intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2024 HỌ VÀ TÊN HỌC SINH: MÔN TOÁN – LỚP 8 …………………………………………. Thời gian: 60 phút LỚP:…….. (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất ghi vào dưới phần bài làm (ví dụ 1.A) Câu 1 : Biểu thức nào sau đây không phải là đơn thức? A. 3x. B. xy + y 3 . C. -15. D. 0. Câu 2: Hệ số của đơn thức -2x y là 2 3 A. -2 . B. 2 . C. 5 . D. 6 . Câu 3: Đơn thức đồng dạng với đơn thức −4x 3 y 2 là A. -7x 2 y 3 . B. 3x 3 y 2 . C. 2xy 3 . D. −4x 2 y. Câu 4: Phần biến của đơn thức −x 4 y 3 là A. x 4 y 3 . B. x 3 y 4. C. −x 4 y 3 . D. −x 3 y 4 Câu 5: Bậc của đơn thức −x 4 y 3 là A. 1. B. -1. C. 7. D. -7 Câu 6: Thu gọn đơn thức x2y3xy ta được kết quả là A. x3y2. B. 3x3y. C. 3x3y2. D. 3x2y2. Câu 7: Kết quả của phép chia 6xy : 2x là A. 12x2y B. 3 C. xy D. 3y *Cho các hình sau (Dùng cho câu 8, 9) E J M A I B G D C F H K L N P O a) b) c) d) Câu 8: Hình không phải tứ giác là A. hình a. B. hình b. C. hình c. D. hình d . Câu 9: Hình tứ giác lồi là A. hình a. B. hình b. C. hình c. D. hình d . Câu 10: Tứ giác ABCD có A ̂ = 60 , B o ̂ = 110 , Ĉ = 70 . Số đo góc D là o o o o A. 100 . B. 110 . C. 120o . D. 130o . Câu 11: Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Hình thang có hai cạnh đối song song là hình thang cân. B. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. C. Hình thang có hai góc đối bằng nhau là hình thang cân. D. Hình thang có đáy lớn gấp đôi đáy nhỏ là hình thang cân.
  2. Câu 12: Khẳng định nào sau đây là sai ? A. Tứ giác có các cạnh đối song song là một hình bình hành. B. Tứ giác có hai cạnh đối song song là một hình bình hành. C. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là một hình bình hành. D. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là một hình bình hành. Câu 13: Hình bình hành có một góc vuông là A. hình thang cân. B. hình chữ nhật. C. hình thoi. D. hình vuông. Câu 14: Khẳng định nào sau đây là sai ? A. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. B. Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi. C. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. D. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình thoi. Câu 15: Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là A. hình thang. B. hình thang cân. C. hình bình hành. D. hình vuông. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài 1: (0,75 điểm) Tính giá trị của đa thức 2x 2 y 5 – 1 tại x = 2 và y = 1. Bài 2: (2,0 điểm) a) Cho hai đa thức: M = 5x3y + 3x + 4 và N = 2x3y + 9x – 2. Hãy tính M + N. b) Rút gọn biểu thức: x(x3 - y) – x3(x + y) + x2y(x – 1). Bài 3: (2,25 điểm) Cho ∆ABC vuông tại C (AC < BC), vẽ đường cao CH. Kẻ HD vuông góc với AC (D ∈ AC), HE vuông góc với BC (E ∈ BC). a) Chứng minh tứ giác CDHE là hình chữ nhật. Từ đó so sánh CH và DE; b) Trên tia đối của tia HA lấy điểm K sao cho HK = HA, trên tia đối của tia HC lấy điểm I sao cho HI = HC. Gọi M là giao điểm của tia CK và IB. Chứng minh CM vuông góc với IB. === Hết ===
  3. TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2024 HỌ VÀ TÊN HỌC SINH: MÔN TOÁN – LỚP 8 …………………………………………. Thời gian: 60 phút LỚP:…….. (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất ghi vào dưới phần bài làm (ví dụ 1.A) Câu 1 : Biểu thức nào sau đây không phải là đơn thức? A. 9x. B. 0. C. -21. D. x2y + y. Câu 2: Hệ số của đơn thức -3x3y2 là A. 3 . B. -3 . C. 5 . D. 6 . Câu 3: Đơn thức đồng dạng với đơn thức −2x 2 y 3 là A. -2x 3 y 2 . B. 2x 3 y 2 . C. 2xy 3 . D. 2x 2 y 3 . Câu 4: Phần biến của đơn thức −x 3 y 4 là A. x 4 y 3 . B. x 3 y 4. C. −x 4 y 3 . D. −x 3 y 4 Câu 5: Bậc của đơn thức −x 2 y 3 là A. 5. B. -5. C. 1. D. -1 Câu 6: Thu gọn đơn thức xy22xy ta được kết quả là A. 2x2y3. B. 2x3y2. C. 2x2y2. D. 2x3y3. Câu 7: Kết quả của phép chia 8xy : 2y là A. 16xy2 B. 4 C. 4x D. 4y *Cho các hình sau (Dùng cho câu 8, 9) E J M A I B G D C F H K L N P O a) b) c) d) Câu 8: Hình không phải tứ giác là A. hình a. B. hình b. C. hình c. D. hình d . Câu 9: Hình tứ giác lồi là A. hình a. B. hình b. C. hình c. D. hình d . Câu 10: Tứ giác ABCD có A ̂ = 50 , B o ̂ = 120 , Ĉ = 80 . Số đo góc D là o o o o A. 100 . B. 110 . C. 120o . D. 130o . Câu 11: Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Hình thang có đáy lớn gấp đôi đáy nhỏ là hình thang cân. B. Hình thang có hai góc đối bằng nhau là hình thang cân. C. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. D. Hình thang có hai cạnh đối song song là hình thang cân.
  4. Câu 12: Khẳng định nào sau đây là sai ? A. Tứ giác có các cạnh đối song song là một hình bình hành. B. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là một hình bình hành. C. Tứ giác có hai cạnh đối song song là một hình bình hành. D. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là một hình bình hành. Câu 13: Hình bình hành có một góc vuông là A. hình chữ nhật. B. hình vuông. C. hình thoi. D. hình thang cân. Câu 14: Khẳng định nào sau đây là sai ? A. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình thoi. B. Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi. C. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. D. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. Câu 15: Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là A. hình thang. B. hình vuông. C. hình thang cân. D. hình bình hành. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài 1: (0,75 điểm) Tính giá trị của đa thức 3x 3 y 2 + 2 tại x = 1 và y = 2. Bài 2: (2,0 điểm) a) Cho hai đa thức: A = 3xy3 + 2x + 7 và B = 2xy3 + 7x – 3. Hãy tính A + B. b) Rút gọn biểu thức: x(x2 - y3) – x2(x + y) + xy(x – 1). Bài 3: (2,25 điểm) Cho ∆ABC vuông tại B (AB < BC), vẽ đường cao BK. Kẻ KE vuông góc với AB (E ∈ AB), KD vuông góc với BC (D ∈ BC). a) Chứng minh tứ giác BEKD là hình chữ nhật. Từ đó so sánh BK và ED; b) Trên tia đối của tia KA lấy điểm H sao cho KH = KA, trên tia đối của tia KB lấy điểm N sao cho KN = KB. Gọi M là giao điểm của tia BH và NC. Chứng minh BM vuông góc với NC. === Hết ===
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2