intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Hội An” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Hội An

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn – Lớp 9 (Thời gian: 90 phút) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 1 đến tuần 7) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường. III. MA TRẬN M ứ Kĩ Nội c TT năng d Tổng u đ n ộ g/ đ n h ơ ậ n n vị kĩ t n h ă ứ n c g Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng (Số câu) (Số câu) (Số câu) cao (Số câu) Văn bản 1 Đọc 4 1 1 0 6 hiểu T 30 10 10 50 ỉ l ệ % đ
  2. i ể m 2 Làm Viết bài 1* 1* 1* 1* 1 văn văn tự sự T 10 20 10 10 50 ỉ l ệ % đ i ể m Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100 BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn – Lớp 9 (Thời gian: 90 phút) CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ MÔ TẢ Văn học Nhận - Biết tên tác phẩm/ tên văn bản/ tên tác giả. biết: - Chỉ ra thông tin trong đoạn văn . Đọc hiểu văn bản (Ngữ - Hiểu được nội dung/ ý nghĩa của câu văn/ đoạn văn . Thông liệu: - Hiểu được ý nghĩa của chi tiết tiêu biểu trong câu văn/ hiểu: đoạn văn. trong sách giáo Vận - Nhận xét các giá trị nội dung nghệ thuật của đoạn văn. khoa Ngữ dụng: - Rút ra thông điệp/ bài học cho bản thân từ nội dung đoạn văn. văn 9, độ -Vận dụng vào đời sống với thái độ, hành động đúng. dài 2
  3. không quá hai Tiếng - Nhận biết nghĩa gốc, nghĩa chuyển. Nhận Việt biết: - Các phương châm hội thoại. - Sự phát - Lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp. triển của Thông từ vựng hiểu - BPTT Vận dụng: Nhận biết: - Xác định được kiểu bài; bố cục 3 phần. Thông - Kể chuyện theo trình tự hợp lí Tập hiểu: - Biết chọn lọc sự việc để kể. làm văn - Biết dùng từ ngữ, câu văn đảm bảo ngữ pháp để kể chuyện. Viết bài Vận - Vận dụng các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm; kĩ năng văn tự sự dụng: dùng từ, viết câu miêu tả bằng những liên tưởng (so sánh, ẩn dụ…) - Có sáng tạo trong diễn đạt, văn viết có cảm xúc - Đoạn văn rõ ràng, bài văn logic và hấp dẫn. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn – LỚP 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: / 10 /2023 Trường THCS:........................... Nhận xét Giám Giám Điểm Họ và tên :................................... khảo thị Lớp:.......Phòng thi số:............... I. ĐỌC – HIỂU:(5,0 điểm ) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Vua Quang Trung cưỡi voi ra doanh yên ủi quân lính, truyền cho tất cả đều ngồi mà nghe lệnh, rồi dụ họ rằng: -Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt
  4. khác. Từ đời Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. (...) (Trích SGK Ngữ văn 9, tập 1, trang 65,66) Câu 1. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả của văn bản đó là ai? (1.0 điểm) Câu 2. Từ “bụng dạ” trong đoạn trích được hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? (0.5 điểm) Câu 3. Đoạn trích trên là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp? Vì sao? (1.0 điểm) Câu 4. Những câu nói của vua Quang Trung trong đoạn trích là có căn cứ, đúng sự thật lịch sử. Em hãy cho biết lời nói đó tuân thủ phương châm hội thoại nào? (0.5 điểm) Câu 5. Nêu nội dung lời phủ dụ của vua Quang Trung qua đoạn trích trên. (1.0 điểm) Câu 6. Từ nội dung đoạn trích trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của tuổi trẻ ngày nay đối với đất nước? (1.0 điểm) II. LÀM VĂN: (5,0 điểm) Hãy kể về một ấn tượng khi em được tham gia hoạt động cùng tập thể lớp (trường). ……………………Hết…………… (Học sinh làm trên tờ giấy thi) Phòng GD&ĐT Hội An KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Trường THCS KIM ĐỒNG NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn Ngữ văn - Lớp 9 HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm này có 2 trang) I. Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm. - Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn. - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa (Một bài làm đạt điểm tối đa có thể vẫn còn có những sai sót nhỏ). - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó, làm tròn số đúng theo quy định. II. Đáp án và thang điểm A. ĐỌC - HIỂU (5.0 điểm) 4
  5. Câu Nội dung, yêu cầu cần Điểm đạt Đoạn trích trên trích Câu 1 (1,0 đ) trong văn bản nào? Tác giả là ai? Trích từ văn bản: Hoàng 0,5 Lê nhất thống chí Tác giả: Nhóm Ngô gia 0,5 văn phái Từ “bụng dạ” trong Câu 2 (0.5 đ) đoạn trích được hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển 0,5 Đoạn trích trên là lời Câu 3 (1.0 đ) dẫn trực tiếp hay gián tiếp? Vì sao? Lời dẫn trực tiếp. 0.5 Dấu hiệu: dấu gạch 0.5 ngang được đặt sau dấu hai chấm, đánh dấu lời thoại trực tiếp của nhân vật. Câu 4 Những câu nói của vua (1.0 đ) Quang Trung trong đoạn trích là có căn cứ, đúng sự thật lịch sử. Cho biết lời nói đó tuân thủ phương châm hội thoại nào? Phương châm về chất 0.5 Câu 5 (1.0 đ) Nêu nội dung lời phủ dụ của vua Quang Trung qua đoạn trích. - Khẳng định chủ quyền 0.5 của dân tộc, lên án tố cáo hành động xâm lược của 0.5 quân Thanh. - Nhắc lại truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc. Từ nội dung đoạn trích Câu 6 (1.0 đ) trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của tuổi
  6. trẻ ngày nay đối với đất nước trong thời kỳ mới? - Mức 1: HS trả lời theo 1.0 ý mình, có nhiều cách diễn đạt khác nhau nhưng đảm bảo tương đối các ý: + Phải có ý thức tự hào về chủ quyền dân tộc, ý 0.5 thức bảo vệ đất nước khi 0.0 có giặc ngoại xâm. + Tích cực học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần cảnh giác, tham gia xung kích, đi đầu trong mọi lĩnh vực. - Mức 2: HS trả lời ít, đảm bảo một trong các ý trên. - Mức 3: HS không trả lời hoặc trả lời nhưng không liên quan đến nội dung câu hỏi. B. LÀM VĂN (5.0 điểm) Tiêu chí đánh giá Điểm *Yêu cầu chung: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài văn tự sự. - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, cách kể chuyện hấp dẫn, diễn đạt mạch lạc; hạn chế mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa tự sự với các yếu tố miêu tả và biểu cảm. *Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: Trình bày đầy đủ các phần mở bài, 0.25 thân bài, kết bài. Phần mở bài: biết dẫn dắt hợp lí và giới thiệu chung được câu chuyện; phần thân bài: biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau, có mở đầu – diễn biến – kết thúc; phần kết bài: bài học rút ra từ câu chuyện và thể hiện ấn tượng, cảm xúc cá nhân do câu chuyện mang lại. b.Xác định đúng câu chuyện cần kể: 0.25 c.Triển khai câu chuyện: Vận dụng tốt kĩ năng tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm; học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý: c1. Mở bài: - Giới thiệu chung về một lần được tham gia cùng tập thể lớp 0.5 hoặc trường. c2. Thân bài: Lần lượt kể và tả diễn biến các hoạt động của bản thân 3.0 cùng tập thể. 6
  7. - Hoàn cảnh xảy ra các hoạt động (Ở đâu? Vào lúc nào?) - Hoạt động mở đầu - Hoạt động diễn biến: nét mặt, cử chỉ, việc làm, lời nói,… - Tâm trạng, cảm xúc của thầy cô, bạn bè và bản thân lúc đó - Kết thúc hoạt động thế nào? (Chú ý kể sinh động, hấp dẫn, thể hiện rõ tình huống câu chuyện; kết hợp miêu tả, biểu cảm hợp lí) c3. Kết bài: 0.5 - Cảm xúc, ấn tượng của em? Bài học rút ra từ câu chuyện… d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn 0.25 đề rút ra từ câu chuyện. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt 0.25 câu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2