intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Bánh (Đề 2)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Bánh (Đề 2)’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Bánh (Đề 2)

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I VẬT LÍ 8 NĂM HỌC:2022-2023 Thời gian: 45 phút I.BẢNG TRỌNG SỐ ĐỀ KIỂM TRA: Nội dung Tổng Tổng Số tiết quy đổi Số câu Số điểm số tiết số tiết BH VN BH VN BH VN lí thuyết 1. Chuyển 3 2,1 30,9 6 3 1,5 0,75 động cơ học 2. Lực. Sự 4 3 2,1 1,9 6 5 1,5 1,25 cân bằng lực Tổng 7 6 4,2 2,6 12 8 3 2 II.KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề 1:Chuyển động cơ học(3 tiết) a)Chuyển động 1.Nêu được dấu 1. Nêu được ví 1. Vận dụng Xác định được cơ. Các dạng hiệu để nhận dụ về chuyển được công thức tốc độ trung chuyển động cơ. biết chuyển động cơ. tính tốc độ..(Câu bình của nhiều b)Tính tương động cơ. 2. Nêu được ví 1 tự luận) quãng đường. đối của chuyển 2.Nêu được ý dụ về tính tương 2.Tính được tốc (Câu 4 tự luận) động cơ. nghĩa của tốc độ đối của chuyển độ trung bình c)Tốc độ là đặc trưng cho động cơ. của chuyển động sự nhanh chậm 3. Phân biệt không đểu. của chuyển được chuyển động. động đều và 3.Nêu được đơn chuyển động vị đo của tốc độ. không đều dựa 4. Nêu được tốc vào khái niệm độ trung bình là vận tốc.(Câu 2 gì và cách xác tự luận) định tốc độ trung bình Số câu 4 2 2 1 Số câu (điểm) 6(1,5đ) 3(0,75đ) Tỉ lệ % 15% 7,5% Chủ đề 2:Lực. Sự cân bằng lực(4 tiết) a)Lực. Biểu diễn 1.Nêu được lực 1.Nêu được ví 1.Biểu diễn lực. là một đại lượng dụ về tác dụng được lực bắng b)Quán tính của véc tơ. của lực làm thay véc tơ..(Câu 3 tự vật. 2.Nêu được đổi tốc độ và luận)
  2. c) Lực ma sát. quán tính của hướng chuyển 2.Giải thích một vật là gì. động của vật. được một số 2.Nêu được ví hiện tượng dụ về tác dụng thường gặp liên của hai lực cân quan đến quán bằng lên một vật tính. đang chuyển 3.Đề ra cách làm động. tăng ma sát có 3.Nêu được ví lợi và giảm ma dụ về lực ma sát sát có hại trong trượt, ma sát lăn, một số trường ma sát nghỉ. hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. Số câu 3 3 3 2 Số câu (điểm) 6(1,5đ) 5(1,25đ) Tỉ lệ % 15% 12,5% TS số câu 12 (3 đ) 8 (2đ) (điểm) 30 % 20% Tỉ lệ %
  3. Trường THCS Nguyễn Văn Bánh KIỂM TRA GIỮA KÌ I Họ và tên:…………………… NĂM HỌC: 2022- 2023 Lớp :…. MÔN: VẬT LÍ 8 Thời gian: 45’ (không kể phát đề) §iÓm Lêi phª ĐỀ 1 A/ TRẮC NGHIỆM : (5 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng : 1.Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi: A. Vật đó không chuyển động. B. Vật đó không dịch chuyển theo thời gian. C. Vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc. D. Khoảng cách từ vật đó đếnvật mốc không thay đổi. 2.Một chiếc thuyền chuyển động trên sông, câu nhận xét nào dưới đây không đúng? A. Thuyền chuyển động so với người lái thuyền. B. Thuyền chuyển động so với bờ sông. C.Thuyền đứng yên so với người lái thuyền. D. Thuyền chuyển động so với cây cối trên bờ. 3. Tìm trong các chuyển động dưới đây, chuyển động nào là chuyển động không đều? A. Chuyển động của một quả bóng đá lăn xuống dốc. B. Chuyển động quay của trái đất xung quanh trục của nó. C. Chuyển động của xe máy trên doạn đường nhất định, khi tra nhìn thấy đồng hồ đo tốc độ luôn chỉ 40 km/h. D. Chuyể động của kim phút đồng hồ. 4. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 0,2km là A.50s B. 25s C. 10s D. 40s 5. Một vật chuyển động thẳng đều, thời gian để vật chuyển động hết quãng đường dài 4,8km là 10 phút. Tốc độ chuyển động của vật là: A. 4,8m/s B. 8m/s C. 48m/s D. 6m/s 6.Ô tô đang chạy trên đường: A. Chuyển động so với hành khách ngồi trên xe. B. Đứng yên so với cột đèn bên đường. C.Chuyển động so với người lái xe. D. Đứng yên so với người lái xe 7/Đơn vị vận tốc là: A. s/m ; B. km/h; C.km.h; D.m.s. 8/Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước: A.Người lái đò đứng yên so với dòng nước. B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước. C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông. D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền. 9/Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị vận tốc. A. km/h; B.cm/s; C.m.h; D.m/s. 10.Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây,trường hợp nào không phải lực ma sát? A.Xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. B.Lực xuất hiện làm mòn đế giày. C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay giãn. D.Lực xuất hiện giữa dây cua ro với bánh xe truyền chuyển động. 11.Trong các cách làm sau đây,cách nào giảm được lực ma sát? A.Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. B.Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
  4. C. Tăng lực ép lên bề mặt tiếp xúc. D.Tăng độ nhám giữa các mặt tiếp xúc. 12/Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái,chứng tỏ ô tô: A.Đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột rẽ sang phải C.Đột ngột tăng vận tốc D.Đột ngột rẽ sang trái. 13/Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng. A.Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. B.Vật đang chuyển động sẽ dừng lại. C.Vật đang đứng yên sẽ đứng yên ,vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều. D.Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa. 14/Vật chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng.Cặp lực nào sau đây làm vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên ? A.Hai lực cùng cường độ, cùng phương. B. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ,có phương nằm trên cùng một đường thẳng chiều ngược nhau. C.Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều. D.Hai lực cùng phương , ngược chiều. 15/ Trong các trường hợp sau, trường hợp nào cần tăng lực ma sát? A.Đường đất khi trời mưa trơn. B.Xích xe bị khô. C.Giữa mặt bào với gỗ cần bào bị khô. D.Ở bản lề của cánh cửa bị khô. 16. Khi nói lực là một đại lượng véctơ, bởi vì: A. Lực có độ lớn, phương và chiều. B. Lực làm cho vật biến dạng. C.Lực làm cho vật thay đổi tốc độ. D. Lực làm cho vật chuyển động. 17. Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng, thì A. Vật chuyển động với tốc độ tăng dần. B.Vật chuyển động với tốc độ giảm dần. C. Hướng chuyển động của vật thay đổi. D. Vật giữ nguyên tốc độ. 18. Khi nói về quán tính của một vật, trong các câu kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng? A. Tính chất giữ nguyên vật tốc của vật gọi là quán tính. B. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được. C. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ và ngược lại. D. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính lớn và ngược lại. 19. Trong các phương án sau, phương án nào không giảm được lực ma sát? A. Tra dầu mỡ, bôi trơn mặt tiếp xúc. B. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. D. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn. 20. Một chiếc xe khách đang chuyển động trên đường thẳng thì phanh đột ngột, hành khách trên xe sẽ: A. Nghiêng người sang bên trái B. Nghiêng người sang bên phải. C. Bị ngã người về phía sau. D. Bị ngã người về phía trước. B.TỰ LUẬN(5 điểm) Câu 1: Viết công thức tính vận tốc. Cho biết tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức đó? Câu 2: Nêu khái niệm chuyển động đều, chuyển động không đều. Câu 3: Biểu diễn trọng lực của một vật 250N. Tỉ xích tùy chọn. Câu 4: Một vận động viên xe đạp đã thực hiên cuộc đua vượt đèo với kết quả như sau: đoạn lên đèo AB dài 45km trong 2h; đoạn xuống đèo BC dài 30km trong 30 phút; đoạn bằng phẳng CD dài 10km 1 trong h. Hãy tính: 4 a)Vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường AB,BC,CD. b)Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường đua.
  5. III. HƯỚNG DẪN CHẤM : A. Phần trắc nghiệm : (Mỗi câu đúng 0,25đ x 20 = 5đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A X X X B X X C X X X D X X 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A X X X B X X C X X X D X X B.Phần tự luận : Câu Nội dung kiến thức Điểm Ghi chú hỏi 1 s 0,5đ v= t v:vận tốc 0,25đ s:quãng đường đi được t:Thời gian Nêu đơn vị đúng 0,25đ 2 -Nêu đúng khái niệm chuyển 0,5đ động đều. -Nêu đúng khái niệm chuyển 0,5đ động không đều. 3 -Hình vẽ 0,25đ -Đúng điểm đặt 0,25đ -----Đúng cường độ 0,25đ -Đúng phương và chiều 0,25đ 4 vtb1=22,5km/h 0,5đ Nếu sai đơn vị vtb2=60km/h 0,5đ trừ 0,25đ vtb3=40km/h 0,5đ vtb=30,9km/h 0,5đ
  6. Trường THCS Nguyễn Văn Bánh KIỂM TRA GIỮA KÌ I Họ và tên:…………………… NĂM HỌC: 2022- 2023 Lớp :…. MÔN: VẬT LÍ 8 Thời gian: 45’ (không kể phát đề) §iÓm Lêi phª ĐỀ 2 A/ TRẮC NGHIỆM : (5 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng : 1.Trong các cách làm sau đây,cách nào giảm được lực ma sát? A.Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. B.Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. C. Tăng lực ép lên bề mặt tiếp xúc. D.Tăng độ nhám giữa các mặt tiếp xúc. 2/Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái,chứng tỏ ô tô: A.Đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột rẽ sang phải C.Đột ngột tăng vận tốc D.Đột ngột rẽ sang trái. 3/Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng. A.Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. B.Vật đang chuyển động sẽ dừng lại. C.Vật đang đứng yên sẽ đứng yên ,vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều. D.Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa. 4/Vật chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng.Cặp lực nào sau đây làm vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên ? A.Hai lực cùng cường độ, cùng phương. B. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ,có phương nằm trên cùng một đường thẳng chiều ngược nhau. C.Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều. D.Hai lực cùng phương , ngược chiều. 5/ Trong các trường hợp sau, trường hợp nào cần tăng lực ma sát? A.Đường đất khi trời mưa trơn. B.Xích xe bị khô. C.Giữa mặt bào với gỗ cần bào bị khô. D.Ở bản lề của cánh cửa bị khô. 6. Khi nói lực là một đại lượng véctơ, bởi vì: A. Lực có độ lớn, phương và chiều. B. Lực làm cho vật biến dạng. C.Lực làm cho vật thay đổi tốc độ. D. Lực làm cho vật chuyển động. 7. Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng, thì A. Vật chuyển động với tốc độ tăng dần. B.Vật chuyển động với tốc độ giảm dần. C. Hướng chuyển động của vật thay đổi. D. Vật giữ nguyên tốc độ. 8. Khi nói về quán tính của một vật, trong các câu kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng? A. Tính chất giữ nguyên vật tốc của vật gọi là quán tính. B. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được. C. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ và ngược lại. D. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính lớn và ngược lại. 9. Trong các phương án sau, phương án nào không giảm được lực ma sát? A. Tra dầu mỡ, bôi trơn mặt tiếp xúc. B. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. D. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn. 10. Một chiếc xe khách đang chuyển động trên đường thẳng thì phanh đột ngột, hành khách trên xe sẽ: A. Nghiêng người sang bên trái B. Nghiêng người sang bên phải. C. Bị ngã người về phía sau. D. Bị ngã người về phía trước.
  7. 11.Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi: A. Vật đó không chuyển động. B. Vật đó không dịch chuyển theo thời gian. C. Vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc. D. Khoảng cách từ vật đó đếnvật mốc không thay đổi. 12.Một chiếc thuyền chuyển động trên sông, câu nhận xét nào dưới đây không đúng? A. Thuyền chuyển động so với người lái thuyền. B. Thuyền chuyển động so với bờ sông. C.Thuyền đứng yên so với người lái thuyền. D. Thuyền chuyển động so với cây cối trên bờ. 13. Tìm trong các chuyển động dưới đây, chuyển động nào là chuyển động không đều? A. Chuyển động của một quả bóng đá lăn xuống dốc. B. Chuyển động quay của trái đất xung quanh trục của nó. C. Chuyển động của xe máy trên doạn đường nhất định, khi tra nhìn thấy đồng hồ đo tốc độ luôn chỉ 40 km/h. D. Chuyể động của kim phút đồng hồ. 14. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 0,2km là A.50s B. 25s C. 10s D. 40s 15. Một vật chuyển động thẳng đều, thời gian để vật chuyển động hết quãng đường dài 4,8km là 10 phút. Tốc độ chuyển động của vật là: A. 4,8m/s B. 8m/s C. 48m/s D. 6m/s 16.Ô tô đang chạy trên đường: A. Chuyển động so với hành khách ngồi trên xe. B. Đứng yên so với cột đèn bên đường. C.Chuyển động so với người lái xe. D. Đứng yên so với người lái xe 17/Đơn vị vận tốc là: A. s/m ; B. km/h; C.km.h; D.m.s. 18/Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước: A.Người lái đò đứng yên so với dòng nước. B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước. C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông. D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền. 19/Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị vận tốc. A. km/h; B.cm/s; C.m.h; D.m/s. 20.Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây,trường hợp nào không phải lực ma sát? A.Xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. B.Lực xuất hiện làm mòn đế giày. C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay giãn. D.Lực xuất hiện giữa dây cua ro với bánh xe truyền chuyển động. B.TỰ LUẬN(5 điểm) Câu 1: Viết công thức tính vận tốc. Cho biết tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức đó? Câu 2: Nêu khái niệm chuyển động đều, chuyển động không đều. Câu 3: Biểu diễn trọng lực của một vật 250N. Tỉ xích tùy chọn. Câu 4: Một vận động viên xe đạp đã thực hiên cuộc đua vượt đèo với kết quả như sau: đoạn lên đèo AB dài 45km trong 2h; đoạn xuống đèo BC dài 30km trong 30 phút; đoạn bằng phẳng CD dài 10km 1 trong h. Hãy tính: 4 a)Vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường AB,BC,CD. b)Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường đua.
  8. III. HƯỚNG DẪN CHẤM : A. Phần trắc nghiệm : (Mỗi câu đúng 0,25đ x 20 = 5đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A X X X B X X C X X X D X X A X X X B X X C X X X D X X B.Phần tự luận : Câu Nội dung kiến thức Điểm Ghi chú hỏi 1 s 0,5đ v= t v:vận tốc 0,25đ s:quãng đường đi được t:Thời gian Nêu đơn vị đúng 0,25đ 2 -Nêu đúng khái niệm chuyển 0,5đ động đều. -Nêu đúng khái niệm chuyển 0,5đ động không đều. 3 -Hình vẽ 0,25đ -Đúng điểm đặt 0,25đ -----Đúng cường độ 0,25đ -Đúng phương và chiều 0,25đ 4 vtb1=22,5km/h 0,5đ Nếu sai đơn vị vtb2=60km/h 0,5đ trừ 0,25đ vtb3=40km/h 0,5đ vtb=30,9km/h 0,5đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2