intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Ngọc Thuỵ, Long Biên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

23
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Ngọc Thuỵ, Long Biên” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Ngọc Thuỵ, Long Biên

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: TOÁN 9 Ngày thi: 02/11/2022 Thời gian làm bài: 90 phút I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Kiểm tra về căn bậc hai, hằng đẳng thức A2  A , các phép biến đổi căn bậc hai và rút gọn biểu thức. - Kiểm tra hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác góc nhọn và hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. 2. Kĩ năng - Vận dụng các kiến thức đề giải bài tập. 3. Thái độ - Nghiêm túc, tự giác, trung thực. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TT Chủ đề Mức độ đánh giá
  2. Nội dung/ Đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng % kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL điểm 1 I. Căn bậc I.1.Căn bậc hai, căn 3 2 2 1 1 37,5 hai – Căn bậc ba.Các phép biến bậc ba đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai. I.2. Rút gọn biểu thức 1 1 1 1 25 chứa căn thức bậc hai và các bài toán liên quan. 2 II. Hệ thức II.1. Ứng dụng của hệ 2 1 1 12,5 lượng thức trong tam giác trong tam vuông vào thực tế giác vuông II.2. Hệ thức lượng 1 1 1 25 trong tam giác vuông Tổng 5 4 3 3 3 2 Tỉ lệ % 12,5% 27,5% 7,5% 22,5% 20% 10% 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100 III. KHUNG ĐẶC TẢ MA TRẬN TT Chủ đề Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận dụng Vận dụng biết hiểu cao ĐẠI SỐ 1 I. Căn I.1.Căn bậc hai, căn bậc Nhận biết: 5 bậc ba.Các phép biến đổi đơn
  3. hai – giản biểu thức chứa căn - Nhận biết được điều kiện xác định của biểu thức Căn thức bậc hai. chứa căn bậc hai. bậc ba -Nhận biết tính giá trị biểu thức trục căn thức ở mẫu. - Nhận biết tính giá trị căn bậc ba. Thông hiếu: 3 -Tính được A2 | A | -Tính x giải phương trình vô tỉ. Vận dụng: 1 -Tính được giá trị biểu thức. I.2. Rút gọn biểu thức 1 chứa căn thức bậc hai và Nhận biết: các bài toán liên quan. -Nhận biết tính giá trị của biếu thức. Thông hiếu: 1 -Rút gọn biểu thức. Vận dụng: 1 - Giải được bất phương trình. Vận dụng cao: 1 -Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức. HÌNH HỌC 2 II. Hệ II.1. Ứng dụng của hệ thức Nhận biết: 2 thức trong tam giác vuông vào -Nhận biết được tỉ số lượng giác của góc nhọn. lượng thực tế - Nhận biết được hệ thức về cạnh và đường cao trong trong tam giác vuông. tam giác Thông hiếu: 2 vuông - Tính được các cạnh áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao. -Tính được chiều cao của một vật qua bài toán thực tế. Nhận biết: 1
  4. II.2. Hệ thức lượng trong - Nhận biết tính các cạnh qua hệ thức về cạnh và tam giác vuông đường cao trong tam giác vuông. Thông hiểu: 1 - Giải thích được hệ thức dựa vào hệ thức về cạnh và đường cao, tam giác đồng dạng. Vận dụng cao: 1 - Giải quyết chứng minh đẳng thức. IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: (đính kèm trang sau) V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: (đính kèm trang sau) NHÓM TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Lưu Thị Thanh Bình Đào Lệ Hà PHÊ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU PHÓ HIỆU TRƯỞNG Đặng Sỹ Đức
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN TOÁN 9 TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY NĂM HỌC 2022 - 2023 Ngày thi: 02/11/2022 Đề 1 Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ( 2,0 điểm) Ghi lại chữ cái trước đáp án đúng vào giấy kiểm tra. x3 Câu 1. Điều kiện để biểu thức có giá trị xác định là x4 A. x  4 . B. x  4 . C. x  4 . D. x  4; x  3 . 26 Câu 2. Sau khi trục căn thức ở mẫu của biểu thức: thì ta được kết quả là 4 3 A. 2(4  3) . B. 2(4  3) . C. 4  3 . D. 26(4  3) . 2  7  2 Câu 3. Tính A. 2  7 . B. 2  7 . C. 2  7 . D. 7  2 . Câu 4. Kết quả của phép tính 8  27 là: 3 3 A. 1. B. -1. C. 5. D. -5. Câu 5. Biết x  3  5 thì x bằng: A. 28. B. 8. C. 3. D. 5 . Câu 6. Cho hình 1, khẳng định nào đúng: c b   A. cot   . B. cos   . c b a a b c C. tan   . D. sin   .  a c a Câu 7: Cho ABC vuông tại A có AH đường cao. Biết AB  3cm ; AC  4cm . Độ dài cạnh AH là: 20 3 A. 3,75 cm . B. cm . C. cm . D. 2,4 cm . A 3 20 Câu 8: Cho hình vẽ bên, ABC vuông tại A , đường cao AH , chọn đúng: A. AB. AC  AH 2 . B. AH 2  BH .BC . 1 1 1 C. 2  2  2 . D. AB 2  HC.BC . AH AB AC B C II. TỰ LUẬN (8,0 điểm) H Bài 1: (1,0 điểm) Thực hiện phép tính: 8 2 5 5 a) 3 2  2 50  5 32 ; b) 5   . 5 1 2  5 Bài 2: (1,5 điểm) Giải phương trình: 1 a) x  3  7 ; b) 2 9 x  18  x  2  4 x  8  18 . 2 Bài 3: (2,0 điểm) Cho hai biểu thức: 2 x  15  x 2  x 3 A và B    : với x  0; x  25 3 x  x  25 x  5  x  5 a) Tính giá trị của biểu thức A khi x  9 . 1 b) Chứng minh B  x 3 c) Đặt P  A  6 B . Tìm giá trị x nguyên lớn nhất để P  0.
  6. Bài 4: (3,0 điểm) 1) Một cột đèn có bóng trên mặt đất dài 6m . Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng 40 . Tính chiều cao của cột đèn (làm tròn đến mét). 2) Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH . a) Cho biết AB  3cm , AC  4 cm . Tính độ dài các đoạn thẳng BC , HB, AH . b) Vẽ HE vuông góc với AB tại E , HF vuông góc với AC tại F . Chứng minh AE.EB  EH 2 và AE.EB  AF .FC  EF 2 . c) Chứng minh: BE  BC.cos3 B . Bài 5: (0,5 điểm) x 4 Cho 0  x  1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M   . 1 x x --- HẾT --- Lưu ý: - Học sinh không dùng tài liệu - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
  7. UBND QUẬN LONG BIÊN BIỂU ĐIỂM & ĐÁP ÁN MÔN TOÁN 9 TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 I. TRẮC NGHIỆM - Mỗi câu đúng được 0,25 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A D B A C D C II. TỰ LUẬN Bài Đáp án Điểm Bài 1: (1 a) 3 2  2 50  5 32  3 2  2.5 2  5.4 2 0,25 điểm) 0,25  3 2  10 2  20 2  13 2 a.(0,5 đ) 8 2 5 5 8( 5  1) 5(2  5) 0,25 b) 5    5  5 1 2  5 ( 5  1)( 5  1) 2 5 b.(0,5 đ)  5  2( 5  1)  5  2 0,25 Bài 2: a) x  3  7 ĐK: x  3 0,25 (1,5  x  3  49    x  46 (TMÐK ) 0,25 điểm) 0,25 Vậy nghiệm của phương trình: x = 46. a.(0,75đ) b) ĐK: x  2 1 2 9 x  18  x  2  4 x  8  18 2 0,25 1  2 9( x  2)  x  2  4( x  2)  18 2 b.(0,75đ)  6 x  2  x  2  x  2  18 0,25  6 x  2  18  x  2  3    x  2  9    x  11 (TMÐK ) 0,25 Vậy nghiệm của phương trình: x  11 .
  8. Bài 3: (2 2 9 6 0,25 a, - Thay x  9 (tmđk) vào biểu thức A ta có A   1 điểm) 3 9 6 a.(0,5đ) - KL : Với x  9 thì giá trị biểu thức A  1 . 0,25  15  x 2  x 3 b, Xét B     :  x  25 x  5  x 5   15  x  2  x 5   . x  5    x 5  x 5   x 5   x 5  x 3  0,25   15  x 2 x  10 . x  5      x 5  x 5   x 5   x 5  x 3  0,25 b.(1 đ) x 5 x 5  .  x 5  x 5  x 3 . 0,25 1  x 3 1 0,25 Vậy B  . x 3 2 x 6 2 x 6 c) Xét P  A  6 B    3 x x 3 x 3 c.(0,5đ) 2 x 6 0,25 P0  0 , mà x  3  0 x  0; suy ra x 3 2 x 6 0  x 3 Kết hợp điều kiện x  0; x  25  0  x  3 0,25 Theo yêu cầu đề bài x  ; x lớn nhất nên x  2 thỏa đề.
  9. Bài 4: B   (3,0 điểm) 40° A C 6m 1) (0,5 điểm) Gọi AB là chiều cao cột đèn. AC là độ dài bóng của cột đèn 0,25 Góc C là góc tạo bởi tia nắng mặt trời với mặt đất. Xét ABC vuông tại A : 1.(0,5 đ) AB  AC.tan C ( hệ thức cạnh và góc trong tam giác vuông) AB  6.tan 400  5 m 0,25 Vậy, chiều cao cột đèn xấp xỉ 5 m. 2. ( 2,5 điểm) B H E      A C F Hình vẽ 0,25
  10. 1) Xét ABC vuông tại A có AH là đường cao + Áp dụng định lý Pitago có : AB 2  AC 2  BC 2 . 0,25 Thay số ta có: BC  5cm . + Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: 12 1.(0,75đ) AH .BC  AB. AC . Thay số ta có: 3.4  5. AH  AH  cm 0,25 5 9 0,25 AB 2  BH .BC . Thay số ta có: 32  BH .5  BH  cm 5 2) Xét ABH vuông tại H có: đường cao EH AE.EB  EH 2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông) (1) 0,25 Chứng minh tương tự ta có: AF .FC  FH (2)2 Từ (1) và (2) ta có: 0,25 AE.EB  AF .FC  EH 2  FH 2 .   HEA Xét tứ giác AEHF có: EAF   HFA   90 2.(1 đ) Nên tứ giác AEHF là hình chữ nhật. (dấu hiệu nhận biết) 0,25   90 . Từ đó ta suy ra : EHF Nên tam giác EHF là tam giác vuông tại H . Theo định lý Pitago có: EH 2  FH 2  EF 2 . Từ đó ta có : 0,25 AE.EB  AF .FC  EH  FH  EF (điều phải chứng minh) 2 2 2 3) Xét tam giác vuông BEH có: 3.(0,5đ) 2 BE  BE  BE 2 BE cos B   cos 2 B      . BH  BH  BE. AB AB 0,25 Xét tam giác vuông ABC có: AB cos B  (tỉ số lượng giác) BC Từ đó ta có: BE AB cos3 B  . AB BC BE  cos3 B   BE  BC.cos3 B ( điều phải chứng minh). 0,25 BC
  11. Bài 5: x 4 x 4(1  x) Ta có M     4 1 x x 1 x x ( 0,5 điểm) Áp dụng BĐT Cô si cho 2 số không âm có x 4(1  x)  2 4 4 M 8 0,25 1 x x x 4(1  x) Dấu “ =” xảy ra khi   ( x  2)(3 x  2)  0 1 x x 2 2 0,25 Kết hợp điều kiện tìm được x  . Vậy GTNN của M là 8 khi x  . 3 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2