intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An" để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An

  1. UỶ BAN NHÂN DÂN TP HỘI AN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MÔN NGỮ VĂN - LỚP 9 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Mức độ nhận thức Nhậ Thôn Vận Vận dụng cao Nội dung/đơn vị KT Kĩ năng n g dụng TT biết hiểu TN TL TN TL TN TL TN TL Văn 1 Đọc 4 2 2 bản thơ hiểu song thất lục bát Viết bài văn 2 Viết 2* 1* 1* 1* nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên) T 20 20 25 25 10 ỷ lệ % Tổng 40% 25% 25% 10% Tỷ lệ chung 65% 35%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi Nội dung/ theo mức độ nhận thức TT Kĩ năng Đơn vị Mức độ Nhận Thông Vận dụng Vận dụng kiến thức đánh giá biết hiểu cao 1 Đọc hiểu Thơ Nhận biết: 4 TN 2TL - Nhận biết 2 TL được thể thơ - Biết cách ngắt nhịp - Nhận biết cách gieo vần - Nhận biết được giọng điệu của bài thơ. Thông hiểu: - Hiểu được tác dụng của biện pháp tu từ. - Hiểu được nội dung chính của bài thơ. Vận dụng: - Trình bày ý kiến cá nhân từ ý kiến đã nêu - Trình bày
  3. suy nghĩ về vấn đề được gợi ra trong bài thơ. 2 Viết Viết bài văn Nhận biết: 1TL* nghị luận về nhận biết một vấn đề được yêu cần giải cầu của đề quyết (con và kiểu bài người trong nghị luận về một vấn đề mối quan hệ cần giải với tự nhiên) quyết; bài viết có bố cục 3 phần. Thông hiểu: biết dùng từ ngữ, câu văn đảm bảo ngữ pháp để thể hiện quan điểm của mình về vấn đề nghị luận. Vận dụng: vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phương tiện liên kết, các kĩ năng lập luận, biết kết hợp giữa lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ vấn đề nghị luận; ngôn ngữ trong sáng, giản dị; thể hiện rõ được quan điểm của mình về vấn đề. Vận dụng cao: sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng một cách thuyết phục.
  4. 4 TN 2 TL 2 TL Tổng 1* 1* 1* 1* Tỉ lệ % 40 25 25 10 Tỉ lệ chung 65 35 UBND THÀNH KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KỲ I PHỐ HỘI AN Năm học: 2024 – 2025 TRƯỜNG MÔN: NGỮ VĂN 9 THCS PHAN Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) BỘI CHÂU Ngày kiểm tra:……………………. Họ và tên: ………………… ……… Lớp:…./ …….SBD: …………………. . ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Đọc bài thơ sau: NGƯỜI MANG TÂM SỰ Hoàng Mai Trời hôm nay chợt mưa chợt nắng Tiễn người đi bến vắng đò chiều Nghe hồn thổn thức cô liêu Ta còn có biết bao điều trong nhau Chim lẻ bạn âu sầu muôn lối Lòng bao năm tăm tối não nề Qua rồi một thoáng đam mê Tóc xanh giờ đã mây che phủ đầu Chân đếm bước dòng sầu nhạt nắng Lòng bâng khuâng ngõ vắng thưa người Đường trần chỉ một mình tôi Trời cao sao nỡ tách đôi duyên mình… Anh trở gót hành trình đếm bước Trời vào thu sướt mướt tình ngâu Sóng giăng bủa bến giang đầu Chiều nay hồn có trái sầu vừa rơi. ( https://voh.com.vn/song-dep) * Thực hiện các yêu cầu: Câu 1 (0,5 điểm). Bài thơ trên được viết theo thể thơ gì? A. Thất ngôn bát cú B. Thất ngôn tứ tuyệt C. Song thất lục bát D. Lục bát biến thể
  5. Câu 2 (0,5 điểm). Những câu thơ có 7 tiếng trong bài thơ chủ yếu được ngắt nhịp thế nào? A. Chẵn trước lẻ sau: 2/2/3 hoặc 4/3. B. Lẻ trước chẵn sau: 3/2/2 hoặc 3/4. C. Lẻ trước chẵn sau: 1/3/3 hoặc 1/6. D. Chẵn trước lẻ sau: 4/2/1 hoặc 6/1. Câu 3 (0,5 điểm). Hai dòng thơ “Trời hôm nay chợt mưa chợt nắng /Tiễn người đi bến vắng đò chiều” được gieo vần gì? A. Gieo vần chân B. Gieo vần hỗn hợp C. Gieo vần lưng D. Gieo vần tự do Câu 4 (0,5 điểm). Nhận xét nào đúng nhất về giọng điệu của bài thơ? A. Giọng điệu nhẹ nhàng, thiết tha, tâm tình, sâu lắng. B. Giọng điệu trang nghiêm, thành kính, xúc động. C. Giọng điệu buồn bã, đau xót, cố kìm nén nỗi đau. D. Giọng điệu đau xót, tự hào, động viên, khích lệ. Câu 5 (1.0đ). Nêu tác dụng biện pháp tu từ điệp vần trong khổ thơ sau: Trời hôm nay chợt mưa chợt nắng Tiễn người đi bến vắng đò chiều Nghe hồn thổn thức cô liêu Ta còn có biết bao điều trong nhau Câu 6 (0.5 điểm). Nêu nội dung chính của bài thơ. Câu 7 (1,0 điểm). Người mang tâm sự không chỉ đơn thuần là một bài thơ mà còn là bức tranh sinh động về đời sống tinh thần của con người hiện đại. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? Câu 8 (0,5 điểm). Từ nội dung bài thơ, em thấy sự sẻ chia, lắng nghe trong các mối quan hệ con người có vai trò như thế nào đối với mỗi người? II. VIẾT (5,0 điểm) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên) : Con người với tài nguyên biển.
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM I. ĐỌC – HIỂU (6,0 điểm) Phần Câu Nội dung Điểm Trắc 1 C 0,5 nghiệ 2 B 0,5 m 3 C 0,5 4 C 0,5 5 Tác dụng biện pháp tu từ điệp vần trong khổ thơ Trời hôm nay chợt mưa chợt nắng Tiễn người đi bến vắng đò chiều Nghe hồn thổn thức cô liêu Ta còn có biết bao điều trong nhau - HS nêu được các vần điệp nhau: vần ăng ( nắng, vắng), vần iêu ( chiều, liêu, điều) được lặp lại. 0.25 - HS nêu được tác dụng:   + Điệp vần giúp tạo ra một nhịp điệu mềm mại, dễ nghe và dễ nhớ cho câu thơ. Điều này không chỉ làm cho bài thơ trở nên hấp dẫn hơn mà còn tạo cảm giác trôi chảy mà tác giả muốn truyền tải. + Việc sử dụng điệp vần trong khổ thơ làm nổi bật những cảm xúc cô đơn, chênh vênh của nhân vật trữ tình. + Những vần được lặp đi lặp lại tạo ra một âm hưởng buồn bã, thể hiện nỗi nhớ da diết và cảm giác lạc lõng. *Mức 1. Học sinh nêu được 02 ý *Mức 2. Học sinh nêu được 01 ý 0.75 *Mức 3. Học sinh không trả lời được hoặc trả lời không phù hợp. 0.25 (Lưu ý: HS có thể trình bày cách khác nhưng hợp lí vẫn tính điểm hoặc nêu được 2 ý trên thì được 0,5 điểm -Đối với HSKT chỉ cần chỉ ra chi tiết có biện pháp tu từ điệp vần thì GV ghi điểm tối đa Tự 6 Nội dung chính của bài thơ: luận - Bài thơ thể hiện sâu sắc nỗi niềm tâm tư của con người trong cuộc sống. 0.5 *Mức 1. Học sinh trình bày đảm bảo nội dung chính bài thơ. *Mức 2. Học sinh trình bày có nội dung phù hợp nhưng còn 0,25 thiếu ý. 0,0 *Mức 3. Học sinh không trả lời được hoặc trả lời không phù hợp. (Lưu ý: HS có thể có cách diễn đạt khác nhau nhưng vẫn đảm bảo nội dung chính thì vẫn ghi điểm tùy theo mức độ). - Đối với HSKT chỉ cần trả lời theo khả năng của bản thân thì GV ghi điểm tối đa 7 HS nêu đồng ý 0.5 HS giải thích được lí do. - Gợi ý: Bài thơ thấm đượm những cảm xúc sâu sắc và tâm tư phức tạp của con người. Qua ngôn ngữ nghệ thuật, tác giả đã
  7. khéo léo diễn tả những nỗi buồn, niềm vui, niềm khao khát, và cả sự cô đơn. Những cảm xúc này phản ánh đời sống tinh thần đa dạng và phong phú của con người trong xã hội ngày nay. Bài thơ không chỉ dừng lại ở việc mô tả mà còn khuyến khích người đọc suy ngẫm về ý nghĩa của cuộc sống, về những mối quan hệ trong xã hội hiện đại. Những câu hỏi và trăn trở trong bài thơ về tình yêu, sự sẻ chia, và nỗi cô đơn chính là những nội dung theo đuổi của nhiều người trong thời đại ngày nay. 0.5 *Mức 1. Học sinh giải thích đảm bảo. 0,25 *Mức 2. Học sinh giải thích tương đối đảm bảo *Mức 3. Học sinh không trả lời được hoặc trả lời không phù 0,0 hợp. (Lưu ý: HS có thể trình bày cách khác nhưng hợp lí vẫn tính điểm) - Đối với HSKT chỉ cần đồng ý với ý kiến đó thì GV ghi điểm tối đa 10 HS nêu được vai trò thấy sự sẻ chia, lắng nghe trong các mối quan hệ con người có đối với cuộc đời mỗi con người: Gợi ý: HS có thể nêu được một số vấn đề theo các gợi ý sau: - Tạo sự kết nối, giảm áp lực tinh thần, tăng cường sự thấu hiểu,.. *Mức 1. Học sinh nêu được 02 ý 0,5 *Mức 2. Học sinh nêu được 01 ý 0,25 *Mức 3. Học sinh không trả lời được hoặc trả lời không phù 0,0 hợp. (Lưu ý: HS có thể trình bày cách khác nhưng hợp lí vẫn tính điểm hoặc nêu được 2 ý trên thì được 0,5 điểm -Đối với HSKT chỉ cần chỉ ra một ý thì GV ghi điểm tối đa II. LÀM VĂN (5,0 điểm) II VIẾT 5,0 a. Xác định được yêu cầu của kiểu bài nghị luận xã hội. 0,25 b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Viết bài văn nghị luận về một 0,5 vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên) : con người với tài nguyên biển. c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề của bài viết: 1,5 Xác định được các ý chính của bài viết. Sắp xếp ý hợp lý theo bố cục ba phần của bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết: * Giới thiệu vấn đề thể hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, nêu sự cần thiết của việc bàn luận vấn đề. * Triển khai các luận điểm thể hiện quan điểm của người viết xét trên từng khía cạnh của vấn đề. HS có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau một cách linh hoạt. Sau đây là vài gợi ý chính: + Luận điểm 1: Biển là bộ phận của thiên nhiên, hình thành phân bố trong khối nước biển, nguồn tài nguyên vô cùng quý giá đối với con người.
  8. + Luận điểm 2: Mặt tích cực của mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, và lợi ích có thể thu được (nêu lí lẽ và dẫn chứng) + Luận điểm 3. Mặt tiêu cực của mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, và hậu quả có thể gánh chịu (nêu lí lẽ và dẫn chứng) - Nêu ý kiến trái chiều và phản bác: - Đề xuất giải pháp có tính khả thi: + Trước hết chúng ta cần phải sử dụng một cách hợp lí và tiết kiệm tài nguyên bởi nó ảnh hưởng đến sự “trường tồn của biển cả”. + Đưa ra nhiều biện pháp làm giảm thiểu sự suy thoái và ô nhiễm môi trường biển bằng cách: chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm biển kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trường và bảo tồn thiên nhiên; tăng cường bảo tồn sự đa dạng sinh học; + Bên cạnh đó cần phải tăng cường kiểm soát, quản lí việc khai thác và bảo vệ tài nguyên biển sao cho hợp lí. + ……………… * Khẳng định tầm quan trọng của việc nhận thức đúng và giải quyết hiệu quả vấn đề nêu ra. d. Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu sau: 2.0 - Triển khai được ít nhất hai luận điểm về vai trò của biển đối với con người; một ý kiến trái chiều, phản bác và có đề xuất được một vài biện pháp có tính khả thi. - Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận. - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lý lẽ xác đáng, bằng chứng thuyết phục từ thực tiễn cuộc sống. đ. Diễn đạt: đảm bảo đúng chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, 0,25 liên kết văn bản. e. Sáng tạo: có cách diễn đạt mới mẻ, sáng tạo. 0.5 Đối với HSKT chỉ cần viết được bài văn có đủ ba phần. GV chấm cho điểm linh hoạt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
24=>0