intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

  1. Gv ra đề: Nguyễn Thị Tuyết. Tổ: Tự nhiên. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đề thi giữa HK1 môn Tin học 8 - Tiết 8 - Tuần - HK I. Năm học: 2024-2025. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết và nhận ra được quá trình, lịch sử phát triển của máy tính. - Nêu định nghĩa và các đặc điểm của thông tin số: đa dạng, được thu nhập ngày càng nhanh và nhiều, được lưu trữ với dung lượng khổng lồ bởi nhiều tổ chức và cá nhân, có tính bản quyền, có độ tin cậy rất khác nhau, có các công cụ tìm kiếm, chuyển đổi, truyền và xử lý hiệu quả. - Trình bày và nêu ví dụ được tầm quan trọng của việc biết khai thác các nguồn thông tin đáng tin cậy - Sử dụng được công cụ tìm kiếm. Xử lý và trao đổi được thông tin trong môi trường số. - Nhận biết và giải thích được một số biểu hiện vi phạm đạo đức và pháp luật, biểu hiện thiếu văn hoá khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số. - Kĩ năng: - Vận dụng được kiến thức đã học để làm tốt bài kiểm tra. - Thái độ: - Hình thành thái độ trung thực, nghiêm túc khi làm bài. II. HÌNH THỨC: - Câu hỏi trắc nghiệm: 50%, Câu hỏi tự luận: 50%.
  2. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN TIN HỌC 8 Mức độ nhận thức Tổng Chương/ TT Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % điểm chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Chủ đề 1. Máy Bài 1. Lược sử công cụ tính toán 3 tính và cộng 2 1 25% đồng 2 Chủ đề 2. Tổ Bài 2. Thông tin trong môi trường chức dữ liệu, số 5 tìm kiếm và 1 1 2 1 Bài 3. Thực hành: Khai thác thông 40% trao đổi thông tin số tin 3 Chủ đề 3. Đạo Bài 4. Đạo đức và văn hóa trong đức, pháp luật sử dụng công nghệ kĩ thuật số 6 và văn hóa 2 2 1 1 35% trong môi trường số Tổng câu 5 1 4 1 1 1 1 14 Tổng điểm 2.5 1.5 2.0 1.0 0.5 1.5 1.0 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN: TIN HỌC LỚP 8 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/ TT Mức độ đánh giá Chủ đề Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Bài 1. Lược sử Nhận biết công cụ tính toán – Biết và nhận ra được quá trình, lịch sử phát triển của máy tính Chủ đề 1. – Nêu ví dụ cho thấy sự phát triển của máy tính đã đem đến những thay Máy tính đổi lớn lao cho xã hội loài người 1 2TN 1TL và cộng Vận dụng đồng - Thao tác được với một số thiết bị của máy tính - Đối với HSKT: Biết và nhận ra được quá trình, lịch sử phát triển của máy tính Nhận biết – Nêu được các đặc điểm của thông tin số: đa dạng, được thu nhập ngày càng nhanh và nhiều, được lưu trữ với dung lượng khổng lồ bởi nhiều tổ chức và cá nhân, có tính bản quyền, có độ tin cậy rất khác nhau, có Chủ đề 2. Bài 2. Thông tin các công cụ tìm kiếm, chuyển đổi, truyền và xử lý hiệu quả. Tổ chức dữ trong môi trường Vận dụng liệu, tìm số Trình bày và nêu ví dụ được tầm quan trọng của việc biết khai thác các 1TN, 2TN, 2 kiếm và Bài 3. Thực hành: nguồn thông tin đáng tin cậy 1TL 1TL trao đổi Khai thác thông - Đối với HSKT: Nêu được các đặc điểm của thông tin số: đa dạng, được thông tin tin số thu nhập ngày càng nhanh và nhiều, được lưu trữ với dung lượng khổng lồ bởi nhiều tổ chức và cá nhân, có tính bản quyền, có độ tin cậy rất khác nhau, có các công cụ tìm kiếm, chuyển đổi, truyền và xử lý hiệu quả. Chủ đề 3. Bài 4. Đạo đức và Nhận biết Đạo đức, văn hóa trong sử – Nhận biết và giải thích được một số biểu hiện vi phạm đạo đức và 3 2TN 2TN 1TN 1TL pháp luật dụng công nghệ kĩ pháp luật, biểu hiện thiếu văn hoá khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số và văn hóa thuật số Vận dụng
  4. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/ TT Mức độ đánh giá Chủ đề Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao trong môi – Bảo đảm được các sản phấm số do bản thân tạo ra thể hiện được đạo trường số đức, tính văn hoá và không vi phạm pháp luật Vận dụng cao – Nêu một số biểu hiện vi phạm đạo đức và pháp luật, biểu hiện thiếu văn hoá khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số trong trường, lớp học. - Đối với HSKT: Nhận biết và giải thích được một số biểu hiện vi phạm đạo đức và pháp luật, biểu hiện thiếu văn hoá khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số. Tổng 4.0 3.0 2.0 1.0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% V. ĐỀ KIỂM TRA
  5. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (2024-2025) Điểm Họ và tên: ………………………… MÔN: TIN HỌC 8 Lớp: 8/… Thời gian: 45 phút (Không kể TG phát đề) MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau: Câu 1. Hãy sắp xếp các thế hệ công cụ tính toán sau theo thứ tự thời gian: a) Máy tính điện tử; b) Máy tính cơ học; c) Công cụ thủ công. A. a -> b -> c. B. b -> c -> a. C. c -> b -> a. D. c -> a -> b. Câu 2. Thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ nhất là loại linh kiện điện tử nào? A. Bóng bán dẫn. B. Đèn điện tử chân không. C. Mạch tích hợp. D. Mạch tích hợp cỡ rất lớn. Câu 3. Công cụ tìm kiếm, xử lý và trao đổi thông tin trong môi trường số gồm những gì? A. Internet, trình duyệt, máy tìm kiếm và ứng dụng từ điển. B. Phần mềm soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử và phần mền trình chiếu. C. Phần mềm xử lý hình ảnh, âm thanh, video, và ngôn ngữ tự nhiên. D. Tất cả những công cụ trên. Câu 4. Nguồn thông tin nào không đáng tin cậy: A. Sách giáo khoa B. Các cấp có thẩm quyền của nhà nước. C. Các cơ quan chính phủ D. Mạng xã hội. Câu 5. Hoạt động nào sau đây có thể khiến việc sử dụng công nghệ số vi phạm đạo đức, pháp luật hoặc thiếu văn hoá? A. Vẽ biểu đồ cho bài tập toán bằng phần mềm bảng tính. B. Sử dụng máy tính để soạn thảo đơn xin việc. C. Truy cập mạng xã hội xem tin tức và viết bình luận. D. Mở phần mềm Calculator để tính kết quả một phép tính luỹ thừa. Câu 6. Dữ liệu số không lưu trữ ở: A. Đĩa cứng B. USB C. OneDrive D. Bảng báo cáo Câu 7. Việc nào sau đây là thích hợp khi em cần sử dụng một hình ảnh trên internet để làm bài tập? A. Sử dụng và ghi rõ nguồn B. Sử dụng và không cần làm gì C. Xin phép chủ sở hữu rồi mới sử dụng D. Mua bản quyền để sử dụng. Câu 8. Đâu không phải là sản sản phẩm số A. Video âm nhạc B. Bức tranh tự vẽ vào giấy. C. Truyện tự sáng tác D. Tài liệu quảng cáo Câu 9. Sử dụng điện thoại thông minh để thực hiện hành động nào sau đây vi phạm đạo đức, pháp luật? A. Hỏi bài bạn thông qua mạng Zalo B. Chụp ảnh món ăn mới nấu. C. Chụp ảnh người khác đưa lên mạng D. Gọi điện thoại hỏi thăm ông bà. Câu 10. Khi tạo ra một sản phẩm số như bài viết, video, tranh quảng cáo, cần tránh những sai sót sau đây: A. Thông tin sai lệch B. Tải các video có nội dung không lành mạnh C. Sản phẩm chứa nhiều lỗi chính tả D. A, B, C đều đúng.
  6. II. PHẦN TỰ LUẬN. (5 điểm) Câu 1. Vì sao máy tính cá nhân hiện nay càng trở nên thông dụng? Cho ví dụ máy tính là công cụ hỗ trợ đắc lực trong việc học tập (1.5 điểm) Câu 2. Thông tin số là gì? Nêu đặc điểm của thông tin số? (1.5 điểm) Câu 3. Em hãy kể một số cách để chuyển một trang sách in (dữ liệu dạng vật lý) thành văn bản trong máy tính (dữ liệu dạng số) (1 điểm) Câu 4. Trong lớp học em cần tránh những hành vi nào để không vi phạm đạo đức, pháp luật hoặc thiếu văn hoá sử dụng công nghệ số? (1 điểm) BÀI LÀM: I. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án II. TỰ LUẬN: (5.0 điểm) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………..… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
  7. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
  8. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (2024-2025) Điểm Họ và tên: ………………………… MÔN: TIN HỌC 8 Lớp: 8/… Thời gian: 45 phút (Không kể TG phát đề) MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau: Câu 1. Máy tính được Babbage thiết kế để làm gì? A. Thực hiện bốn phép tính số học. B. Thực hiện phép trừ. C. Thực hiện phép cộng. D. Có thể tính toán tự động các phép tính số học. Câu 2. Thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ hai là loại linh kiện điện tử nào? A. Mạch tích hợp. B. Đèn điện tử chân không. C. Bóng bán dẫn. D. Mạch tích hợp cỡ rất lớn. Câu 3. Phát biểu “ Thông tin số khó bị xóa bỏ hoàn toàn” có đúng không? Tại sao? A. Đúng! Vì sau khi xóa, tệp và thư mục vẫn còn được lưu trữ trong thùng rác. B. Sai! Vì thông tin số không giống như một tờ giấy để xé hay đốt đi được. C. Đúng! Vì không xác định được tất cả những nơi nó được sao chép và lưu trữ. D. Sai! Vì các tệp và thư mục dễ dàng bị xoá khỏi nơi nó được lưu trữ.. Câu 4. Khi tạo ra một sản phẩm số như bài viết, video, tranh quảng cáo, cần tránh những sai sót sau đây: A. Thông tin sai lệch B. Tải các video có nội dung không lành mạnh C. Sản phẩm chứa nhiều lỗi chính tả D. A, B, C đều đúng. Câu 5. Dữ liệu số không lưu trữ ở: A. Bảng báo cáo B. USB. C. Đĩa cứng D. OneDrive. Câu 6. Công cụ tìm kiếm, xử lý và trao đổi thông tin trong môi trường số gồm những gì? A. Phần mềm xử lý hình ảnh, âm thanh, video, và ngôn ngữ tự nhiên. B. Phần mềm soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử và phần mền trình chiếu. C. Internet, trình duyệt, máy tìm kiếm và ứng dụng từ điển. D. Tất cả những công cụ trên. Câu 7. Hoạt động nào sau đây có thể khiến việc sử dụng công nghệ số vi phạm đạo đức, pháp luật hoặc thiếu văn hoá? A. Sử dụng máy tính để soạn thảo đơn xin việc. B. Vẽ biểu đồ cho bài tập toán bằng phần mềm bảng tính. C. Mở phần mềm Calculator để tính kết quả một phép tính luỹ thừa. D. Truy cập mạng xã hội xem tin tức và viết bình luận. Câu 8. Hành động nào sau đây không vi phạm đạo đức, pháp luật và văn hoá? A.Tải về một hình ảnh từ internet để minh hoạ cho một bài tập của mình. B. Đăng một đoạn thơ của nhà thơ nổi tiếng và ghi tác giả là mình. C. Bình luận với các từ ngữ phản cảm trên Facebook. D. Sao chép một đoạn văn trên internet vào bài tập làm văn của mình. Câu 9. Việc nào sau đây là thích hợp khi em cần sử dụng một hình ảnh trên internet để làm bài tập? A. Sử dụng và không cần làm gì B. Sử dụng và ghi rõ nguồn C. Xin phép chủ sở hữu rồi mới sử dụng D. Mua bản quyền để sử dụng.
  9. Câu 10. Sử dụng điện thoại thông minh để thực hiện hành động nào sau đây vi phạm đạo đức, pháp luật? A. Chụp ảnh người khác đưa lên mạng B. Gọi điện thoại hỏi thăm ông bà C. Chụp ảnh món ăn mới nấu D. Hỏi bài bạn thông qua mạng Zalo. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1. Nêu một số cách để xác định thông tin đáng tin cậy? (1 điểm) Câu 2. Cho ví dụ máy tính là công cụ hỗ trợ đắc lực trong việc học tập? Vì sao máy tính cá nhân hiện nay càng trở nên thông dụng? (1.5 điểm) Câu 3. Tin đồn (không rõ nguồn gốc) được lan truyền từ người qua người, từ nơi này đến nơi khác. Tin đồn xuất hiện khắp nơi trong xã hội và gây ảnh hưởng tiêu cực đến cá nhân bị đồn. Hãy lấy ví dụ về tin đồn? Tại sao tin đồn thuộc loại thông tin không đáng tin cậy? (1.5 điểm). Câu 4. Trong trường học em cần tránh những hành vi nào để không vi phạm đạo đức, pháp luật hoặc thiếu văn hoá sử dụng công nghệ số? (1 điểm) BÀI LÀM: I. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án II. TỰ LUẬN: (5.0 điểm) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
  10. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
  11. VI. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KTGK I TIN HỌC 8 - NĂM HỌC: 2024-2025 1. TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Mã Đề A C B D D C D A B C D Mã Đề B D C C D A D D C B A 2. TỰ LUẬN: (5.0 điểm) MÃ ĐỀ A: Câu Đáp án Điểm - Máy tính cá nhân hiện nay càng trở nên thông dụng: 0.75 đ + Kích thước nhỏ, gọn, có thể mang theo bên người. + Đáp ứng được nhu cầu của người dùng trong mọi lĩnh vực. + Tốc độ xử lí, tính toán nhanh chóng và chuẩn xác. - Ví dụ máy tính là công cụ hỗ trợ đắc lực trong việc học tập: 0.75 đ Câu 1 + Tra cứu thông tin + Nguồn lưu trữ tài liệu, thông tin cá nhân, tài liệu học tập + Học trực tuyến + Làm bài thuyết trình, bài tập nhóm,… + Giải trí, giao lưu, nói chuyện với gia đình và bạn bè,… - Thông tin số: Là thông tin được mã hóa thành dãy bít, được 0.75 đ chuyển vào máy tính, điện thoại thông minh, máy tính bảng,… để có thể lan truyền, trao đổi trong môi trường số. - Đặc điểm của thông tin số: Câu 2 + Thông tin số dễ dàng được nhân bản và lan truyền nhưng 0.75 đ khó bị xóa bỏ hoàn toàn. + Thông tin số có thể được truy cập từ xa nếu người quản lí thông tin đó cho phép. - Một số cách để chuyển một trang sách in (dữ liệu dạng vật 1.0 đ lý) thành văn bản trong máy tính (dữ liệu dạng số): + Gõ lại văn bản đó bằng phần mềm xử lý văn bản + Quét văn bản đó bằng máy quét có ứng dụng nhận dạng ký tự quang học Câu 3 + Chụp ảnh văn bản, sử dụng phần mềm trực tuyến chuyển ảnh thành văn bản + Chụp ảnh văn bản, gởi ảnh lên drive và mở bằng tệp ảnh Ghi chú: Nếu trình bày theo cách khác đúng thì vẫn được trọn điểm câu đó.
  12. - Trong lớp học em cần tránh những hành vi sau để không vi 1.0 đ phạm đạo đức, pháp luật hoặc thiếu văn hoá sử dụng công nghệ số: + Chụp ảnh ở khi thầy cô giáo đang giảng bài và đăng lên mạng. + Ghi âm trái phép các cuộc nói chuyện trong trường lớp. + Tải về máy tính cá nhân các tệp bài hát, video có bản quyền Câu 4 để sử dụng mà chưa được phép + Sao chép thông tin từ một trang web và coi đó là của mình. + Sử dụng phần mềm bẻ khoá. + Phát trực tiếp hoặc chia sẻ các vụ bạo lực học đường. Đưa lên mạng thông tin cá nhân của người khác mà chưa được phép. + Tham gia, chia sẻ, quảng cáo cho các trang web cổ vũ bạo lực,... MÃ ĐỀ B: Câu Đáp án Điểm - Một số cách để xác định thông tin đáng tin cậy: + Xác định nguồn thông tin. Câu 1 + Kiểm tra chứng cứ của kết luận 1.0 đ + Đánh giá tính thời sự của thông tin. + Phân biệt ý kiến và sự kiện. - Ví dụ máy tính là công cụ hỗ trợ đắc lực trong việc học tập: 0.75 đ + Tra cứu thông tin + Nguồn lưu trữ tài liệu, thông tin cá nhân, tài liệu học tập + Học trực tuyến + Làm bài thuyết trình, bài tập nhóm,… Câu 2 + Giải trí, giao lưu, nói chuyện với gia đình và bạn bè,… - Máy tính cá nhân hiện nay càng trở nên thông dụng: 0.75 đ + Kích thước nhỏ, gọn, có thể mang theo bên người. + Đáp ứng được nhu cầu của người dùng trong mọi lĩnh vực. + Tốc độ xử lí, tính toán nhanh chóng và chuẩn xác. - Ví dụ về tin đồn: 0.75 đ + Việc lan truyền thông tin bất thường, khó kiểm chứng về một người nổi tiếng nhằm thu hút sự chú ý của cộng đồng là một dạng tin đồn. Câu 3 + Tin đồn thuộc loại thông tin không đáng tin cậy vì không xác 0.75 đ định được nguồn thông tin do đó không thể chứng thực hay bác bỏ. Ghi chú: Nếu trình bày theo cách khác đúng thì vẫn được trọn điểm câu đó.
  13. - Trong trường học em cần tránh những hành vi sau để không 1.0 đ vi phạm đạo đức, pháp luật hoặc thiếu văn hoá sử dụng công nghệ số: + Chụp ảnh ở khi thầy cô giáo đang giảng bài và đăng lên mạng. + Ghi âm trái phép các cuộc nói chuyện trong trường lớp. Câu 4 + Tải về máy tính cá nhân các tệp bài hát, video có bản quyền để sử dụng mà chưa được phép + Sao chép thông tin từ một trang web và coi đó là của mình. + Sử dụng phần mềm bẻ khoá. + Phát trực tiếp hoặc chia sẻ các vụ bạo lực học đường. Đưa lên mạng thông tin cá nhân của người khác mà chưa được phép. + Tham gia, chia sẻ, quảng cáo cho các trang web cổ vũ bạo lực,...
  14. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (2023-2024) Điểm Họ và tên: ………………………… MÔN: TIN HỌC 8 Lớp: 8/… Thời gian: 45 phút (Không kể TG phát đề) (DÀNH CHO HS KHUYẾT TẬT) I. TRẮC NGHIỆM: (7,5 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng nhất: Câu 1. Máy tính được Babbage thiết kế để làm gì? A. Thực hiện bốn phép tính số học. B. Thực hiện phép trừ. C. Thực hiện phép cộng. D. Có thể tính toán tự động các phép tính số học. Câu 2. Thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ hai là loại linh kiện điện tử nào? A. Mạch tích hợp. B. Đèn điện tử chân không. C. Bóng bán dẫn. D. Mạch tích hợp cỡ rất lớn. Câu 3. Phát biểu “ Thông tin số khó bị xóa bỏ hoàn toàn” có đúng không? Tại sao? A. Đúng! Vì sau khi xóa, tệp và thư mục vẫn còn được lưu trữ trong thùng rác. B. Sai! Vì thông tin số không giống như một tờ giấy để xé hay đốt đi được. C. Đúng! Vì không xác định được tất cả những nơi nó được sao chép và lưu trữ. D. Sai! Vì các tệp và thư mục dễ dàng bị xoá khỏi nơi nó được lưu trữ.. Câu 4. Khi tạo ra một sản phẩm số như bài viết, video, tranh quảng cáo, cần tránh những sai sót sau đây: A. Thông tin sai lệch B. Tải các video có nội dung không lành mạnh C. Sản phẩm chứa nhiều lỗi chính tả D. A, B, C đều đúng. Câu 5. Dữ liệu số không lưu trữ ở: A. Bảng báo cáo B. USB. C. Đĩa cứng D. OneDrive. Câu 6. Công cụ tìm kiếm, xử lý và trao đổi thông tin trong môi trường số gồm những gì? A. Phần mềm xử lý hình ảnh, âm thanh, video, và ngôn ngữ tự nhiên. B. Phần mềm soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử và phần mền trình chiếu. C. Internet, trình duyệt, máy tìm kiếm và ứng dụng từ điển. D. Tất cả những công cụ trên. Câu 7. Hoạt động nào sau đây có thể khiến việc sử dụng công nghệ số vi phạm đạo đức, pháp luật hoặc thiếu văn hoá? A. Sử dụng máy tính để soạn thảo đơn xin việc. B. Vẽ biểu đồ cho bài tập toán bằng phần mềm bảng tính. C. Mở phần mềm Calculator để tính kết quả một phép tính luỹ thừa. D. Truy cập mạng xã hội xem tin tức và viết bình luận. Câu 8. Hành động nào sau đây không vi phạm đạo đức, pháp luật và văn hoá? A.Tải về một hình ảnh từ internet để minh hoạ cho một bài tập của mình. B. Đăng một đoạn thơ của nhà thơ nổi tiếng và ghi tác giả là mình. C. Bình luận với các từ ngữ phản cảm trên Facebook. D. Sao chép một đoạn văn trên internet vào bài tập làm văn của mình.
  15. Câu 9. Việc nào sau đây là thích hợp khi em cần sử dụng một hình ảnh trên internet để làm bài tập? A. Sử dụng và không cần làm gì B. Sử dụng và ghi rõ nguồn C. Xin phép chủ sở hữu rồi mới sử dụng D. Mua bản quyền để sử dụng. Câu 10. Sử dụng điện thoại thông minh để thực hiện hành động nào sau đây vi phạm đạo đức, pháp luật? A. Chụp ảnh người khác đưa lên mạng B. Gọi điện thoại hỏi thăm ông bà C. Chụp ảnh món ăn mới nấu D. Hỏi bài bạn thông qua mạng Zalo. II. PHẦN TỰ LUẬN: (2.5 điểm) Nêu một số cách để xác định thông tin đáng tin cậy? BÀI LÀM: I. TRẮC NGHIỆM: (7.5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án II. TỰ LUẬN: (2.5 điểm) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………..……… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………..……………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………..……… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………
  16. III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KTGK I TIN HỌC 8 - NĂM HỌC: 2024-2025 DÀNH CHO HS KHUYẾT TẬT 1. TRẮC NGHIỆM: (7.5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐÁP ÁN D C C D A D D C B A 2. TỰ LUẬN: (2.5 điểm) Câu Đáp án Điểm - Một số cách để xác định thông tin đáng tin cậy: 2,5đ + Xác định nguồn thông tin. + Kiểm tra chứng cứ của kết luận + Đánh giá tính thời sự của thông tin. + Phân biệt ý kiến và sự kiện.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2