intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

7
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước

  1. TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM KIỂM TRA GIỮA KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023– 2024 MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Mức độ Tổng nhận thức Nội Kĩ năng dung/đơ TT Nhận Thông Vận Vận n vị KT biết hiểu dụng dụng Số CH Số CH Số CH cao Số CH Ngữ liệu 4 1 1 0 6 ngoài văn bản. Đoạn 1 Đọc hiểu trích trong “Truyện Kiều” 30 10 10 50 Tỷ lệ % điểm
  2. Viết bài văn tự sự có yếu tố miêu tả, miêu tả 1* 1 2 Viết 1* 2* 1* nội tâm, kết hợp ngôn ngữ đối thoại, độc thoại Tỷ lệ % điểm 10 20 10 10 50 Tỷ lệ % điểm các mức độ 40 30 20 10 100 IV. BẢNG ĐẶC TẢ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 9- THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội Số câu hỏi dung/ theo mức độ nhận thức Mức độ TT Kĩ năng Đơn vị NB Thông VD VD cao đánh giá kiến hiểu thức 1 Đọc hiểu Ngữ liệu Nhận 4 TL 1 TL 1TL ngoài biết: văn bản. - Nhận Đoạn biết được trích thể loại, trong nhân vật “Truyện của văn bản/đoạn
  3. Kiều” trích. - Xác định cách dẫn, nghĩa gốc, nghĩa chuyển, phương thức chuyển được nêu trong đoạn trích. Thông hiểu: - Xác định và phân tích được tác dụng của các biện pháp tu từ. - Cảm thụ giá trị nghệ thuật, nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện/ đoạn trích. - Hiểu được thông điệp của câu chuyện/ đoạn trích. 2 Viết Viết bài Nhận 1TL* 1 TL* 1 TL* 1 TL*
  4. văn tự sự biết: có yếu tố Nhận biết miêu tả, được yêu cầu của miêu tả đề về nội tâm, kiểu văn kết hợp bản, đối ngôn ngữ tượng tự đối thoại, sự. độc thoại Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (Từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…) của kiểu bài tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm; các hình thức ngôn ngữ đối thoại, độc thoại. Vận dụng: Viết được một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm, các hình thức ngôn ngữ đối thoại,
  5. độc thoại. Văn viết mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng, giản dị, giàu cảm xúc. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, sử dụng thành thạo các yếu tố kết hợp và các hình thức ngôn ngữ đối thoại, độc thoại. Tỉ lệ % 40 30 20 10 V. ĐỀ KIỂM TRA KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NH 2023 – 2024 MÔN: NGỮ VĂN 9 (Thời gian: 90 phút - không tính thời gian giao đề) I. PHẦN ĐỌC – HIỂU: (5,0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “…Cậy em, em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa. Giữa đường đứt gánh tương tư, Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em. Kể từ khi gặp chàng Kim, Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề. Sự đâu sóng gió bất kỳ, Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai? Ngày xuân em hãy còn dài, Xót tình máu mủ, thay lời nước non.
  6. Chị dù thịt nát xương mòn, Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây…” (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) Câu 1 (0.75 điểm): Tác phẩm chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Câu 2 (0.75 điểm): Trong cuộc đối thoại với Thúy Vân, theo em, lời thoại được dẫn bằng cách nào? Câu 3 (0.75 điểm): Theo em, từ “xuân”trong câu thơ “ Ngày xuân em hãy còn dài” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển, nếu có thì xác định phương thức chuyển nghĩa? Câu 4 (0.75) Theo em, người chị trong đoạn trích là nhân vật nào? Câu 5 (1.0 điểm) Xác định và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ có sử dụng trong 2 câu thơ: Kể từ khi gặp chàng Kim, Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề. Câu 6 (1,0 điểm) Qua đoạn trích trên, em thấy Kiều có vẻ đẹp phẩm chất nào đáng trân trọng? II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN: (5,0 điểm) Kể lại một kỷ niệm sâu sắc của em với thầy (cô) giáo cũ. VI. HƯỚNG DẪN CHẤM A. Hướng dẫn chung Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, định điểm cho bài làm của học sinh cần căn cứ vào mức độ đạt được của hai yêu cầu: kiến thức và kỹ năng. Điểm lẽ toàn bài tính đến 0,25, sau đó làm tròn số đúng theo quy định. Giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc ghi điểm, chú ý những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn. B. Đáp án và thang điểm I. Phần đọc – hiểu: (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 Tác phẩm chứa đoạn trích trên thuộc thể loại Truyện - 0,75 điểm (0,75 điểm) thơ Nôm. Câu 2 Trong cuộc đối thoại với Thúy Vân: Lời thoại được dẫn: - 0,75 điểm (0,75 điểm) trực tiếp Câu 3 - Từ “xuân” có trong câu thơ “ Ngày xuân em hãy còn - 0,5 điểm (0,75 điểm) dài” được dùng theo nghĩa chuyển. - Phương thức chuyển nghĩa :Theo phương thức ẩn dụ - 0,25 điểm Câu 4 Người chị trong đoạn thơ trích là nhân vật Thúy Kiều - 0,75 điểm (0,75 điểm) Câu 5 - Biện pháp tu từ có trong 2 câu thơ: (1 điểm) “Kể từ khi gặp chàng Kim, Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề” là:
  7. - Phép điệp ngữ: Điệp từ “khi” 3 lần. - 0,5 điểm - Phép liệt kê: Khi gặp chàng Kim, Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề. - Hiệu quả nghệ thuật: Một loạt điệp từ, liệt kê đem lại cho - 0,5 điểm lời kể của Kiều giọng điệu tha thiết dồn dập hơn.Thấy được tình cảm của Kiều dành cho chàng Kim quá sâu đậm (nàng không chỉ kể mà như đang trở về sống với quá khứ đẹp đẽ một lần nữa). Câu 6 * Học sinh có thể diễn đạt ý trả lời bằng nhiều cách (1 điểm) khác nhau. Song nội dung cần bám sát yêu cầu của đề bài và đảm bảo các chuẩn mực đạo đức, pháp luật. Sau đây là một số gợi ý: Kiều là người con hiếu thảo với cha mẹ, thủy chung, ân tình với người yêu, giàu long vị tha và đức hi sinh cao cả. Kiều còn là người con gái thông minh, khôn khéo, sắc 1,0 điểm sảo… - Mức 1: Học sinh trình bày nội dung đầy đủ, hợp lí, 0,75 điểm thuyết phục. - Mức 2: Học sinh trình bày nội dung phù hợp nhưng 0,5 điểm chưa đầy đủ, chưa thuyết phục. 0,25 điểm - Mức 3: Học sinh trình bày được nội dung phù hợp nhưng còn chung chung, sơ sài. 0 điểm - Mức 4: Học sinh trình bày được 1 khía cạnh của nội dung vấn đề. - Mức 5: Học sinh không trả lời hoặc trả lời không đúng với yêu cầu của đề. II. Phần tạo lập văn bản: (5,0 điểm) Nội dung (Tiêu chí đánh giá) Điểm Tiêu chí đánh giá 1. Yêu cầu chung: a) Yêu cầu về kĩ năng: - Bài viết phải được tổ chức thành văn bản tự sự hoàn chỉnh; kết cấu hợp lý, diễn đạt trôi chảy, hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. - Biết vận dụng kĩ năng tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, ...; biết sử dụng đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm...; biết sử dụng ngôi kể phù hợp. b) Yêu cầu về nội dung: Câu chuyện kể có tính chân thực, có ý nghĩa, thể hiện được nội dung về kỉ niệm sâu sắc với thầy (cô) giáo cũ. 2. Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo các phần của bài văn tự sự: Trình bày đầy đủ
  8. bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. 0.25 điểm b) Xác định đúng đối tượng tự sự: Một kỉ niệm sâu sắc của bản thân với thầy (cô) giáo cũ của mình. 0.25 điểm c) Viết bài: Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau: - Mở bài: Giới thiệu kỉ niệm sâu sắc với thầy (cô) giáo 0.5 điểm cũ. 3.0 điểm - Thân bài: + Kể lại hoàn cảnh, tình huống diễn ra câu chuyện. + Kể lại được chuỗi sự việc gắn với bản thân và thầy (cô) 0.5 điểm giáo cũ tạo nên kỉ niệm sâu sắc. - Kết bài: Nêu được những suy cảm của bản thân về nội dung sự việc, về thầy (cô) giáo cũ được kể trong câu chuyện. 0,25 điểm d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,25 điểm e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, sự sáng tạo trong xây dựng trình tự kể, sử dụng ngôi kể, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về nội dung kể. Tiên Phong, ngày 15 tháng 10 năm 2023 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Người ra đề Nguyễn Thị Hội Đỗ Thị Hồng Điều
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2