Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình
lượt xem 1
download
Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Năm học: 2023 - 2024 Môn: Ngữ văn 9 I. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT 1. Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kỹ năng, khả năng vận dụng kiến thức ấy vào việc đọc - hiểu và tạo lập văn bản. 2. Khảo sát một số kiến thức, kỹ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 9, giữa học kỳ I, theo các nội dung: Văn học, tiếng Việt, làm văn với mục đích đánh giá mức độ nhận thức cụ thể theo những yêu cầu đặt ra cho các nội dung học tập. 3. Đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo tập văn bản theo các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. II. HÌNH THỨC - THỜI GIAN - Hình thức: Tự luận - Thời gian: 90 phút III. MA TRẬN Mức độ Nội nhận Tổng dung/đ thức Kĩ năng ơn vị Vận TT Nhận Thông Vận kiến dụng biết hiểu dụng thức cao (Số câu) (Số câu) (Số câu) (Số câu) 1 Đọc Văn bản hiểu ngoài 4 1 1 6 chương trình Tỉ lệ % điểm 30 10 10 50 2 Viết Văn bản 1* 1* 1* 1* 1 thuyết minh Tỉ lệ % điểm 10 20 10 10 50 Tỉ lệ % điểm các mức độ 40% 30% 20% 10% 100
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9- THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/ Chương/ Mức độ Thông TT Đơn vị Nhận Vận Vận Chủ đề đánh giá hiểu kiến biết dụng dụng cao thức 1 Đọc hiểu Văn bản Nhận tự sự biết: - Phương thức biểu đạt. - Xác định từ láy - Xác định lời dẫn trực tiếp. 4 Thông hiểu: - Giải 1 thích, nêu nhận xét. - Giải 1 nghĩa của từ. Vận dụng: Từ nội dung văn bản rút ra suy nghĩ bản thân. 2 Làm văn Văn Nhận thuyết biết: 1* minh Nhận
- biết được 1* yêu cầu của đề để viết 1* được văn bản. Thông hiểu: Viết đúng kiểu văn bản, nội dung, hình thức. Vận dụng: Viết được văn bản có mở bài, thân bài, kết 1* bài rõ ràng, mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng. Vận dụng cao: Viết được bài văn thuyết minh về một đối thượng cụ thể. Tổng 4 1 1 1
- Tỉ lệ % 30 10 10 50 Tỉ lệ chung 40 60 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: NGỮ VĂN 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề 1) I. ĐỌC HIỂU: (5,0 điểm) Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi: Một em bé đáng yêu đang cầm hai quả táo trong tay. Mẹ bước vào phòng và mỉm cười hỏi cô con gái nhỏ: "Con yêu, con có thể cho mẹ một quả táo được không?" Em bé ngước nhìn mẹ trong một vài giây, rồi sau đó lại nhìn xuống từng quả táo trên hai tay mình. Bất chợt, em cắn một miếng trên quả táo ở tay trái, rồi lại cắn thêm một miếng trên quả táo ở tay phải. Nụ cười trên gương mặt bà mẹ bỗng trở nên gượng gạo. Bà cố gắng không để lộ nỗi thất vọng của mình. Sau đó cô gái nhỏ giơ lên một trong hai quả táo vừa bị cắn lúc nãy và rạng rỡ nói: "Quả này dành cho mẹ nhé, nó ngọt hơn đấy ạ !". (Nguồn: Quà tặng cuộc sống) Câu 1: (0,5 điểm) Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2: (0,5 điểm) Tìm từ láy có trong đoạn trích. Câu 3: (1 điểm) Xác định lời dẫn trực tiếp trong văn bản và trình bày dấu hiệu nhận biết. Câu 4: (1 điểm) Em bé có những hành động gì sau khi người mẹ nói: "Con yêu, con có thể cho mẹ một quả táo được không?" Câu 5: (1 điểm) Tại sao em bé không đưa ngay một quả táo cho mẹ mà phải cắn từng trái ? Qua đó em nhận xét về hành động và tình cảm của em bé đối với mẹ. Câu 6: (1 điểm) Từ nội dung đoạn trích em hãy rút ra bài học cho riêng mình. II. LÀM VĂN: (5,0 điểm)
- Thuyết minh một vật dụng trong gia đình em. --------HẾT-------- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: NGỮ VĂN 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề 2) I. ĐỌC HIỂU: (5,0 điểm) Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi: Một em bé đáng yêu đang cầm hai quả táo trong tay. Mẹ bước vào phòng và mỉm cười hỏi cô con gái nhỏ: "Con yêu, con có thể cho mẹ một quả táo được không?" Em bé ngước nhìn mẹ trong một vài giây, rồi sau đó lại nhìn xuống từng quả táo trên hai tay mình. Bất chợt, em cắn một miếng trên quả táo ở tay trái, rồi lại cắn thêm một miếng trên quả táo ở tay phải. Nụ cười trên gương mặt bà mẹ bỗng trở nên gượng gạo. Bà cố gắng không để lộ nỗi thất vọng của mình. Sau đó cô gái nhỏ giơ lên một trong hai quả táo vừa bị cắn lúc nãy và rạng rỡ nói: "Quả này dành cho mẹ nhé, nó ngọt hơn đấy ạ !". (Nguồn: Quà tặng cuộc sống) Câu 1: (0,5 điểm) Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2: (0,5 điểm) Tìm từ láy có trong đoạn trích. Câu 3: (1 điểm) Xác định lời dẫn trực tiếp trong văn bản và trình bày dấu hiệu nhận biết. Câu 4: (1 điểm) Em bé có những hành động gì sau khi người mẹ nói: "Con yêu, con có thể cho mẹ một quả táo được không?" Câu 5: (1 điểm) Câu "Bà cố gắng không để lộ nỗi thất vọng của mình", vậy "thất vọng" có nghĩa là gì? Câu 6: (1 điểm) Từ nội dung đoạn trích em hãy rút ra bài học cho riêng mình. II. LÀM VĂN: (5,0 điểm)
- Thuyết minh một vật dụng trong gia đình em. --------HẾT-------- HƯỚNG DẪN CHẤM Đề Câu Nội dung Điểm I. ĐỌC HIỂU 5,0 1 Phương thức biểu 0,5 Đề 1 đạt chính của đoạn trích là: Tự sự 2 từ láy : gượng 0,5 gạo và rạng rỡ (đúng 1 từ 0,25 điểm) 3 - Lời dẫn trực 0,5 tiếp: + Con yêu, con có thể cho mẹ một 0,5 quả táo được không? + Quả táo này dành cho mẹ nhé, nó ngọt hơn đấy ạ! - Dấu hiệu: đặt sau dấu hai chấm và đặt trong ngoặc kép. 4 Em bé có những hành động sau khi người mẹ nói: 0,5 “Con yêu, con có thể cho mẹ một quả táo được 0,5 không?” là: - Em bé ngoái nhìn mẹ trong
- một vài giây, rồi sau đó lại nhìn xuống hai quả táo trên tay mình. - Cắn một miếng ở quả bên tay trái và cắn một miếng ở quả bên tay phải. 5 - Em bé không 0,5 đưa cho mẹ ngay vì sợ một trong hai quả sẽ có quả không ngon, nếu 0,5 lỡ đưa mẹ quả không ngon em sẽ thương mẹ và buồn vì không dành cho mẹ được điều tốt nhất. - Nhận xét: + Hành động thể hiện em bé là người ân cần, chu đáo + Tình cảm: yêu thương mẹ hết lòng 6 HS có thể đưa ra 1,0 những ý kiến, bài học khác nhau nhưng phải hợp lí, cần đảm bảo: - Hãy là một người con hiếu thảo, thương yêu mẹ hết mực, đừng làm mẹ buồn lòng và phải luôn dành những thứ tốt đẹp nhất cho mẹ. - Luôn sống với những suy nghĩ
- tích cực, tránh những suy nghĩ tiêu cực trong cuộc sống. - Hãy nhìn nhận hay đánh giá một việc bằng một khía cạnh mà hãy nhìn nhận điều đó theo nhiều khía cạnh khác nhau…. 1 Phương thức biểu 0,5 Đề 2 đạt chính của đoạn trích là: Tự sự 2 từ láy : gượng 0,5 gạo và rạng rỡ (đúng 1 từ 0,25 điểm) 3 - Lời dẫn trực 0,5 tiếp: + Con yêu, con có thể cho mẹ một 0,5 quả táo được không? + Quả táo này dành cho mẹ nhé, nó ngọt hơn đấy ạ! - Dấu hiệu: đặt sau dấu hai chấm và đặt trong ngoặc kép. 4 Em bé có những hành động sau khi người mẹ nói: 0,5 “Con yêu, con có thể cho mẹ một quả táo được 0,5 không?” là: - Em bé ngoái nhìn mẹ trong một vài giây, rồi
- sau đó lại nhìn xuống hai quả táo trên tay mình. - Cắn một miếng ở quả bên tay trái và cắn một miếng ở quả bên tay phải. 5 " Thất vọng" là: 1,0 cảm giác không vui, không hài lòng khi điều mong đợi không được như ý. 6 HS có thể đưa ra 1,0 những ý kiến, bài học khác nhau nhưng phải hợp lí, cần đảm bảo: - Hãy là một người con hiếu thảo, thương yêu mẹ hết mực, đừng làm mẹ buồn lòng và phải luôn dành những thứ tốt đẹp nhất cho mẹ. - Luôn sống với những suy nghĩ tích cực, tránh những suy nghĩ tiêu cực trong cuộc sống. - Hãy nhìn nhận hay đánh giá một việc bằng một khía cạnh mà hãy nhìn nhận điều đó theo nhiều khía cạnh khác nhau…. II. LÀM VĂN 5,0
- - Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh: Có đầy đủ bố cục 3 0,25 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Xác định đúng đối tượng thuyết minh 0,25 - Phương pháp: - Sử dụng các thao tác lập luận (giới thiệu, giải thích, phân tích, tổng hợp, ,…) để tạo lập một văn bản thuyết minh. - Yêu cầu nội dung: HS tự chọn một đối tượng cụ thể, chẳng hạn: 1. Mở bài: Giới thiệu chung về quạt điện 2. Thân bài 0,5 Nguồn gốc: - Quạt xuất hiện từ rất lâu. Ban đầu là quạt thủ công gồm quạt nan, quạt giấy. Vua chúa ngày xưa cũng dùng quạt nan nhưng được gắn 0,5 thêm lông chim công cho đẹp và sang trọng. Loại quạt này hiện nay ít xuất hiện trên thị trường nhưng vẫn có giá trị về lịch sử. - Cha đẻ của quạt điện là 1 người Mĩ có tên là Philip Diehl. Quạt điện ra đời vào năm 1882. Quạt ban đầu có cánh quạt làm bằng vải sau đó người ta cải tiến bằng nhôm, nhựa để tăng độ bền đẹp. Chủng loại: Họ hàng nhà quạt rất đông gồm quạt cây, quạt treo tường, quạt bàn, quạt hộp, quạt thông gió, quạt hơi nước. Chúng được gọi là quạt điện vì tồn tại chủ yếu nhờ năng lượng điện. 0,5 Cấu tạo: - Cấu tạo của quạt điện gồm các phần cơ bản: Lồng quạt, cánh quạt, thân quạt, nút điều chỉnh, tốc độ hướng, đèn, nút hẹn giờ và môtơ. - Môtơ là phần quan trọng nhất trong quạt, bao gồm quạt dây đồng 1,0 quấn trên lõi sắt từ (stato), rôto là những tấm thép mỏng ghép lại có phần nhôm đúc bằng đồng, thép để gắn cánh quạt và đuôi quạt. Ngoài ra còn có tụ điện, vỏ nhôm để gắn kết rôto và stato, có bạc than, có ổ chứa dầu để giảm bớt ma sát. Công dụng, sử dụng, bảo quản: - Công dụng: + Quạt chủ yếu được dùng để làm mát. Khi nó quay tạo ra gió giảm sức nóng của cơ thể khiến con người cảm thấy dễ chịu. 0,5 + Quạt được dùng để thông gió, hút mùi. Một số quạt được gò bằng nhôm, inox đặt phía trên hộp gien để hút mùi. - Sử dụng: Khi cắm phích điện vào ổ, 1 dòng điện sẽ chạy vào rôto làm cho nó quay vào cánh quạt. Lồng quạt phía ngoài có chức năng bảo vệ cánh quạt và giữ an toàn cho người sử dụng. Khi quạt đang quay không được thò ngón tay hoặc chọc que vào quạt sẽ gây nguy hiểm. 0,5
- - Bảo quản: + Muốn quạt sử dụng được lâu, bền thì phải thường xuyên lau chùi, cho dầu mỡ. + Khi sử dụng quạt, không bật quạt quá lâu tránh để quạt nóng dẫn 0,5 đến cháy. Cần phải sử dụng nút hẹn giờ vì bật quạt suốt đêm sẽ dẫn đến bệnh hô hấp và cảm lạnh. 3. Kết bài: Tổng kết vấn đề 0,25 - Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo quy tắc về chuẩn chính tả, ngữ pháp, 0,25 ngữ nghĩa tiếng Việt. - HẾT -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 40 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn