intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Quý Đôn, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Quý Đôn, Đại Lộc’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Quý Đôn, Đại Lộc

  1. A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: TOÁN - LỚP 7 Mức độ Nội nhận thức TT dung/đơn + Đánh Chương/ giá năng vị kiến Chủ đề lực Tổng thức % điểm NB TH VD VDC Câu Năng lực Câu Năng lực Câu Năng lực Câu Năng lực Số hữu tỉ và tập hợp Chương I. các số hữu C1,3,6 TDLL, C12 GTTH,TD 1,33 điểm SỐ HỮU tỉ. Thứ tự GTTH… LL… 13,3% TỈ trong tập 1 (15 tiết = hợp số hữu 50%) tỉ. Các phép C7,14 TDLL,SD C10,15 MHH, 3,84 điểm tính với số TDLL Bài 5 Bài 2 CC… Bài 1 GQVĐ…. 38,4% hữu tỉ. 2 Góc ở vị trí đặc C8,9 Chương biệt. Tia SDCC, 1,67 điểm Bài 3 III. GÓC phân giác GQVĐ… 16,7% VÀ của một ĐƯỜNG góc. THẲNG Hai đường SONG thẳng song SONG song. Tiên Bài 4 SDCC,TD 1,83 điểm (11 tiết = đề Euclid C4 TDLL LL… 18,3% 36,7%) về đường thẳng song song. Khái niệm C11 TDLL 0,33 điểm định lý, 3,3% chứng minh định
  2. lý. CHƯƠN G IV. TAM Tam giác, GIÁC GTTH,TD 1 điểm 3 tam giác C5,13 TDLL C2 BẰNG LL… 10% bằng nhau. NHAU (4 tiết = 13,3%) 10 5 4 1 20 Tổng 4,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ 10đ Tỉ lệ phần 40% 30% 20% 10% 100 trăm Tỉ lệ 70% 30% 100 chung B. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN TOÁN – LỚP 7 Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề giá NB TH VD VDC 1 Chương I. SỐ Nhận biết: HỮU TỈ - Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ. - Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ. Số hữu tỉ và tập hợp các - Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ. số hữu tỉ. Thứ tự trong - Nhận biết được thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ. tập hợp các số hữu tỉ Thông hiểu: - Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số. Vận dụng: 1 - So sánh được hai số hữu tỉ. (TN12) Các phép tính với số Thông hiểu: 3 hữu tỉ - Mô tả được phép tính lũy thừa với số mũ tự (TN 7-4 nhiên của một số hữu tỉ và một số tính chất của TL2) phép tính đó (tích thương hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của một lũy thừa). - Mô tả được thứ tự thực hiện phép tính, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế trong tập hợp
  3. số hữu tỉ. Vận dụng: - Thực hiện được phép tính cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ. 3 - Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết (TN10-15 hợp, phân phối của phép nhân đối với phép TL1) cộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trong tính toán (tính viết, tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lý) - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số hữu tỉ (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong vật lý, đo đạt, …) Vận dụng cao: - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các 1 phép tính về số hữu tỉ (TL5) 2 Chương III. Góc ở vị trí đặc biệt. Nhận biết: GÓC VÀ Tia phân giác của một - Nhận biết các góc ở vị trí đặc biệt (hai góc kề ĐƯỜNG góc. bù, hai góc đối đỉnh) THẲNG SONG - Nhận biết được tia phân giác của một góc. SONG - Nhận biết được cách vẽ tia phân giác của một góc bằng dụng cụ học tập. Hai đường thẳng song Nhận biết: song. Tiên đề Euclid về - Nhận biết được tiên đề Euclid về đường thẳng đường thẳng song song song song. Thông hiểu: 2 - Mô tả được một số tính chất của hai đường (TL4) thẳng song song. - Mô tả được dấu hiệu song song của hai đường thẳng thông qua cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong. Khái niệm định lí, Nhận biết: chứng minh một định lí - Nhận biết được thế nào là một định lý. Thông hiểu: - Hiểu được phần chứng minh của một định lý.
  4. Vận dụng: - Chứng minh được một định lý. Chương IV. Tam giác, tam giác Nhận biết: TAM GIÁC bằng nhau. - Nhận biết được khái niệm hai tam giác bằng BẰNG NHAU nhau. 3 Thông hiểu: - Giải thích được định lý về tổng các góc trong 1 một tam giác trong một tam giác bằng 1800. (TN2)
  5. C. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN 2024 MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 60 Phút (Đề có 2 trang) Họ tên : ................................... Số báo danh : .................. I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. (5,0 điểm) Câu 1. (NB) Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là A. B. C. D. Câu 2. (TH) Cho có . Số đo của góc B là A. 1200. B. 600. C. 900 D. 300. Câu 3. (NB) Số hữu tỉ nào sau đây bằng với số hữu tỉ 2,5? A. -2,5 B. C. D. 5,2 Câu 4. (NB) Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, có bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng đã cho? A.1 B.2 C.3 D.vô số Câu 5.(NB) Cho biết ΔABC = ΔDEF. Khẳng định nào sau đây đúng? A. BC = ED. B.. C. AC = DE. D. Câu 6. (NB) Số đối của là A. 2,3 B. -2,3 C. D. Câu 7. (TH) Kết quả của phép tính (-2) : (-2)4 là: 8 A. (-2)12 B.(-2)2 C. (-2)4 D. 14 Cho hình vẽ, hãy trả lời câu 8, câu 9 Câu 8. Góc đối đỉnh với góc mOb là (NB) A. B. C. D. Câu 9. Góc kề bù với góc nOb là (NB) A. B. C. D. Câu 10. (VD) Giá trị x thỏa mãn là A. B. -1 C. D. Câu 11. (NB) Hãy chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ “…” trong câu dưới: Định lí là một khẳng định được suy ra từ những ... A. khẳng định chưa biết B. khẳng định C. khẳng định chưa đúng D. khẳng định đúng đã biết Câu 12. (VD)Thứ tự giảm dần của các số hữu tỉ là A. B. C. D.
  6. Câu 13.(NB) Cho . Cạnh tương ứng với cạnh MP là A. MN B. AB C. AC D. BC Câu 14. (TH) Kết quả viết dưới dạng lũy thừa là A. 27 B. 212 C. 281 D. 210 Câu 15.(VD) Diện tích của hình chữ nhật có chiều dài 1,5m và chiều rộng 2m là A. 5m2 B. 3m2 C. 3m D. 5m II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Bài 1 (1,0đ). Thực hiện phép tính: a) (VD) b) (VD) Bài 2 (0,5đ). Biểu diễn các số hữu tỉ trên cùng một trục số. (TH) Bài 3 (1,0đ). Cho . Vẽ tia phân giác Oa của góc xOy. (NB) Bài 4 (1,5đ). Cho hình vẽ: (TH) a) Chứng tỏ AB // CD b) Tính số đo các góc Bài 5 (1,0đ). (VDC) Quãng đường từ nhà Nguyệt đến trường học dài 1,2 km. Quãng đường từ nhà Lâm đến trường học dài gấp 2 lần quãng đường từ nhà Nguyệt đến trường học. Bạn Lâm đi học từ lúc 6 giờ 15 phút sáng với vận tốc 80m/phút. Hỏi bạn Lâm đến trường lúc mấy giờ? D. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I I/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)
  7. Điểm phần trắc nghiệm bằng số câu đúng chia cho 3 (lấy hai chữ số thập phân) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B B C A B D C C D A D A C B B II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài Đáp án Điểm 0,25đ 1a Bài 1 =1 0,25đ 1,0 điểm 0,25đ 1b 0,25đ Bài 2 Học sinh biểu diễn đúng mỗi điểm được 0,25đ 0,5đ 0,5 điểm Bài 3 Vẽ đúng hình vẽ, đúng số đo các góc 1,0đ 1,0 điểm Ta có: 0,25đ 4a Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên AB // CD 0,25đ Bài 4 Ta có: ( hai góc kề bù) 0,25đ 1,5 điểm Hay 4b 0,25đ Do đó Vì AB // CD nên ( hai góc so le trong) 0,5đ Đổi: 80m/phút = 4,8km/h 0,25đ Bài 5 Quãng đường từ nhà Lâm đến trường là: 1,2 . 2= 2,4 (km) 0,5đ 1,0 điểm Thời gian bạn Lâm đi từ nhà đến trường là: 2.4 : 4,8 = 0,5 0,25đ (giờ) = 30 (phút) Vậy bạn Lâm đến trường lúc: 6 giờ 45 phút 0,25đ *Chú ý: - Giám khảo chấm căn cứ vào bài làm của học sinh để cho điểm; nếu học sinh làm cách khác đúng thì tổ chấm thống nhất cho điểm tối đa theo thang điểm trên.
  8. - Điểm toàn bài lấy hai chữ số thập phân. -------------- Hết ---------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2