intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình (HSKT)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình (HSKT)” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình (HSKT)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN NGỮ VĂN 8 (DÀNH CHO HSKT) Mức độ TT nhận thức Nội dung Thôn Vận Kĩ Nhận Vận /đơn g dụng năng biết dụng vị kĩ hiểu cao năng TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc 5 0 2 1 0 1 0 0 60 hiểu Thơ Đườn g 2 Viết Viết bài văn kể lại một chuyế n đi (tham 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 4.0 quan một di tích lịch sử, văn hóa) Tỉ lệ 25 20 10 20 0 20% 0 5% 100 %
  2. 30% 20% 5% 45% Tổng 25% 100 75% * BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN NGỮ VĂN 8 TT Kĩ năng Nội Mức độ Số Tổng % dung đánh lượng giá câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 1 Đọc Thơ Nhận 5TN 2TN 1TL 60 hiểu Đường biết 1TL - Nhận biết được những dấu hiệu về hình thức để phân biệt các thể thơ: số tiếng trong câu, số câu, cách gieo vần, tạo
  3. nhịp, đối ngẫu. Nhận biết một số thủ pháp nghệ thuật chính của thơ trào phúng. - Nhận biết được đặc điểm ngôn ngữ, đề tài, giọng điệu, nhịp điệu trong bài thơ; nhận biết được các yếu tố trào phúng trong thơ. - Nhận biết được hình ảnh, biểu tượng tiêu biểu và nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Nhận
  4. biết được hình ảnh, biểu tượng tiêu biểu và nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Nhận biết được các trợ từ, thán từ, thành phần biệt lập trong văn bản. Thông hiểu - Phân tích được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình; cảm hứng chủ đạo của tác giả trong bài thơ. - Nêu được chủ đề, tư tưởng của bài thơ dựa trên những yếu tố
  5. hình thức nghệ thuật. - Phân tích được tác dụng của một số thủ pháp nghệ thuật thơ trào phúng; vai trò, ý nghĩa của một số yếu tố hình thức thơ Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối - Phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục - Xác định được nghĩa của một số thành ngữ thông
  6. dụng, sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ, tá dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình, các biện páp tu từ được sử dụng trong văn bản. - - Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý; ý nghĩa một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt đó được sử dụng trong văn bản Vận dụng - Nhận xét được nội dung
  7. phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua bài thơ. - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn bản. - Thể hiện được thái độ tôn trọng và học hỏi cách tiếp nhận của người khác trong đọc hiểu văn bản thơ. 2 Viết Viết bài Nhận 1* 1* 1* 1* văn kể biết: 40 lại một - Đảm chuyến bảo cấu đi (tham trúc của quan một bài một di văn tự
  8. tích lịch sự. sử, văn - Xác hóa) định được yêu cầu về nội dung và hình thức của bài văn tự sự. Thông hiểu: - Kể được diễn biến sự việc theo trình tự hợp lí. - Trong quá trình kể diễn biến cần thuyết minh, miểu tả, bộc lộ cảm xúc về những nét nổi bật của di tích Vận dụng: - Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. - Nêu được ấn tượng
  9. của người viết về đối tượng được kể. Vận dụng cao: - Viết được bài văn kể lại chuyến đi tham quan một di tích lịch sử, văn hóa; bài viết có sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm. - Cách kể sáng tạo, truyền được cảm hứng cho người đọc. Tổng 5TN 2TN 1TL 1*TL 1*TL 1TL 1*TL 1*TL Tỉ lệ % 45% 30% 20% 5% 100%
  10. Tỉ lệ chung 75% 25% 100%
  11. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG NĂM HỌC: 2024 – 2025 ***************** MÔN: NGỮ VĂN 8 *ĐỀ CHÍNH THỨC* Thời gian làm bài: 90 phút I. PHẦN ĐỌC- HIỂU: (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Đã bấy lâu nay, bác tới nhà Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Bác đến chơi đây, ta với ta! (Nguyễn Khuyến) Chọn đáp án đúng từ câu 1 đến câu 7 (mỗi câu 0,5 điểm). Câu 1. Bài thơ Bạn đến chơi nhà thuộc thể thơ: (0,5 điểm) A. Ngũ ngôn bát cú Đường luật. B. Thất ngôn bát cú Đường luật. C. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. D. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Câu 2. Ý nào sau đây nói đúng cách ngắt nhịp chủ yếu của bài thơ Bạn đến chơi nhà? (0,5 điểm) A. 2/5 B. 4/3 C. 3/4 D. 2/2/3 Câu 3. Những nhận định sau nói về đặc điểm của những hình ảnh được dùng trong bài thơ trên đúng hay sai? Khoanh tròn phương án thích hợp. (0,5 điểm) Nhận định Phương án
  12. a. Những hình ảnh gắn với cuộc đời làm quan của tác giả Đ S b. Những hình ảnh gần gũi, thân quen nơi làng quê Đ S Câu 4. Dòng nào sau đây nói đúng phép đối được dùng trong bài thơ? (0,5 điểm) A. Cặp câu 1-2 và 3-4 B. Cặp câu 3-4 và 5-6 C. Cặp câu 1-2 và 4-5 D. Cặp câu 5-6 và 7-8 Câu 5. Bài thơ được gieo vần như thế nào? (0,5 điểm) A. Vần bằng ở cuối câu 1, 2, 4, 6, 8. B. Vần trắc ở cuối câu 1, 2, 4, 6, 8. C. Vần bằng ở giữa câu 1, 2, 4, 6, 8. D. Vần trắc ở giữa câu 1, 2, 4, 6, 8. Câu 6. Phương án nào sau đây nói đúng cảm xúc chủ đạo của tác giả trong bài thơ trên? (0,5 điểm) A. Giận hờn, trách móc khi bạn đến nhà. B. Xúc động, buồn đau khi bạn đến nhà. C. Cởi mở, chân thành khi bạn đến nhà. D. Thờ ơ, hờ hững khi bạn đến nhà. Câu 7. Ngôn ngữ trong bài thơ Bạn đến chơi nhà có đặc điểm nào dưới đây? (0,5 điểm) A. Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc. B. Dùng từ Hán Việt trang trọng, hàm súc. C. Kết hợp từ thuần Việt và Hán Việt giản dị, dễ hiểu. D. Ngôn ngữ thuần Việt giản dị, đời thường. Trả lời câu hỏi viết: Câu 8. Chỉ ra một biện pháp nghệ thuật độc đáo trong câu thơ sau và nêu tác dụng: Bác đến chơi đây, ta với ta! (1,5 điểm) Câu 9. Qua nội dung bài thơ trên, em thấy nhà thơ Nguyễn Khuyến có quan niệm như thế nào về tình bạn? (1,0 điểm) II. PHẦN VIẾT: (4,0 điểm) Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa). - Hết -
  13. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN - Lớp 8 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 B 0,5 3 a sai, b đúng 0,5 4 B 0,5 5 A 0,5 6 C 0,5
  14. 7 D 0,5 8 Điệp ngữ: ta 1,0 Tác dụng: nhấn 0,5 mạnh tình bạn chân thành, thắm thiết, tuy hai mà một. 9 Nguyễn Khuyến có 1,0 quan niệm về tình bạn: - Tình bạn giản dị, chân thành sẽ quý hơn mọi của cải vật chất. (HS đưa ra những ý kiến khác, nhưng phù hợp, GV vẫn linh hoạt cho điểm). II VIẾT 4,0 1. Nhận biết: - Đảm bảo cấu trúc 1,0 một bài văn phân tích một tác phẩm 0,5 văn học (bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật) với nội dung ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Xác định đúng yêu cầu đề: Phân tích nội dung và một số nét đặc sắc về nghệ thuật bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến. 2. Thông hiểu: HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng 2,5 cần đảm bảo các yêu
  15. cầu sau: Mở bài – Giới thiệu khái quát về chuyến tham quan di tích lịch sử, văn hóa. – Bày tỏ cảm xúc, ấn tượng chung của em khi được trực tiếp tham gia chuyến đi. Thân bài – Kể lại diễn biến của chuyến tham quan (trên đường đi, lúc đến điểm tham quan, trình tự các điểm đến thăm, những hoạt động chính trong chuyến đi… – Kể, tả và nêu ấn tượng của em về những nét nổi bật của di tích lịch sử, văn hóa đó. Kết bài – Nêu cảm xúc, suy ngẫm của mình về chuyến tham quan.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2