intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Ngô Quyền, Duy Xuyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Ngô Quyền, Duy Xuyên" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Ngô Quyền, Duy Xuyên

  1. UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2024-2025 Môn: Toán 9 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2024-2025 Mức độ đánh giá Tổng TT Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL điểm Phương trình quy về 1 phương trình bậc nhất một ẩn (0.75đ) Phương trình và hệ 1 52,5 % phương trình Phương trình và hệ 7 1 1 2 1 1 phương trình bậc nhất hai ẩn (1.75đ) (0.5 đ) (0.25 đ) (0.5đ) (0.5đ) (1.0đ) Tỉ số lượng giác của góc Hệ thức lượng 3 1 1 2 1 nhọn. Một số hệ thức về 2 trong tam giác 47,5 % cạnh và góc trong tam (0,75đ) (1,0đ) (0.25 đ) (2,0đ) (0,75 đ) vuông giác vuông Tổng 10 2 2 4 3 1 22 câu Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN TOÁN - LỚP 9 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Vận dụng: 1 Phương trình Giải được phương trình tích có dạng TL1c quy về phương (0.75đ) trình bậc (a1x + b1).(a2x + b2) =0. nhất một ẩn Giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu quy về phương trình bậc nhất. 4 Phương TN 1,3,4,6 trình và hệ Nhận biết : 1 (1.0đ) phương – Nhận biết được khái niệm phương trình bậc trình nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai 4 Phương trình ẩn. TN 2,5,8 và hệ phương trình bậc nhất – Nhận biết được khái niệm nghiệm của hệ (0,75 đ) hai ẩn hai phương trình bậc nhất hai ẩn. TL 1a (0,5đ) Thông hiểu: 3 TN 7 – Tính được nghiệm của hệ hai phương trình
  3. bậc nhất hai ẩn bằng máy tính cầm tay (0,25đ) TL 2 a,b (0,5đ) Vận dụng: 1 TL 1b – Giải được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. (0.5 đ) – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (ví dụ: các bài toán liên quan đến cân bằng phản ứng trong Hoá học,...). Vận dụng cao: 1 – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn TL5 (phức hợp, không quen thuộc) gắn với hệ (1,0đ) hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Nhận biết 3 Nhận biết được các giá trị sin (sine), côsin TN Tỉ số lượng 9,11,12 giác của góc (cosine), tang (tangent), côtang (cotangent) Hệ thức nhọn. Một số của góc nhọn. (0,75đ) lượng trong 2 hệ thức về tam giác 3 cạnh và góc Thông hiểu vuông trong tam giác TN 10 vuông – Giải thích được tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt (góc 30o, 45o, 60o) và (0.,25 đ) của hai góc phụ nhau. TL 3 b,c
  4. – Giải thích được một số hệ thức về cạnh (2,0 đ) và góc trong tam giác vuông (cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề; cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề). Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) tỉ số lượng giác của góc nhọn bằng máy tính cầm tay. Vận dụng 1 Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với tỉ số lượng giác của góc nhọn (ví dụ: TL 4 Tính độ dài đoạn thẳng, độ lớn góc và áp (0,75 đ) dụng giải tam giác vuông,...).
  5. UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA HK I- Năm học : 2024-2025 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN Môn : Toán – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH MÃ ĐỀ A THỨC (Đề gồm có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Hãy chọn một phương án trả lời đúng cho mỗi câu sau ( từ câu 1 đến câu 12 rồi ghi vào giấy làm bài. - Ví dụ: Câu 1 chọn phương án A, ghi là 1.A). Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn ? A. 3x  7y2  4 . B. 2x3  7  0. C. xy  4x  10. D. x  2y  2 . Câu 2: Trong các cặp số sau, cặp số nào là nghiệm của phương trình 2x  y  0? A. (1; 2) . B. (2;2) . C. (2; 1 . ) D. (0;1 . ) Câu 3: Hệ phương trình nào sau đây không phải là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ? 9x  8y  7  8x  3y  3  8y  2  2x  5y  9  A.  . B.  . C.  . D.  6x  6y  5  0x  0y  7  x  4y  9  x  y  7  Câu 4: Điều kiện để phương trình ax + by = c là phương trình bậc nhất hai ẩn ? A. a  0 và b  0. B. a  0 hoặc b  0. C. a = 0, b = 0 và c  0. D. c  0 x  y  3  Câu 5: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình  2x  y  3  A. (4;6) . B. (0;1 . ) C. (2;1 . ) D. (0; 7) . Câu 6: Cho phương trình 12x - 5y = 4. Hệ số a, b, c lần lượt là A. a =12, b = 5, c = 4. B. a =12, b= -5, c = - 4. C. a = -12, b = 5, c = 4. D. a = 12, b = -5, c = 4. Câu 7: Cho hai đường thẳng d1: 5x + y = 7 và d2 : - x - 3y = 21. Gọi M là tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2. Tọa độ của điểm M là A.M (-3; -8). B. M(3 ;- 8). C. M( -3; 8). D. M(3; 8). Câu 8: Mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn đều có A. 3 nghiệm. B. Vô số nghiệm. C. 1 nghiệm . D. 2 nghiệm. Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A . Khẳng định nào sau đây là sai? AC AC A. cosB  . B. sin B  . BC BC AC AB C. tan B  . D. cot B  . AB AC Câu 10: Cho α,β là hai góc nhọn phụ nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Sinα  cosβ. B. Tanα  cosβ. C. sin α  sin β. D. tan α  tan β.
  6. Câu 11: Trong hình 1. Ta có Tan C bằng 3 3 4 4 B A. . B. . C. . D. . 4 5 3 5 5 3 Câu 12: Trong hình 1, Ta có Cos B bằng 4 3 3 5 C A. B. C. D. A 4 5 5 4 4 Hình 1 II. TỰ LUẬN (7,0 điểm): Bài 1: (1.75 đ) a) Viết dạng tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn x và y . Cho ví dụ. x  2y  3  b) Giải hệ phương trình:  .   xy  3 2 1 x2  3 c) Giải phương trình :   x  3 x  3 x2  9 Bài 2: (0,5 đ) Dùng máy tính cầm tay, tìm nghiệm các hệ phương trình sau: 1 2 2x  3y   4  xy a)  b)  3 3 3x  7y  13  x  3y  2  Bài 3: (3, 0 đ) a) Cho tam giác ABC vuông tại A. Viết các tỉ số lượng giác của góc nhọn B. b) Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của góc nhỏ hơn 450 . Sin 600, cos 750 , tan 800, cot 820 c) Không sử dụng máy tính cầm tay, hãy tính: A = sin150 – cos750 + sin 300 Bài 4: (0,75 đ) Giải tam giác vuông ABC vuông tại A . Biết AC = 4cm, ^ = 400 ( Làm tròn kết C quả đến chữ số thập phân thứ 2) Bài 5: (1.0 đ) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Cho hai vòi nước chảy cùng một lúc vào một cái bể thì sau 12 giờ sẽ đầy bể. Nếu vòi I 2 chảy trong 4 giờ rồi khóa vòi I lại, cho vòi II chảy trong 6 giờ nữa thì được bể. Hỏi nếu chảy 5 riêng thì mỗi vòi chảy mất bao lâu sẽ đầy bể. ----------------------------Hết--------------------------- Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm.
  7. UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA HK I- Năm học : 2024-2025 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN Môn : Toán – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH MÃ ĐỀ B THỨC (Đề gồm có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Hãy chọn một phương án trả lời đúng cho mỗi câu sau ( từ câu 1 đến câu 12 rồi ghi vào giấy làm bài. - Ví dụ: Câu 1 chọn phương án A, ghi là 1.A). Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 3x  7y  4. B. 2x3  7  0. C. xy  4x  10. D. x2  2y  2. Câu 2: Trong các cặp số sau, cặp số nào là nghiệm của phương trình 3x  y  0 ? A. (1; 2) . B. (1;  3) . C. (3;1 . ) D. (0;1 . ) Câu 3: Hệ phương trình nào sau đây không phải là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn? 9x  8y  7  8x  3y  3  8y  2  2x  5y  9  A.  . B.  . C.  . D.  6x  6y  5  x  0y  7  x  4y  9  0x  0y  7  Câu 4: Điều kiện để phương trình ax + by = c là phương trình bậc nhất hai ẩn ? A. a  0 và b  0. B. a = 0, b = 0 và c  0. C. c  0 D. a  0 hoặc b  0. 2x  y  3  Câu 5: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình  2x  5y  3  A. (4;6) . B. (0;1 . ) C. (2;1 . ) D. (1 ) . ;1 Câu 6: Cho phương trình 2x + 3y = - 4. Hệ số a, b, c lần lượt là A. a =2, b = 3, c = 4. B. a =2, b = 3, c = - 4. C. a = -2, b = 3, c = 4. D. a = 2, b = -3, c = 4. Câu 7: Cho hai đường thẳng d1:: 5x + y = 7 và d2:: - x - 3y = 21. Gọi M là tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2. Tọa độ của điểm M là A. M (-3; - 8). B. M( -3; 8). C. M( 3; 8). D. M( 3 ; - 8). Câu 8: Mỗi phương trình bậc nhất hai ẩn đều có A.Vô số nghiệm. B. 3 nghiệm. C. 1 nghiệm . D. 2 nghiệm. Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A . Khẳng định nào sau đây là sai ? AC AC A. Sin B  . B. tan B  . BC BC AB AB C. cot B  . D. cosB  . AC BC Câu 10: Cho α,β là hai góc nhọn phụ nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Tanα  cosβ. B. sin α  tan β. C. Sinα  cot β. D. tan α  cot β.
  8. Câu 11: Trong hình 1. Ta có Sin C bằng B 3 3 4 4 A. . B. . C. . D. . 5 4 5 3 5 3 Câu 12: Trong hình 1, Ta có Cot B bằng 4 3 3 5 A C 4 A. B. C. D. Hình 1 5 5 4 4 II. TỰ LUẬN (7,0 điểm): Bài 1: (1.75 đ) a) Viết dạng tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn x và y . Cho ví dụ. x  y  1  b) Giải hệ phương trình:  . 2x  y  5  2 1 y2  3 c) Giải phương trình :   y  3 y  3 y2  9 Bài 2: (0,5 đ) Dùng máy tính cầm tay, tìm nghiệm các hệ phương trình sau: 1 1 4 x  2y   x  3y   4  5 a)  b)  3x  8y  10  x  8y  4   5 Bài 3: (3, 0 đ) a) Cho tam giác ABC vuông tại A. Viết các tỉ số lượng giác của góc nhọn C. b) Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của góc nhỏ hơn 450. Cos 700, Sin 650 , tan 750, cot 620 c) Không sử dụng máy tính cầm tay, hãy tính: A = cos 350 – sin 550 + tan 450 Bài 4: (0,75 đ) Giải tam giác vuông ABC vuông tại A . Biết AB= 3cm, ^ = 300 ( Làm tròn kết B quả đến chữ số thập phân thứ 2) Bài 5: (1.0đ ) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Hai công nhân cùng làm chung một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người thứ nhất 1 làm trong 3 giờ, người thứ hai làm trong 6 giờ thì họ làm được công việc. Hỏi mỗi công nhân 4 làm một mình thì trong bao lâu xong công việc. ----------------------------Hết--------------------------- Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm.
  9. UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN Môn: TOÁN – Lớp 9 HƯỚNG DẪN CHẤM MÃ ĐỀ A I.TRẮC NGHIỆM ( 3,0 đ) Mỗi câu trắc nghiệm trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/án D A B B C D B B A A A B II. TỰ LUẬN (7 đ) Bài Nội dung Điểm Viết dạng tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn x và y 0.25 1a Cho được ví dụ minh họa 0.25 3y  6 0.2  x  y  3 y  2 0.1  1b x  2  3 y  2 0.1  x  1 Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y)  (1 . ;2) 0.1 ĐKXĐ: 0.15 Quy đồng mẫu và khử mẫu ta được 0.1 1c 0.1 0.1 0.1 Suy ra: ( thỏa mãn) hoặc = 3 (không thoả mãn) 0.2 Vậy phương trình đã cho có nghiệm là  11 14  0.25 2a Nghiệm của hpt là : (x, y) =  ;  5 5 
  10. 2b Hệ vô số nghiệm 0.25 AC 0.25 x 4 Sin B = BC = 1.0 AB B Cos B = BC 3a AC Tan B = AB A C AB Cot B = AC Ta có: sin 600 = cos (900 - 600) = cos 300 0.25 Cos 750 = sin ( 900 – 750) = sin 150 0.25 3b Tan 800 = cot (900 – 800 ) = cot 100 0.25 Cot 820 = tan(900 - 820) = tan 80 0.25 Ta có sin 150 = cos (900 – 150) = cos 750 0.25 Nên A = cos 750 – cos 750 + sin 300 0.25 1 0.25 3c A= 0+ 2 1 0.25 A= 2 B 4 40° A 4 C 0,25 Tính đúng ^ = 500 B Tính AB 0.1 Vì  ABC vuông tại A nên : AB = AC . tan C ( định lý 2) AB  3.36(cm) 0.15
  11. Tính BC: Ta có : AC = BC. sin B ( định lý 1) 0.1 AC 0.15 BC = suy ra BC  5,22(cm) sinB Gọi thời gian để vòi I chảy riêng đầy bể là x ( x>12, giờ) 0.25 Thời gian để vòi II chảy riêng đầy bể là y ( y >12, giờ) 1 1 1 0.25  x  y  12  5 Lập được hpt  4  6  2 x y 5  Giải hệ tìm được x = 20 (TMĐK); y = 30(TMĐK) 0.35 Kết luận 0.15
  12. UBND HUYỆN DUY XUYÊN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN Môn: TOÁN – Lớp 9 HƯỚNG DẪN CHẤM MÃ ĐỀ B I.TRẮC NGHIỆM ( 3,0 đ) Mỗi câu trắc nghiệm trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/án A B D D D B D A B D B C II. TỰ LUẬN (7 đ) Bài Nội dung Điểm Viết dạng tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn x và y 0.25 1a Cho được ví dụ minh họa 0.25 x  y  1  0.2  3x  6  2  y  1  0.1  1b x  2  y  1  0.1  x  2  Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y)  (2; 1) . 0.1 ĐKXĐ: y  3 và y  3 0.15 Quy đồng mẫu và khử mẫu ta được 0.1 2  y  3 y  3 y 2  3  2  y2  9 y  9 y2  9 1c 0.1 2y + 6 + y - 3 = y2 +3 y2 -3y = 0 0.1 y(y-3) = 0 0.1 Suy ra: y = 0 ( thỏa mãn) hoặc y = 3 (không thoả mãn) 0.2 Vậy phương trình đã cho có nghiệm là y = 0
  13.  62 2  0.25 2a Nghiệm của hpt là : (x, y) =  ;   17 17  2b Hệ vô số nghiệm 0.25 AB B 0.25 x 4 Sin C = BC = 1.0 AC Cos C = BC C 3a A AB Tan C = AC AC Cot C = AB Ta có : Cos700 = Sin (900 - 700) = Sin 200 0.25 Sin 650 = Cos ( 900 – 650) = Cos 250 0.25 3b Tan 750 = cot (900 – 750 ) = cot 150 0.25 Cot620 = tan(900 - 620) = tan 280 0.25 Ta có Cos350 = Sin (900 – 350) = Sin550 0.25 Nên A = Sin550 – Sin550 + Tan450 0.25 3c A= 0+1 0.25 A=1 0.25 C 4 30° A B 3 0,25 Tính đúng ^ = 600 C Tính AC 0.1 Vì  ABC vuông tại A nên : AC = AB . tan B ( định lý 2)
  14. AC  1,73(cm) 0.15 Tính BC: Ta có : AB = BC. sin C ( định lý 1) 0.1 AB 0.15 BC = suy ra BC  3.46(cm) sinC Gọi thời gian người thứ nhất làm một mình xong công việc là x ( x>16, 0.25 giờ) Thời gian người thứ hai làm một mình xong công việc y ( y >16, giờ) 1 1 1 0.25  x  y  16  5 Lập được hpt  3  6  1 x y 4  Giải hệ tìm được x = 24 (TMĐK); y = 48(TMĐK) 0.35 Kết luận 0.15 Duyệt của BGH Tổ phó chuyên môn Giáo viên ra đề PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Văn Tám Trần Thị Thanh Thủy Nguyễn Văn Bình
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2