intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật li lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải

Chia sẻ: Chu Bút Sướng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

14
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Đề thi giữa học kì 1 môn Vật li lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật li lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải

  1. UBND THỊ XÃ NINH HÒA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG KHẢI NĂM HỌC: 2020– 2021 MÔN: VẬT LÝ 7 Thời gian làm bài: 45 phút I. MỤC TIÊU - Đối với HS:tự làm và tự đánh giá khả năng của mình đối với các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong các bài , từ đó rút ra những kinh nghiệm trong học tập và định hướng việc học tập cho bản thân. - Đối với GV: đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong từ bài 1 đến bài 8 Qua đó xây dựng các đề kiểm tra hoặc sử dụng để ôn tập - hệ thống kiến thức cho học sinh phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng được quy định trong chương trình, chuẩn bị cho kì kiểm tra học kì I II. YÊU CẦU 1. Kiến thức - Giúp Hs củng cố lại kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 8 - Đánh giá được khả năng tiếp thu bài của học sinh. 2. Kỹ năng - Rèn luyện cho học sinh có kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi định tính và giải các bài tập định lượng. - Rèn luyện học sinh tính khoa học và thẩm mỹ trong trình bày bài. 3. Năng lực - Học sinh có năng lực tính toán, vẽ ảnh, tư duy suy luận, trí tưởng tượng để giải quyết vấn đề thực tế. - Vận dụng kiến thức đã học vào các tình huống thực tiễn. 4. Thái độ - Học sinh làm bài một cách tích cực và trung thực. - Có ý thức tự đánh giá kết quả học tập của mình. II. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TNKQ, 70% TL) III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA : 1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo PPCT: NỘI DUNG Tổng số Lý Tỉ lệ thực dạy Trọng số Kiến thức tiết Thuyết Lí thuyết Vận dụng Lí thuyết Vận dụng 1. Sự truyền ánh sáng 3 3 2,1 0,9 23,33 10 2. Phản xạ ánh sáng 3 2 1,4 1,6 15,56 17,78 3. Gương cầu – Ôn tập 3 2 1,4 1,6 15,56 17,78 Tổng 9 7 4,9 4,1 54,45 45,56 2. Tính số câu hỏi và điểm số : Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm Cấp Trọng Nội dung (chủ đề) độ số số T.số TN TL Cấp độ 1. Sự truyền ánh sáng 23,33 3,73 ≈ 3,5 3 (0,75đ) 0,5 (1,50đ) 2,25 1,2 (Lí 2. Phản xạ ánh sáng 15,56 2,49 ≈ 2,5 2 (0,50đ) 0,5 (1,00đ) 1,50 thuyết) 3. Gương cầu – Ôn tập 15,56 2,49 ≈ 2,5 2 (0,50đ) 0,5 (1,00đ) 1,50 Cấp độ 1. Sự truyền ánh sáng 10 1,6 ≈ 1,5 1 (0,25đ) 0,5 (0,75đ) 1,00
  2. 3,4 (Vận 2. Phản xạ ánh sáng 17,78 2,84 ≈ 3 2 (0,50đ) 1 (1,50đ) 2,00 dụng) 3. Gương cầu – Ôn tập 17,78 2,84 ≈ 3 2 (0,50đ) 1 (1,25đ) 1,75 12 4 Tổng 100 16 câu 10 điểm (3,00đ) (7,00đ) 3. Ma trận đề kiểm tra TÊN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao CHỦ ĐỀ TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Sự truyền 1. Nhận biết được 4. Biểu diễn được 5. Giải thích được thẳng AS rằng, ta nhìn thấy các đường truyền của ánh một số ứng dụng của (3 tiết ) vật khi có ánh sáng từ sáng (tia sáng) bằng định luật truyền thẳng các vật đó truyền vào đoạn thẳng có mũi ánh sáng trong thực mắt ta. tên. tế: ngắm đường Nêu được ví dụ về thẳng, bóng tối, nhật nguồn sáng và vật thực, nguyệt thực,... sáng 2. Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng. 3. Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì. Số câu: 5 4 0,5 0,5 Số điểm: 3,25 1,00 1,50 0,75 Tỉ lệ: 32,5% 2. Phản xạ ánh 6. Nêu được ví dụ về 9. Nêu được những 10. Biểu diễn được 12. Dựng được sáng (3 tiết) hiện tượng phản xạ đặc điểm chung về tia tới, tia phản xạ, ảnh của một vật ánh sáng. ảnh của một vật tạo góc tới, góc phản xạ, đặt trước gương bởi gương phẳng: đó pháp tuyến trong sự phẳng và tính 7. Phát biểu được là ảnh ảo, có kích phản xạ ánh sáng bởi chiều cao ảnh – định luật phản xạ ánh thước bằng vật, gương phẳng. khoảng cách từ sáng. khoảng cách từ vật đến ảnh. 8. Nhận biết được tia 11. Vẽ được tia phản gương đến vật và ảnh xạ khi biết tia tới đối tới, tia phản xạ, góc bằng nhau. với gương phẳng, và tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự ngược lại, theo hai phản xạ ánh sáng bởi cách là vận dụng định gương phẳng. luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng. Số câu: 5,5 2 0,5 2 0,5 0,5 Số điểm: 3,50 0,50 1,00 0,50 0,50 1,00 Tỉ lệ: 35% 3. Gương cầu – 13. Nêu được những 14. Nêu được ứng 15. Giải thích được Ôn tập đặc điểm của ảnh ảo dụng chính của một số hiện tượng (3 tiết ) của một vật tạo bởi gương cầu lồi và của trong thực tế
  3. gương cầu lõm và tạo gương cầu lõm bởi gương cầu lồi. Số câu: 5,5 2 0,5 2 1 Số điểm: 3,25 0,50 1,00 0,50 1,25 Tỉ lệ: 32,5% Tổng số câu: 8 câu 1,5 câu 6,5 câu 16 Tổng số điểm 2,00 điểm 3,50 điểm 4,50 điểm 10 Tỉ lệ: 20% 35% 45% 100% Ngày 1 tháng 11 năm 2020 Duyệt của tổ(nhóm) trưởng Giáo viên bộ môn Võ Thụy Thanh Hà Nguyễn Bảo
  4. UBND THỊ XÃ NINH HÒA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG KHẢI NĂM HỌC: 2020– 2021 MÔN: VẬT LÝ 7 Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3,00điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1. Mắt ta nhìn thấy một ngọn nến: A. 00 B. 500 A. Khi mắt ta phát ra ánh sáng đi tới ngọn nến. C. 25 0 D. 1000 B. Khi có ánh sáng từ ngọn nến truyền đến mắt ta. Câu 8. Người ta dùng gương cầu lồi làm gương chiếu C. Khi ngọn nến phát ra ánh sáng. hậu của ô tô vì: D. Khi mắt ta nhìn vào ngọn nến. A. Ảnh quan sát được nhỏ hơn vật. Câu 2. Khi nào có nguyệt thực xãy ra ? B. Ảnh trong gương gần mắt hơn. A. Khi Mặt trăng bị mây đen che khuất. C. Nhìn rõ vật hơn. B. Khi Mặt trăng nằm trong bóng tối của Trái đất. D. Vùng quan sát được rộng hơn. C. Khi Mặt trời bị Mặt trăng che khuất một phần. Câu 9. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi có tính chất D. Khi Trái đất nằm trong bóng tối của Mặt trăng. nào dưới đây : Câu 3. Khi nào ta quan sát được hiện tượng nhật thực A. Nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lõm có cùng toàn phần? kích thước. A. Khi ta đứng trong vùng bóng nửa tối của Mặt trăng B. Bằng vùng nhìn thấy của gương cầu lõm có cùng B. Khi ta đứng trong vùng bóng tối của Mặt trăng. kích thước C. Ban ngày, khi ta đứng trong vùng bóng nửa tối của C. Nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng Mặt trăng. kích thước. D. Ban ngày, khi ta đứng trong vùng bóng tối của Mặt D. Lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng trăng. kích thước. Câu 4.Vật nào không phải là nguồn sáng? Câu 10. Chiếu một tia sáng tới hợp với mặt gương A. Mặt trăng. B. Ngọn nến đang cháy. phẳng một góc = 550, ta thu được góc phản xạ i’có số C. Mặt trời. D. Con đom đóm. đo là: Câu 5. Phát biểu nào dưới đây sai ? A. 350 B. 700 A. Trong thực tế có tồn tại một tia sáng riêng lẻ. C. 55 0 D. 650 B. Trong thực tế không bao giờ nhìn thấy một tia sáng Câu 11. Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có riêng lẻ. thể chiếu sáng đi xa ? C. Ánh sáng được phát ra dưới dạng một chùm sáng. A. Vì gương lõm trong pin hắt ngược ánh sáng trở lại. D. Ta chỉ nhìn thấy chùm sáng gồm rất nhiều tia sáng B. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn. hợp thành. C. Vì pha đèn là gương cầu lõm nên có thể phản xạ lại Câu 6. Trường hợp nào kể sau đây có hiện tượng phản thành chùm tia song song. xạ ánh sáng : D. Vì nhờ gương mà ta nhìn thấy các vật ở xa. A. Mặt trăng toả sáng về ban đêm. Câu 12. Chiếu 1 chùm tia tới song song lên gương cầu B. Mặt hồ lặng yên in bóng cây trên bờ. lõm sẽ cho: C. Màn ảnh truyền hình đang chiếu một trận bóng đá. A. Chùm tia phản xạ là chùm tia phân kì. D. Bóng đèn chiếu ánh sáng xuống mặt đường. B. Chùm tia phản xạ là chùm tia song song. Câu 7. Chiếu một tia sáng tới lên gương phẳng, biết góc C. Chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm. phản xạ bằng 500. Hãy tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và D. Chùm tia phản xạ trở về theo phương cũ. tia phản xạ II. PHẦN TỰ LUẬN. (7,00điểm)Trả lời các câu hỏi sau đây : Câu 13.a) Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng? Vẽ hình minh họa.( 1,5 điểm) b)Một người lái xe ô tô muốn đặt một cái gương ở trước mặt để quan sát hành khách ngồi ở phía sau lưng. Người đó dùng gương cầu lồi hay gương cầu lõm. Tại sao ?( 1,5 điểm) Câu 14. Tại sao bật đèn sáng thì ta có thể nhìn thấy các vật ở trong phòng? Tại sao ta không nhìn thấy các vật ở sau lưng mặc dù vẫn có ánh sáng chiếu vào các vật đó ?(2 điểm) Câu 15. Vận dụng: hãy vẽ ảnh, xác định vị trí đặt gương trong các hình sau :( 1 điểm) B S A C R B Câu 16. Cho hình vẽ a: I 2cm a) Vẽ ảnh của vật AB qua gương phẳng . ( 0,5 điểm) 3cm A b) Tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ vật đến ảnh.( 0,5 điểm) Hình a -------------------Hết-----------------
  5. V. ĐÁP ÁN: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,00 điểm) Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,25 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B B D A A B D D D A C C II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,00 điểm) CÂU ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐIỂM Câu 13 a) Định luật phản xạ ánh sáng : (3 điểm) - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của 0,50 điểm gương tại điểm tới N - Góc phản xạ bằng góc tới. S R 0,50 điểm + Vẽ hình i i’ 0,50 điểm I b) - Người lái xe dùng gương cầu lồi để quan sát hành khách ngồi ở phía sau. 0,50 điểm - Người đó không dùng gương cầu lõm vì gương cầu lõm chỉ cho ta nhìn 1,00 điểm thấy ảnh ảo của các vật ở gần sát gương. (Hoặc: Người đó dùng gương cầu lồi vì gương cầu lồi cho ta quan sát được vùng không gian rộng hơn ở phía sau ) Câu 14 - Vì các vật trong phòng được đèn chiếu sáng và hắt ánh sáng đến mắt ta. 1,00 điểm ( 2 điểm) - Vì ánh sáng hắt lại từ các vật ở sau lưng không truyền vào mắt ta. 1,00 điểm Câu 15 - Vẽ hình: B Mỗi hình: (1 điểm) S 0,50 điểm N A C ’ i B A’ i’ R I C’ Câu 16 a) Vẽ ảnh: (1 điểm) B’ B 0,50 điểm 2cm A’ 3cm A O b) Chiều cao của ảnh và khoảng cách từ vật đến ảnh: - Theo tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng ta có: AB  AB = 2cm 0,25 điểm Và OA  OA  AA  2.OA  2.3  6cm 0,25 điểm (Điểm toàn bài được làm tròn như hiện hành) Ngày 1 tháng 11 năm 2020. Duyệt của Tổ (nhóm) Trưởng Giáo viên ra đề Võ Thụy Thanh Hà Nguyễn Bảo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2