intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Hiệp Đức, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Hiệp Đức, Hiệp Đức” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Hiệp Đức, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG PTDTNT THCS HIỆP ĐỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN VẬT LÍ 9 Cấp độ tư duy Vận dụng Thôn Tên chủ đề Nhận Cấp Cấp Cộng g biết độ độ hiểu thấp cao 1. Định 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào 1 1 luật Ôm, hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. định luật 2 2. Điện trở của dây dẫn- Định luật Ôm. 2 (1TL) Ôm đối với 3. Đoạn mạch nối tiếp. 1 1 đoạn mạch 4.Đoạn mạch song song 1 1 mắc nối tiếp song 5. Bài tập vận dụng định luật Ôm đối với đoạn 1/2 0,5 song. mạch song song (TL) 6. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn; Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm 1 1 dây dẫn 2.Công 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây thức tính 1 1 dẫn điện trở. 8. Biến trở- Điện trở dùng trong kỹ thuật 1 1 9. Bài tập vận dụng ĐL Ôm và công thức tính 1 1 điện trở. (TL) 3. Công 10.Công suất điện 2 ¼ TL 2,25 suất- Điện năng, công 11.Điện năng- Công của dòng điện 1 ¼ TL 1,25 của dòng điện TS câu hỏi 7 4,5 1 0,5 13 Số điểm 4,00 3,00 2,00 1,00 10,0 40,0 30,0 10,0 Tỉ lệ % 20,0% 100% % % % Bảng đặc tả theo đề kiểm tra vật lý 9 giữa kỳ I Năm học: 2022-2023
  2. I.Phần trắc nghiệm: Câu 1:Nhận biết cường độ dòng điện phụ thuộc vào hiệu điện thế, nắm được hình dạng của đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. Câu 2: Nhận biết hệ thức định luật Ôm. Câu 3: Nhận biết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp. Câu 4: Nhận biết công thức tính cường độ dòng điện trong mạch chính của đoạn mạch mắc song song. Câu 5: Biết được chức năng của biến trở. Câu 6 : Hiểu đượccông thức tính công suất của dòng điện. Câu 7: Biết được điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài. Câu 8: Hiểu được điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song. Câu 9: Hiểu để tính được công suất của dòng điện. Câu 10: Hiểu để tính điện năng của dòng điện. II.Phần tự luận: Câu 11: Nhận biết để trình bày nội dung của định luật Ôm; Công thức tính điện trở. Câu 12: Vận dụng công thức tính điện trở và công thức của định luật Ôm Câu 13: Dựa vào dữ liệu của đề,hiểu và vận dụng linh hoạt các công thức đã học để tính điện trở tương đương, công suất điện, công của dòng điện. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA KÌ I- NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG PTDTNT THCS HIỆP ĐỨC Môn: Vật lí lớp 9 Họ và tên:…………………………................. Thời gian làm bài: 45 phút (KKTGGĐ) Lớp: 9 / ……
  3. Chữ kí Chữ kí Điểm bằng số Điểm bằng chữ Lời phê Người coi Người chấm ĐỀ 1 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. (5 .0 điểm) *Khoanh vào chữ cái trước phương án trả lời đúng Câu 1: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là: A. Một đoạn thẳng B. Một đường thẳng C. Một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ D. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ Câu 2: Hệ thức của định luật Ôm: U U R A. R B. U I R C. I D. I I R U Câu 3: Trong đoạn mạch có hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp thì điện trở tương đương của mạch: A.Rtđ = R1 + R2 B. Rtđ = R1 x R2 C. Rtđ = R1 – R2 D. Rtđ = R1: R2 Câu 4: Trong đoạn mạch có hai điện trở R1 và R2 mắc song song thì cường độ dòng điện chạy trong mạch chính: A. I = I1 – I2 B. I = I1 + I2 C. I = I1 x I2 D. I = I1 : I2 Câu 5: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng nhất: A. Biến trở được sử dụng để điều chỉnh hiệu điện thế trong mạch B. Biến trở được sử dụng để điều chỉnh điện trở trong mạch C. Biến trở được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch D. Biến trở được sử dụng để điều chỉnh công suất trong mạch Câu 6:Công thức nào không phải là công thức tính công của dòng điện: A. A = P . t B. A = I2. R . t C. A = U . I . t D. A = U . I . R Câu 7: Một dây dẫn dài 100m có điện trở là 16 , vậy cũng loại dây dẫn đó nếu dài 25m thì điện trở của nó: A. 4 B. 16 C. 25 D. 100 Câu 8: Hai điện trở R1 = 12 ; R2 = 8 mắc song song thì điện trở tương đương là: A. 4 B. 4,8 C. 20 D. 96 Câu 9: Một điện trở có trị số 6 được mắc vào nguồn điện, lúc đó cường độ dòng điện chạy qua là 0,5A; công suất điện của nó: A. 3w B. 1,5w C. 30w D. 15w Câu 10: Một điện trở có trị số 6 được mắc vào nguồn điện, lúc đó cường độ dòng điện chạy qua là 0,5A; nhiệt lượng do nó tỏa ra tong 30 giây là: A. 4,5 J B. 180 J C. 15 J D. 45 J B. Tự luận: (5,0 điểm) Câu 11: (1điểm) Phát biểu nguyên văn định luật Ôm. Câu 12 : (2 điểm) Một dây dẫn bằng nicrom dài 30m, tiết diện 0,3 mm 2 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này. ( Cho biết điện trở suất của nicrom là : ρ = 1,1.10−6 Ωm ) Câu 13: (2điểm) Cho mạch điện như hình vẽ R1
  4. A B R2 Biết: R1 = 4 ; R2 = 6 ; hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là 4,8V. Tính a/ Điện trở tương đương của mạch điện. b/ Công suất của mạch điện. c/ Công của mạch điện sinh ra trong 3 phút. Bài làm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA KÌ I- NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG PTDTNT THCS HIỆP ĐỨC Môn: Vật lí lớp 9 Họ và tên:…………………………................. Thời gian làm bài: 45 phút (KKTGGĐ)
  5. Lớp: 9 / …… Chữ kí Chữ kí Điểm bằng số Điểm bằng chữ Lời phê Người coi Người chấm ĐỀ 2 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. (5 .0 điểm) *Khoanh vào chữ cái trước phương án trả lời đúng Câu 1: Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là: A.Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế B. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế C. Không phụ thuộc vào hiệu điên thế D. Bình phương với hiệu điện thế Câu 2: Hệ thức của định luật Ôm: U R U A. R B. U I R C. I D. I I U R Câu 3: Trong đoạn mạch có hai điện trở R1 và R2 mắc song song thì hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là:: A. U = U1 – U2 B. U = U1 + U2 C. U = U1 x U2 D. U = U1 = U2 Câu 4: Trong đoạn mạch có hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp thì điện trở tương đương của mạch: A.Rtđ = R1 - R2 B. Rtđ = R1 x R2 C. Rtđ = R1 + R2 D. Rtđ = R1: R2 Câu 5: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng nhất: A. Biến trở được sử dụng để điều chỉnh hiệu điện thế trong mạch B. Biến trở được sử dụng để điều chỉnh điện trở trong mạch C. Biến trở được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch D. Biến trở được sử dụng để điều chỉnh công suất trong mạch Câu 6: Hệ thức tính công của dòng điện là: A. A = P : t B. A = I. R . t C. A = U . I . t D. A = U . I . R Câu 7: Một dây dẫn dài 100m có điện trở là 16 , vậy cũng loại dây dẫn đó nếu dài 50m thì điện trở của nó: A. 4 B. 8 C. 25 D. 100 Câu 8: Hai điện trở R1 = 12 ; R2 = 8 mắc song song thì điện trở tương đương là: A. 4 B. 4,8 C. 20 D. 96 Câu 9: Một điện trở có trị số 10 được mắc vào nguồn điện, lúc đó cường độ dòng điện chạy qua là 0,5A; công suất điện của nó: A. 2,5 W B. 3W C. 30W D. 15W Câu 10: Đặt hiệu điện thế 6V vào hai đầu mạch điện có điện trở 10 trong thời gian 5 phút, công do dòng điện sinh ra trong mạch điện đó: A. 116 J B. 1080 J C. 11600 J D. 1160 J B. Tự luận: (5,0 điểm) Câu 11: (1điểm) Nêu rõ kết luận về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn. Câu 12 : (2 điểm) Một dây dẫn bằng nikêlin dài 40m, tiết diện 0,3 mm 2 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này. ( Cho biết điện trở suất của nicrom là : ρ = 0, 4.10−6 Ωm ) Câu 13: (2điểm) Cho mạch điện như hình vẽ
  6. R1 A B R2 Biết: R1 = 8 ; R2 = 12 ; hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là 9,6V. Tính a/ Điện trở tương đương của mạch điện. b/ Công suất của mạch điện. c/ Công của mạch điện sinh ra trong 5 phút. Bài làm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Hướng dẫn chấm môn vật lý 9 theo đề kiểm tra giữa kỳ I Đề A:
  7. I/Trắc nghiệm: (5.0 điểm). Mối câu đúng ghi 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ án C C A B C D A B B D II/Tự luận: (5,0 điểm) Câu 11: (1,0điểm) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. Câu 12: (2. 0điểm) Tóm tắt: l = 30m S = 0,3mm2 = 0,.10-6m2 ρ = 1,1.10−6 Ωm U = 220V I=? Giải l áp dụng CT: R = ρ . s Thay số 306 R 1,1.10 6 110 0,3.10 (1 đ) Điện trở của dây nicrom là 110 Ω áp dụng CT định luật ôm: I =U/R 220 thay số: I = 2A 110 Vậy: cường độ dòng điện qua dây dẫn là 2A (1đ) Câu 13: (2,0điểm) Giải a/ Điện trở tương đương của mạch Rtđ = R1. R2: (R1+ R2) = 4 . 6 : (4 + 6) = 2,4 (1,0đ) b/ Công suất mạch điện P = U2 : Rtđ = 4,8 . 4,8 : 2,4 = 9,6 W (0,5đ) c/ Công mạch điện trong 3 phút A = p . t = 9,6 . 3 .60 = 1728 J (0,5đ) Đáp số: a/ Rtđ = 2,4 b/ p = 9,6 W c/ A = 1728 J (Mọi cách giải khác nếu đúng vẫn được điểm tối đa)
  8. Hướng dẫn chấm môn vật lý 9 theo đề kiểm tra giữa kỳ I Đề B: I/Trắc nghiệm: (5.0 điểm) Mỗi câu đúng ghi (0,5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ án B D D C C C B B A B II/Tự luận: (5.0đ) Câu 11: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn 1,0đ) Câu 12: (2,0 ) Tóm tắt: l = 40m S = 0,4mm2 = 0,4.10-6m2 ρ = 0, 4.10−6 Ωm U = 220V I=? Giải l áp dụng CT: R = ρ . s Thay số 40 R = 0, 4.10−6 = 40 ( Ω ) 0, 4.10−6 (1 đ) Điện trở của dây nikêlin là 40 Ω áp dụng CT định luật ôm: I =U/R 120 thay số: I = = 3 ( A) 40 Vậy: cường độ dòng điện qua dây dẫn là 3A (1đ) Câu 13: Giải a/ Điện trở tương đương của mạch Rtđ = R1. R2: (R1+ R2) = 8 . 12 : (8 + 12) = 4,8 (1,0đ) b/ Công suất mạch điện P = U2 : Rtđ = 9,6 . 9,6 : 4,8 = 19,2 W (0,5đ) c/ Công mạch điện trong 5 phút A = p . t = 19,2 . 5 .60 = 5760J J (0,5đ) Đáp số: a/ Rtđ = 4,8 b/ p = 19,2 w c/ A = 5760J (Mọi cách giải khác nếu đúng vẫn được điểm tối đa)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2