intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3

Chia sẻ: Thẩm Quân Ninh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

13
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, cũng như làm quen với cấu trúc ra đề thi và xem đánh giá năng lực bản thân qua việc hoàn thành đề thi. Mời các bạn cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3” dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3

  1. SỞ GD & ĐT BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ  SINH HỌC 11­ NĂM 2021 – 2022 3 Thời gian làm bài: 45 Phút Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: ....................... Mà132 I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Câu 1:  Mô tả  sau đây là sai khi nói về   ảnh hưởng của nồng độ  dung dịch đất đến khả  năng hấp thụ  khoáng ở thực vật? A. Nước ngập rễ làm giảm độ thoáng khí, giảm khả năng hấp thu khoáng B. Cây muốn hấp thu khoáng chủ động thì cần sử dụng năng lượng ATP C. Đất càng khô thì cây càng khó hấp thụ nước D. Oxy không có vai trò trong quá trình hấp thụ khoáng ở rễ Câu 2: Dòng mạch gỗ được vận chuyển nhờ (1) Lực đẩy áp suất rễ (2) Lực hút do thoát hơi nước của lá (3) Sự chênh lệch  áp suất thẩm thấu giữa môi trường rễ và môi trường đất (4) lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ (5) sự chênh lệc áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn  (lá) và cơ quan chứa (củ, quả..) A. (1) – (2) – (3) B. (1) – (2) – (4) C. (1) – (2) – (5) D. (2) – (3) – (5) Câu 3. Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và chất khoáng hòa tan phải đi qua:         A. Khí khổng. B. Tế bào nội bì.         C. Tế bào lông hút D. Tế bào biểu bì.            Câu 4: Cho các loài thực vật sau:  1. Dứa                  2. Lúa            3.Ngô  4.Thuốc bỏng 5. Mía   6.Rau   dền  7. Kê  8.Xương rồng 9.Khoai  10.Đậu. Có bao nhiều loài thuộc nhóm thực vật C4? A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 5: Vì sao đất chua thường nghèo dinh dưỡng? A. đất chua là đất đã bị cây hút hết chất dinh dưỡng. B. các ion H+ sẽ thay thế các ion khoáng trên bề mặt keo đất làm chúng bị rửa trôi. C. pH thấp ức chế hoạt động của hệ rễ. D. đất chua làm cho muối khoáng vị kết tủa và cây không sử dụng được. Câu 6. Tế bào mạch gỗ của cây gồm: A. Quản bào và tế bào nội bì. B. Quản bào và tế bào lông hút.  C. Quản bào và mạch ống. D. Quản bào và tế bào biểu  bì. Câu 7: Cây không thể sử dụng ni tơ không khí (N2) vì: A. Do N2 có sẵn trong đất từ các nguồn khác quá lớn. B. Lượng N2 tự do bay lơ lửng lửng trong không khí không hòa tan vào đất nên cây không hấp thu  được C. Lượng N2 trong không khí quá thấp D. Phân tử N2 có liên kết ba bền vững phải đủ điều kiện mới bẻ gãy được Câu 8: Khi nói về pha sáng của quang hợp, có bao nhiêu phát biểu không đúng? (1)  chuyển  hóa  năng  lượng   ánh  sáng   đã   được  diệp   lục  hấp  thụ  thành   năng  lượng   trong  ATP   và   NADPH. (2) diễn ra ở màng tilacoit. (3) diễn ra trước pha tối và không cần tới sản phẩm của pha tối. (4) diễn ra giống nhau ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM. (5) Năng lượng tích lũy trong phân tử C6H12O6 được phân hủy tạo ra năng lượng tích lũy trong ATP và  NADPH.                                                Trang 1/3 ­ Mã đề thi 132
  2. A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 9: Dung dịch bón phân qua lá phải có: A. Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời không mưa. B. Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi trời mưa bụi. C. Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời không mưa. D. Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi trời mưa bụi. Câu 10: Các biện pháp giúp quá trình chuyển hóa muối khoáng  ở  trong đất từ  dạng không hòa tan sang   sạng hòa tan đễ hấp thu đối với cây:   A. Tháo nước ngập nước để cho chúng tan trong nước B. Trồng các loại cỏ dại, chúng sức sống tốt giúp chuyển hóa các muối khoáng khó hòa tan thành dạng  hòa tan. C. Làm cỏ sục bùn, phá váng sau khi đất ngập úng, cày phơi ải đất, cày lật úp rạ xuống, bón vôi cho đất  chua D. Bón vôi cho đất kiềm Câu 11: Để ngăn chặn quá trình phản nitrat hóa, không nên: A. bón phân hữu cơ cho đất. B. làm cho đất bị yếm khí hay bị chua. C. bón phân đạm nitrat vào đất. D. tăng cường làm cỏ sục bùn. Câu 12: Thoát hơi nước qua cutin có đặc điểm nào sau đây? A. Vận tốc lớn và điều chỉnh được. B. Vận tốc bé và điều chỉnh được. C. Vận tốc lớn và không điều chỉnh được. D. Vận tốc bé và không điều chỉnh được. Câu 13: Trong số các nhận định sau về lục lạp và sắc tố quang hợp: (1). Lục lạp luôn có 2 lớp màng bao bọc (2). Hệ thống sắc tố quang hợp nằm ở trên màng trong và màng ngoài của lục lạp (3) Cả  hệ  thống sắc tố  chính và sắc tố  phụ  đều tham gia vào quá trình chuyển trực tiếp quang năng  thành hóa năng. (4). Sản phẩm của quá trình chuyển hóa quang năng thành hóa năng là ATP, NADPH.  Số nhận định đúng là: A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 14: Một cây sống ở vùng đất ngập mặn có áp suất thẩm thấu 10 atm. Để  hút được nước dẩm bảo   cây sống bình thường trong điều kiện đất mặn vào mùa hè nhiệt độ  31 0C cây phải duy trì nồng độ  dịch  bào tối thiểu là bao nhiêu? (Cho biết:  i ≈ 1; T = 273; R = 0,082)24.928 A. 0,0438M. B. 0,803M. C. 0,4011 M. D. 0,4038 M. Câu 15: Sơ đồ tóm tắt về mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối trong quang hợp: Các số tương ứng 1, 2, 3, 4 là: A. O2, NADPH, H+, Glucozo. B. O2, NADPH, ATP, Glucozo. C. . H , O2, ATP, NADPH. + D. O2, ATP, NADPH, H2O. Câu 16: Nguyên nhân của hiện tường ứ giọt I. Lương nước thừa trong tế bào ứa ra II. Có sự bão hào hơi nước trong không khí III. Hơi nước thoát ra từ lá  rơi trên phiến lá IV. Dòng nước được đẩy từ dòng mạch gỗ cửa rễ lên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã   ứ giọt ở mép lá. A. I, III. B. II, III. C. I, II. D. II, IV. Câu 17: Khi lá cây có màu vàng, nên cung cấp những nguyên tố khoáng nào sau đây cho cây? A. Photpho và Magie. B. Magie và nitơ. C. Magie và Sắt. D. Kali và Canxi. Câu 18: Dưới bóng cây mát hơn dưới mái che vật liệu xây dựng vì :                                                Trang 2/3 ­ Mã đề thi 132
  3. A. Vật liệu xây dựng và cây đều thoát hơi nước nhưng cây thoát hơi nước mạnh hơn dãn đến môi  trường xung quanh cây mát hơn. B. Vật liệu xây dựng tỏa nhiệt làm môi trường xung quanh nóng hơn, trong khi lá cây hấp thu nhiệt  làm môi trường xung quanh mát hơn C. Vật liệu xây dựng hấp thu nhiệt làm nhiệt độ tăng cao, còn lá cây thoát hơi nước làm hạ nhiệt độ  môi trường xung quanh giúp CO2 khuếch tán vào trong lá. D. Cả hai đều là quá trình tra đổi chất, nhưng ở cay quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh hơn nên tốc  độ trao đổi nhiệt ở thực vật cao hơn Câu 19:  Ở một số cây (cây thường xuân) , mặt trên của lá không có khí khổng thì có sự  thoát hơi nước  qua lá hay không ? A. Có, chúng thoát hơi nước qua lớp biểu bì B. Không, vì hơi nước không thể thoát hơi nước qua lá khi không có khí khổng C. Có, chúng thoát hơi nước qua cutin trên biểu bì lá và lỗ khí ở mặt dưới D. Có, chúng thoát hơi nước qua sợi lông của lá. Câu 20: Quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá không có sự tham gia của lực nào sau đây? A. Lực di chuyển của chất hữu cơ từ cơ quan nguồn đến cơ quan dự trữ. B. lực hút do thoát hơi nước của lá. C. Lực đẩy của áp suất rễ. D. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch dẫn. II. TỰ LUẬN ( 5 ĐIỂM) Câu 1.  a. Rễ thực vật trên cạn có đặc điểm sinh học của rễ thích nghi hút nước và khoáng? (1 điểm) b. Khi không khí bão hoà hơi nước, lượng nước dư thừa do cây hút vào sẽ thoát ra bằng cách nào? (0,5  điểm) Câu 2.  a. tại sao thoát hơi nước là tai hoạ tất yếu? (1 điểm) b. các con đường thoát hơi nước? (1 điểm) c. hiện tượng  rỉ nhựa chứng minh cho lực nào trong cây? (0,5 điểm) Câu 3.  Vai trò của nito đối với thực vật? (1 điểm) ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 3/3 ­ Mã đề thi 132
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2