. B. Những cô gái đang cất tiếng hát trên đồi vắng. C. Của những con người trẻ trung lao động ở thôn quê. D. Của người con gái gánh thóc dọc bờ sông năm nào. Câu 7. Ngôn ngữ trong bài thơ có nét đặc sắc gì? A. Bình dị, gần gũi với đời. B. Sáng tạo, giàu hình tượng. C. Tinh tế, giàu tính liên tưởng. D. Giản dị, sống động hóm hỉnh. Câu 8. Câu thơ : “Trong làn nắng ửng khói mơ tan/ Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng” nói lên điều gì? Câu 9. Nêu cảm nhận của em qua hai câu thơ “Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,/ Hổn hển như lời của nước mây,” Câu 10. Là một học sinh các em cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên? II. VIẾT (4.0 điểm) Hãy viết một bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của bản thân về một vấn đề trong đời sống xã hội mà em quan tâm nhất. -------HẾT-------
  4. Câu 4. Trong hai câu thơ: “Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi, Hổn hển như lời của nước mây,” Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào ? A. Đảo ngữ. B. Nhân hóa. C. So sánh. D. Từ láy. Dòng nào dưới đây được xem là nội dung đầy đủ của bài thơ “ Mùa xuân chín” của Hàn Mặc Tử ? A. Bài thơ là bức tranh thiên nhiên tươi đẹp lúc giao mùa và tình cảm con người. B. Bài thơ là bức tranh thiên nhiên tươi đẹp giữa con người với con người tươi đẹp . C. Bài thơ là bức tranh thiên nhiên, con người tươi đẹp và tình cảm yêu mến nhà thơ. D. Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến con người của nhà thơ trước thiên nhiên đất trời.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2