intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh

  1. PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN : VẬT LÍ – LỚP 8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) A.MA TRẬN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Biết được khi nào Phân biệt được các - Vận dụng được vật đứng yên. trường hợp chuyển công thức tính vận - Biết được khái niệm đông, đứng yên trong tốc. chuyển động cơ học. thực tế. - Biết được thế nào là chuyển động đều. 1.Chuyển - Biết được công thức động cơ học, tính vận tốc trung vận tốc. bình. - Biết được công thức tính vận tốc, khái niệm vận tốc, độ lớn của vận tốc cho biết điều gì. Số câu 4 1 1 6 Số điểm 2,0 0,5 1,0 3,5 - Biết được vì sao lại - Phân biệt được các - Biểu diễn nói lực là một đại cách làm tăng, giảm được các lực lượng véctơ. lực ma sát. tác dụng lên 2. Biểu diễn - Biết được cách biểu - Hiểu được tác dụng một vật. lực, hai lực diễn lực. của lực ma sát. - Vận dụng cân bằng, lực - Biết được thế nào là - Phân biệt được các kiến thức về ma sát, quán hai lực cân bằng. lực ma sát. quán tính để tính. - Biết được tác dụng - Xác định được các giải thích hiện của hai lực cân bằng lực tác dụng lên một tượng. lên một vật. vật. Số câu 2 1 3 1 2 9 Số điểm 1 1,0 1,,5 1,0 2,0 6,5 TS câu hỏi 7 5 2 1 15 TSố điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% B. BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT ĐỀ 1 Câu Nội dung cần kiểm tra A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1 Phân biệt được các cách làm tăng, giảm lực ma sát. Câu 2 Biết được khi nào vật đứng yên. Câu 3 Biết được thế nào là chuyển động đều. Câu 4 Biết được công thức tính vận tốc trung bình. Câu 5 Biết được vì sao lại nói lực là một đại lượng véctơ. Câu 6 Phân biệt được các trường hợp chuyển động, đứng yên trong thực tế.
  2. Câu 7 Hiểu được tác dụng của lực ma sát. Câu 8 Biết được thế nào là hai lực cân bằng. Câu 9 Biết được công thức tính vận tốc, khái niệm vận tốc, độ lớn của vận tốc cho biết điều gì. Câu 10 Xác định được các lực tác dụng lên một vật. B. TỰ LUẬN: Câu 11a Nêu được cách biểu diễn lực. Câu 11b Biểu diễn các lực tác dụng lên một vật. Câu 12 Phân biệt được các lực ma sát. Câu 13 Vận dụng được công thức tính vận tốc. Câu 14 Vận dụng kiến thức về quán tính để giải thích hiện tượng. ĐỀ 2 Câu Nội dung cần kiểm tra A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1 Biết được khái niệm chuyển động cơ học. Câu 2 Biết được công thức tính vận tốc trung bình. Câu 3 Biết được vì sao lại nói lực là một đại lượng véctơ. Câu 4 Phân biệt được các trường hợp chuyển động, đứng yên trong thực tế. Câu 5 Phân biệt được các lực ma sát. Câu 6 Biết được tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật. Câu 7 Biết được công thức tính vận tốc, khái niệm vận tốc, độ lớn của vận tốc cho biết điều gì. Câu 8 Phân biệt được các cách làm tăng, giảm lực ma sát. Câu 9 Xác định được các lực tác dụng lên một vật. Câu 10 Biết được thế nào là chuyển động đều. B. TỰ LUẬN: Câu 11a Nêu được cách biểu diễn lực. Câu 11b Biểu diễn các lực tác dụng lên một vật. Câu 12 Phân biệt được các lực ma sát. Câu 13 Vận dụng được công thức tính vận tốc. Câu 14 Vận dụng kiến thức về quán tính để giải thích hiện tượng. C. ĐỀ
  3. TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022– 2023 HỌ VÀ TÊN HỌC SINH: MÔN VẬT LÍ – LỚP 8 …………………………………………. Thời gian: 45 phút LỚP:…….. (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM LỜI PHÊ ĐỀ 1: A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau: Câu 1: Trên đế giày, dép có khía rãnh để A. Tăng ma sát. B. Tiết kiệm vật liệu. C. Giảm ma sát. D. Giảm trọng lượng. Câu 2: Khi nào một vật coi là đứng yên so với vật mốc? A. Khi vật đó không đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc. B. Khi vật đó không chuyển động theo thời gian. C. Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không đổi. D. Khi vật đó không chuyển động. Câu 3: Thế nào là chuyển động không đều? A. Là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian. B. Là chuyển động có vận tốc không đổi. C. Là chuyển động có vận tốc như nhau trên mọi quãng đường. D. Là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian. Câu 4: Một người đi được quãng đường s1 với vận tốc v1 hết t1 giây, đi được quãng đường tiếp theo s2 với vận tốc v2 hết t2 giây. Dùng công thức nào để tính vận tốc trung bình của người này trên hai quãng đường s1 và s2? D. vtb = Câu 5 :Vì sao nói lực là một đại lượng vec tơ? A. Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn. B.Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương. C. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều. D.Vì lực là đại lượng vừa có phương, vừa có chiều. Câu 6: Một con ếch đang nằm trên khúc gỗ trôi theo dòng nước. Mô tả nào sau đây là đúng? A. Con ếch đứng yên so với bờ sông. B. Con ếch chuyển động so với dòng nước. C. Con ếch đứng yên so với dòng nước. D. Con ếch chuyển động so với khúc gỗ. Câu 7: Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để truyền cho nó một vận tốc. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì: A. Trọng lực. B. Lực ma sát. C. Lực búng của tay. D. Quán tính. Câu 8: Hai lực đặt lên một vật, cùng cường độ, phương cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều là: A. Hai lực không cân bằng . B. Hai lực cân bằng. C. Quán tính . D. Khối lượng Câu 9: Trong các câu nói về vận tốc dưới đây câu nào Sai?
  4. A. Vận tốc cho bíêt mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. B. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. C. Công thức tính vận tốc là : v = S.t. D. Đơn vị của vận tốc là km/h. Câu 10:Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là: A. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn. B. trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi. C. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn. D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn. B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 11: a. Nêu cách biểu diễn lực. b. Quả cầu nặng 0,5kg được treo vào một sợi dây cố định . Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên quả cầu. Tỉ xích tự chọn. Câu 12: Cho biết tên của loại lực ma sát xuất hiện trong các trường hợp sau: - Kéo bao hàng lên xe trên một tấm ván. - Quả bóng lăn trên sàn nhà. - Lực giúp ta cầm được quyển sách mà không bị trượt khỏi tay. - Khi phanh xe đạp, ma sát giữa hai má phanh với vành xe. Câu 13: Một xe ô tô đi trên đoạn đường thứ nhất với vận tốc 30 km/h trong 12 phút, trên đoạn đường thứ hai dài 4000 m với thời gian 0,25 h. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả hai đoạn đường. Câu 14: Hãy giải thích tại sao khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại ? BÀI LÀM: A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
  5. TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022– 2023 HỌ VÀ TÊN HỌC SINH: MÔN VẬT LÍ – LỚP 8 …………………………………………. Thời gian: 45 phút LỚP:…….. (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM LỜI PHÊ ĐỀ 2: A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau: Câu 1: Chuyển động cơ học là: A. sự thay đổi khoảng cách theo không gian của vật so với vật khác. B. sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác được chọn làm mốc. C. sự thay đổi phương chiều của vật. D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác Câu 2: Một người đi được quãng đường s1 với vận tốc v1 hết t1 giây, đi được quãng đường tiếp theo s2 với vận tốc v2 hết t2 giây. Dùng công thức nào để tính vận tốc trung bình của người này trên hai quãng đường s1 và s2? D. vtb = Câu 3: Lực là một đại lượng vectơ vì: A. Lực có độ lớn, phương và chiều B. Lực làm cho vật chuyển động. C. Lực làm cho vật biến dạng. D. Lực làm cho vật thay đổi vật tốc. Câu 4: Một con kiến đang tha hạt gạo trên mặt bàn. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng? A. Hạt gạo đang đứng yên so với mặt bàn. B. Hạt gạo đang chuyển động so với mặt bàn. C. Con kiến đang chuyển động so với mặt bàn. D. Cả con kiến và hạt gạo đều chuyển động so với mặt bàn. Câu 5: Lực ma sát nào giúp ta cầm quyển sách không trượt khỏi tay ? A. Lực ma sát nghỉ. B. Lực ma sát trượt. C. Lực ma sát lăn. D. Lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ. Câu 6: Khi vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động. B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần. C. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. D. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh dần. Câu 7: Trong các câu nói về vận tốc dưới đây câu nào Sai? A. Vận tốc cho bíêt mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. B. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. C. Công thức tính vận tốc là : v = S.t. D. Đơn vị của vận tốc là km/h. Câu 8: Trên đế giày, dép có khía rãnh để A. Giảm trọng lượng. B. Tiết kiệm vật liệu. C. Tăng ma sát. D. Giảm ma sát.
  6. Câu 9:Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là: A. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn. B. trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi. C. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn. D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn. Câu 10: Thế nào là chuyển động đều? A. Là chuyển động có vận tốc như nhau trên mọi quãng đường. B. Là chuyển động có vận tốc không đổi. C. Là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian. D. Là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian. B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 11: a. Nêu cách biểu diễn lực. b. Quả cầu nặng 0,2kg được treo vào một sợi dây cố định . Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên quả cầu. Tỉ xích tự chọn. Câu 12: Cho biết tên của loại lực ma sát xuất hiện trong các trường hợp sau: - Kéo thùng hàng trên sàn nhà. - Viên bi lăn trên sàn nhà. - Lực giúp ta cầm được quyển sách mà không bị trượt khỏi tay. - Khi phanh xe đạp, ma sát giữa hai má phanh với vành xe. Câu 13 : Một người đi môtô đi trên đoạn đường thứ nhất dài 10000 m với vận tốc 40km/h, trên đoạn đường thứ hai dài 48km trong 45 phút. Hãy tính vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 đoạn đường. Câu 14: Bạn Nam đang đi bộ trên đường thì bị vấp một rễ cây. Hỏi bạn Nam sẽ bị ngã về phía nào? Tại sao? BÀI LÀM: A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Vật lý – lớp 8 Đề 1 A. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A A A C C C B B C C B. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu hỏi Nội dung kiến thức Điểm a. Để biểu diễn lực người ta dùng một mũi tên có: 1,0 điểm - Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật, gọi là điểm đặt của lực. - Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực. - Độ dài biểu thị cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước. b.Trọng lượng của quả cầu: P = 10.m = 10.0,5 = 5N Khi quả cầu đứng yên, lực hút trái đất và lực kéo của sợi dây tác 0,5 điểm Câu 11 dụng lên quả cầu là hai lực cân bằng nên ta có: P = T = 5N 2,0 điểm 0,5 điểm - Ma sát trượt. 0,25 điểm Câu 12 - Ma sát lăn. 0,25 điểm 1,0 điểm - Ma sát nghỉ. 0,25 điểm - Ma sát trượt. 0,25 điểm Tóm tắt: v1 = 30km/h; t1 = 120 ph= 0,2 h S2 = 4000 m =4km; t2 = 0,25h Hỏi: vTB = ? 0,25 điểm Câu 13 - Quãng đường xe đi được trên đoạn đường thứ nhất là: S1 = v1.t1 = 30.0,2 = 6 km 0,25 điểm 1,0 điểm - Vận tốc trung bình của xe trên cả 2 quãng đường là: 0,5 điểm vtb = S1 + S2 / t1 + t2 = 10/ 0,45 = 22,2( km/h) ĐS: vTB = 22,2 km/h
  8. Câu 14 Nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm vào đất thì dừng ngay lại, nhưng phần thân trên do có quán tính nên vẫn còn chuyển động 1,0 điểm xuống phía dưới làm chân ta gập lại.. 1,0 điểm Đề 2 A. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C A A A C C C C C B. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu hỏi Nội dung kiến thức Điểm a. Để biểu diễn lực người ta dùng một mũi tên có: 1,0 điểm - Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật, gọi là điểm đặt của lực. - Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực. - Độ dài biểu thị cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước. b.Trọng lượng của quả cầu: P = 10.m = 10.0,2 = 2N 0,5 điểm Câu 11 Khi quả cầu đứng yên, lực hút trái đất và lực kéo của sợi dây tác dụng lên quả cầu là hai lực cân bằng nên ta có: P = T = 2N 2,0 điểm 0,5 điểm - Ma sát trượt. 0,25 điểm Câu 12 - Ma sát lăn. 0,25 điểm 1,0 điểm - Ma sát nghỉ. 0,25 điểm - Ma sát trượt. 0,25 điểm Tóm tắt: v1 = 40km/h; S1 = 10000 m =10km; t2 = 45 ph = 0,75 h, S2 = 48 km Hỏi: vTB = ? 0,25 điểm Câu 13 - Thời gian xe đi hết đoạn đường thứ nhất là: t1 = S1/ v1 = 10/40= 0,25 (h) 0,25 điểm 1,0 điểm - Vận tốc trung bình của xe trên cả 2 quãng đường là: 0,5 điểm vtb = S1 + S2 / t1 + t2 = 58/ 1 = 58 (km/h) ĐS: vTB = 58 km/h
  9. Câu 14 Ngã về phía trước vì khi vấp chân ta sẽ dừng lại nhưng phần thân trên do có quán tính nên vẫn còn chuyển động về phía 1,0 điểm trước nên ta sẽ ngã về phía trước. 1,0 điểm NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2