Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum
lượt xem 3
download
Với “Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum
- TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: TOÁN – KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: VẬT LÍ 9 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I (tuần 9) - Nội dung kiểm tra: Kiến thức từ bài 1 đến bài 14 “ Bài tập về công suất và điện năng sử dụng” - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 16câu, thông hiểu:4câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 5,0 điểm (Thông hiểu: 2 điểm; Vận dụng: 2 điểm;Vận dụng cao 1 điểm ) - Nội dung: Kiến thức tuần 1 đến tuần 8 Chủ đề Mức độ Tổng số Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng câu/số ý số cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Sự phụ 3c- 1c- 1ý– 1,5 thuộc của 0,75 0,25 0,5 CĐDĐ vào đ đ đ HĐT, Định luật Ôm ( 3 tiết) Đoạn mạch 1c- 1c- 2,25 nối tiếp, 0,25 2đ đoạn mạch đ song song. (4 tiết) Sự phụ 8c-2đ 1c- 1 ý 3,75 thuộc của 0,25 1,5 điện trở vào đ đ chiều dài,
- vật liệu, tiết diện của dây dẫn. Biến trở ( 6 tiết) Công suất, 4c-1 2c- 1c-1 2,5 điện năng, đ 0,5 đ đ công của dòng điện (4 tiết) Tổng số 16 4câu 1 1 câu TN/ số câu 1đ câu câu ý TL 4đ 2đ 2đ Tổng điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% điểm
- TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: TOÁN – KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: VẬT LÍ 9 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL TN Sự phụ Nhận Nêu được điện trở của mỗi dây 3 C1,C2,C3 thuộc của biết dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. CĐDĐ vào - Nêu được điện trở của một dây HĐT, Định dẫn được xác định như thế nào luật Ôm và có đơn vị đo là gì. Thông Phát biểu được định luật Ôm đối 1 ý 1 C21a C4 (3 tiết) hiểu với đoạn mạch có điện trở. 1,5đ Vận Vận dụng được định luật Ôm để dụng giải một số bài tập đơn giản. Xác định được điện trở của đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. Đoạn Nhận Viết được công thức tính điện 1 C5 mạch nối biết trở tương đương đối với đoạn tiếp, đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba mạch song điện trở. song. Viết được công thức tính điện (4 tiết) trở tương đương đối với đoạn 2,25 đ mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở. Vận Xác định được mối quan hệ giữa 1 C22 dụng điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp, song song với các điện trở thành phần. Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp, song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần và mạch hỗn hợp. Sự phụ Nhận Nêu được mối quan hệ giữa điện 8 C6,C7,C9 thuộc của biết trở của dây dẫn với độ dài dây -> C14 điện trở dẫn. vào chiều Nêu được các vật liệu khác nhau dài, vật thì có điện trở suất khác nhau. liệu, tiết Nêu được mối quan hệ giữa điện
- diện của trở của dây dẫn với độ dài, tiết dây dẫn. diện và vật liệu làm dây dẫn. Biến trở Nhận biết được các loại biến trở. ( 6 tiết) Thông Xác định được bằng thí nghiệm 1 1 c21b C15 3,75 đ hiểu mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Vận Xác định được bằng thí nghiệm dụng mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm dây dẫn. Vận dụng được công thức l R= và giải thích được các S hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn. - Sử dụng được biến trở con chạy để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. - Vận dụng được định luật Ôm l và công thức R = để giải bài S toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở. Công suất, Nhận -Viết được công thức tính điện 4 C8, C16, điện năng, biết năng tiêu thụ của một đoạn C17,C19 mạch. công của - Viết được công thức tính công dòng điện suất điện. (4 tiết)2,5 - Nêu được ý nghĩa của số vôn, đ số oát ghi trên dụng cụ điện. Thông - Nêu được một số dấu hiệu 2 C18,C20 hiểu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
- - Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là điện, nam châm điện, động cơ điện hoạt động. Vận - Vận dụng được công thức P = 1 C23 dụng U.I đối với đoạn mạch tiêu thụ cao điện năng. -Vận dụng được công thức A = P .t = U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
- TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: TOÁN – KHTN NĂM HỌC 2023 - 2024 Họ và tên……………………………… MÔN: VẬT LÍ; LỚP 9 Lớp 9 … Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ I ( Đề có 23 câu, in trong 04 trang) I.TRẮC NGHIỆM ( 5 ĐIỂM) Khoanh tròn chữ cái đầu câu em chọn đúng. Câu 1. Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ: A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. C. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng. D. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm. Câu 2. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của điện trở? A. Ôm B. Oát C. Vôn D. Ampe Câu 3. Điện trở của dây dẫn được tính bằng cách: A. Lấy cường độ dòng điện giữa hai đầu dây dẫn nhân với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. B. Lấy cường độ dòng điện giữa hai đầu dây dẫn chia cho hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. C. Lấy hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn chia cho cường độ dòng điện giữa hai đầu dây dẫn đó. D. Lấy hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn nhân với cường độ dòng điện giữa hai đầu dây dẫn đó. Câu 4. Điện trở của một dây dẫn nhất định có mối quan hệ phụ thuộc nào dưới đây? A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. C. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. D. Giảm khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm. Câu 5. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về điện trở tương đương giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp? Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, điện trở tương đương giữa hai đầu đoạn mạch A. bằng điện trở giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. B. bằng tổng điện trở giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. C. bằng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. D. luôn nhỏ hơn các điện trở thành phần. Câu 6. Trên một biến trở có ghi 30Ω – 2,5A. Các số ghi này có ý nghĩa nào dưới đây? A. Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 30 Ω và chịu được dòng điện có cường độ nhỏ nhất là 2,5A. B. Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 30 Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2,5A. C. Biến trở có điện trở lớn nhất là 30 Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2,5A.
- D. Biến trở có điện trở lớn nhất là 30 Ω và chịu được dòng điện có cường độ nhỏ nhất là 2,5A. Câu 7. Ba dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện. Dây thứ nhất bằng đồng có điện trở R 1, dây thứ hai bằng nhôm có điện trở R2, dây thứ ba bằng sắt có điện trở R3. Câu trả lời nào dưới đây là đúng khi so sánh điện trở của các dây dẫn? A. R3 > R2 > R1 B. R1 > R3 > R2 C. R2 > R1 > R3 D. R1 > R2 > R3 Câu 8. Trên bóng đèn có ghi 6V – 3W. Khi đèn sáng bình thường được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế: A. 6V B. 220V C. 110V D. 3V Câu 9. Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào? A. Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu nhưng có chiều dài khác nhau. B. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu nhưng có tiết diện khác nhau. C. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng được làm bằng các vật liệu khác nhau. D. Các dây dẫn này phải được làm từ cùng một vật liệu nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau. Câu 10. Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào? A. Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu nhưng có chiều dài khác nhau. B. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu nhưng có tiết diện khác nhau. C. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng được làm bằng các vật liệu khác nhau. D. Các dây dẫn này phải được làm từ cùng một vật liệu nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau. Câu 11. Lập luận nào sau đây là đúng? Với dây dẫn có cùng tiết diện và vật liệu, khi chiều dài của dây dẫn tăng hai lần thì điện trở của dây dẫn: A. tăng lên gấp đôi. B. giảm đi một nửa. C. không thay đổi. D. tăng lên gấp ba. Câu 12. Lập luận nào sau đây là đúng? Với dây dẫn có cùng chiều dài và vật liệu, khi tiết diện của dây dẫn tăng hai lần thì điện trở của dây dẫn: A. tăng lên gấp đôi. B. giảm đi hai lần. C. không thay đổi. D. tăng lên gấp ba. Câu 13. Biến trở là: A. điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh chiều dòng điện trong mạch. B. điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ và chiều dòng điện trong mạch.
- C. điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. D. điện trở không thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. Câu 14. Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A. Vật liệu làm dây dẫn B. Khối lượng của dây dẫn C. Chiều dài của dây dẫn D. Tiết diện của dây dẫn Câu 15. Trước khi mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện thì cần điều chỉnh biến trở có giá trị nào dưới đây? A. Có giá trị 0 B. Có giá trị nhỏ C. Có giá trị lớn D. Có giá trị lớn nhất Câu 16. Công suất điện cho biết: A. khả năng thực hiện công của dòng điện. B. năng lượng của dòng điện. C. lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian. D. mức độ mạnh – yếu của dòng điện. Câu 17. Trên nhiều dụng cụ trong gia đình thường có ghi 220V và số oát (W). Số oát này có ý nghĩa gì? A. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với những hiệu điện thế nhỏ hơn 220V. B. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V. C. Công mà dòng điện thực hiện trong một phút khi dụng cụ này được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V. D. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong một giờ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V. Câu 18. Trên bóng đèn có ghi 6V – 3W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là: A. 0,5A B. 2A C. 18A D. 1,5A Câu 19. Công suất điện của một đoạn mạch có ý nghĩa gì? A. Là năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. B. Là mức độ mạnh, yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. C. Là lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian. D. Là các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch. Câu 20. Chọn phát biểu đúng về sự chuyển hóa năng lượng trong các dụng cụ dưới đây? A. Đèn LED: Quang năng biến đổi thành nhiệt năng. B. Nồi cơm điện: Nhiệt năng biến đổi thành điện năng. C. Quạt điện: Điện năng biến đổi thành cơ năng và nhiệt năng. D. Máy bơm nước: Cơ năng biến đổi thành điện năng và nhiệt năng. II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 21. (2 điểm) a. Phát biểu nội dung của định luật Ôm (0,5 điểm) b. Giải thích nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy? (1,5 điểm) Câu 22. (2 điểm)
- Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 6 Ω , R2 = 3 Ω mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 6V. Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua mạch chính? Câu 23. (1 điểm) Trên bóng đèn có ghi 220V – 75W Khi hiệu điện thế trên mạng điện bị sụt 10% thì công suất của đèn bị sụt bao nhiêu phần trăm? ------ HẾT ------
- TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: TOÁN – KHTN NĂM HỌC 2023 - 2024 Họ và tên……………………………… MÔN: VẬT LÍ; LỚP 9 Lớp 9 … Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ II ( Đề có 23 câu, in trong 04 trang) I.TRẮC NGHIỆM ( 5 ĐIỂM) Khoanh tròn chữ cái đầu câu em chọn đúng. Câu 1. Công suất điện cho biết: A. khả năng thực hiện công của dòng điện. B. mức độ mạnh – yếu của dòng điện. C. lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian. D. năng lượng của dòng điện. Câu 2. Trên nhiều dụng cụ trong gia đình thường có ghi 220V và số oát (W). Số oát này có ý nghĩa gì? A. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với những hiệu điện thế nhỏ hơn 220V. B. Công mà dòng điện thực hiện trong một phút khi dụng cụ này được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V. C. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong một giờ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V. D. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V. Câu 3. Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào? A. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu nhưng có tiết diện khác nhau. B. Các dây dẫn này phải được làm từ cùng một vật liệu nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau. C. Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu nhưng có chiều dài khác nhau. D. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng được làm bằng các vật liệu khác nhau. Câu 4. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của điện trở? A. Ôm B. Ampe C. Vôn D. Oát Câu 5. Biến trở là: A. điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ và chiều dòng điện trong mạch. B. điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh chiều dòng điện trong mạch. C. điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. D. điện trở không thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. Câu 6. Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A. Khối lượng của dây dẫn B. Chiều dài của dây dẫn
- C. Tiết diện của dây dẫn D. Vật liệu làm dây dẫn Câu 7. Trước khi mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện thì cần điều chỉnh biến trở có giá trị nào dưới đây? A. Có giá trị lớn nhất B. Có giá trị nhỏ C. Có giá trị 0 D. Có giá trị lớn Câu 8. Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ: A. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. C. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm. D. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng. Câu 9. Trên bóng đèn có ghi 6V – 3W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là: A. 18A B. 0,5A C. 2A D. 1,5A Câu 10. Ba dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện. Dây thứ nhất bằng đồng có điện trở R1, dây thứ hai bằng nhôm có điện trở R2, dây thứ ba bằng sắt có điện trở R3. Câu trả lời nào dưới đây là đúng khi so sánh điện trở của các dây dẫn? A. R1 > R3 > R2 B. R1 > R2 > R3 C. R3 > R2 > R1 D. R2 > R1 > R3 Câu 11. Trên một biến trở có ghi 30Ω – 2,5A. Các số ghi này có ý nghĩa nào dưới đây? A. Biến trở có điện trở lớn nhất là 30 Ω và chịu được dòng điện có cường độ nhỏ nhất là 2,5A. B. Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 30 Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2,5A. C. Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 30 Ω và chịu được dòng điện có cường độ nhỏ nhất là 2,5A. D. Biến trở có điện trở lớn nhất là 30 Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2,5A. Câu 12. Chọn phát biểu đúng về sự chuyển hóa năng lượng trong các dụng cụ dưới đây? A. Nồi cơm điện: Nhiệt năng biến đổi thành điện năng. B. Quạt điện: Điện năng biến đổi thành cơ năng và nhiệt năng. C. Đèn LED: Quang năng biến đổi thành nhiệt năng. D. Máy bơm nước: Cơ năng biến đổi thành điện năng và nhiệt năng. Câu 13. Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào? A. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng được làm bằng các vật liệu khác nhau. B. Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu nhưng có chiều dài khác nhau. C. Các dây dẫn này phải được làm từ cùng một vật liệu nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau. D. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu nhưng có tiết diện khác nhau.
- Câu 14. Lập luận nào sau đây là đúng? Với dây dẫn có cùng chiều dài và vật liệu, khi tiết diện của dây dẫn tăng hai lần thì điện trở của dây dẫn: A. tăng lên gấp đôi. B. giảm đi hai lần. C. tăng lên gấp ba. D. không thay đổi. Câu 15. Điện trở của dây dẫn được tính bằng cách: A. Lấy hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn chia cho cường độ dòng điện giữa hai đầu dây dẫn đó. B. Lấy cường độ dòng điện giữa hai đầu dây dẫn chia cho hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. C. Lấy hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn nhân với cường độ dòng điện giữa hai đầu dây dẫn đó. D. Lấy cường độ dòng điện giữa hai đầu dây dẫn nhân với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. Câu 16. Điện trở của một dây dẫn nhất định có mối quan hệ phụ thuộc nào dưới đây? A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. B. Giảm khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm. C. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. D. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. Câu 17. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về điện trở tương đương giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp? Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, điện trở tương đương giữa hai đầu đoạn mạch A. bằng điện trở giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. B. bằng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. C. bằng tổng điện trở giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. D. luôn nhỏ hơn các điện trở thành phần. Câu 18. Lập luận nào sau đây là đúng? Với dây dẫn có cùng tiết diện và vật liệu, khi chiều dài của dây dẫn tăng hai lần thì điện trở của dây dẫn: A. không thay đổi. B. tăng lên gấp ba. C. tăng lên gấp đôi. D. giảm đi một nửa. Câu 19. Trên bóng đèn có ghi 6V – 3W. Khi đèn sáng bình thường được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế: A. 110V B. 220V C. 6V D. 3V Câu 20. Công suất điện của một đoạn mạch có ý nghĩa gì? A. Là mức độ mạnh, yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. B. Là các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch. C. Là năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. D. Là lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian. II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 21. (2 điểm) a. Phát biểu nội dung của định luật Ôm (0,5 điểm) b. Giải thích nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy? (1,5 điểm) Câu 22. (2 điểm)
- Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 6 Ω , R2 = 3 Ω mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 6V. Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua mạch chính? Câu 23. (1 điểm) Trên bóng đèn có ghi 220V – 75W Khi hiệu điện thế trên mạng điện bị sụt 10% thì công suất của đèn bị sụt bao nhiêu phần trăm? ------ HẾT ------
- TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: TOÁN – KHTN NĂM HỌC 2023 - 2024 Họ và tên……………………………… MÔN: VẬT LÍ; LỚP 9 Lớp 9 … Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ III ( Đề có 23 câu, in trong 04 trang) I.TRẮC NGHIỆM ( 5 ĐIỂM) Khoanh tròn chữ cái đầu câu em chọn đúng. Câu 1. Lập luận nào sau đây là đúng? Với dây dẫn có cùng chiều dài và vật liệu, khi tiết diện của dây dẫn tăng hai lần thì điện trở của dây dẫn: A. không thay đổi. B. giảm đi hai lần. C. tăng lên gấp đôi. D. tăng lên gấp ba. Câu 2. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của điện trở? A. Ôm B. Oát C. Vôn D. Ampe Câu 3. Công suất điện cho biết: A. mức độ mạnh – yếu của dòng điện. B. khả năng thực hiện công của dòng điện. C. năng lượng của dòng điện. D. lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian. Câu 4. Biến trở là: A. điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh chiều dòng điện trong mạch. B. điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. C. điện trở không thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. D. điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ và chiều dòng điện trong mạch. Câu 5. Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A. Chiều dài của dây dẫn B. Vật liệu làm dây dẫn C. Tiết diện của dây dẫn D. Khối lượng của dây dẫn Câu 6. Trên bóng đèn có ghi 6V – 3W. Khi đèn sáng bình thường được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế: A. 110V B. 6V C. 3V D. 220V Câu 7. Trên bóng đèn có ghi 6V – 3W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là: A. 0,5A B. 1,5A C. 2A D. 18A Câu 8. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về điện trở tương đương giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp? Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, điện trở tương đương giữa hai đầu đoạn mạch A. bằng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. B. bằng tổng điện trở giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. C. bằng điện trở giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. D. luôn nhỏ hơn các điện trở thành phần.
- Câu 9. Ba dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện. Dây thứ nhất bằng đồng có điện trở R1, dây thứ hai bằng nhôm có điện trở R2, dây thứ ba bằng sắt có điện trở R3. Câu trả lời nào dưới đây là đúng khi so sánh điện trở của các dây dẫn? A. R1 > R2 > R3 B. R2 > R1 > R3 C. R1 > R3 > R2 D. R3 > R2 > R1 Câu 10. Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào? A. Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu nhưng có chiều dài khác nhau. B. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng được làm bằng các vật liệu khác nhau. C. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu nhưng có tiết diện khác nhau. D. Các dây dẫn này phải được làm từ cùng một vật liệu nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau. Câu 11. Trước khi mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện thì cần điều chỉnh biến trở có giá trị nào dưới đây? A. Có giá trị nhỏ B. Có giá trị 0 C. Có giá trị lớn D. Có giá trị lớn nhất Câu 12. Trên một biến trở có ghi 30Ω – 2,5A. Các số ghi này có ý nghĩa nào dưới đây? A. Biến trở có điện trở lớn nhất là 30 Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2,5A. B. Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 30 Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2,5A. C. Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 30 Ω và chịu được dòng điện có cường độ nhỏ nhất là 2,5A. D. Biến trở có điện trở lớn nhất là 30 Ω và chịu được dòng điện có cường độ nhỏ nhất là 2,5A. Câu 13. Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ: A. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. B. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng. C. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. D. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm. Câu 14. Chọn phát biểu đúng về sự chuyển hóa năng lượng trong các dụng cụ dưới đây? A. Máy bơm nước: Cơ năng biến đổi thành điện năng và nhiệt năng. B. Đèn LED: Quang năng biến đổi thành nhiệt năng. C. Quạt điện: Điện năng biến đổi thành cơ năng và nhiệt năng. D. Nồi cơm điện: Nhiệt năng biến đổi thành điện năng. Câu 15. Lập luận nào sau đây là đúng? Với dây dẫn có cùng tiết diện và vật liệu, khi chiều dài của dây dẫn tăng hai lần thì điện trở của dây dẫn: A. tăng lên gấp đôi. B. không thay đổi. C. tăng lên gấp ba. D. giảm đi một nửa.
- Câu 16. Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào? A. Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu nhưng có chiều dài khác nhau. B. Các dây dẫn này phải được làm từ cùng một vật liệu nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau. C. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng được làm bằng các vật liệu khác nhau. D. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu nhưng có tiết diện khác nhau. Câu 17. Công suất điện của một đoạn mạch có ý nghĩa gì? A. Là mức độ mạnh, yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. B. Là các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch. C. Là lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian. D. Là năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. Câu 18. Điện trở của dây dẫn được tính bằng cách: A. Lấy hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn nhân với cường độ dòng điện giữa hai đầu dây dẫn đó. B. Lấy cường độ dòng điện giữa hai đầu dây dẫn chia cho hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. C. Lấy hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn chia cho cường độ dòng điện giữa hai đầu dây dẫn đó. D. Lấy cường độ dòng điện giữa hai đầu dây dẫn nhân với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. Câu 19. Trên nhiều dụng cụ trong gia đình thường có ghi 220V và số oát (W). Số oát này có ý nghĩa gì? A. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong một giờ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V. B. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với những hiệu điện thế nhỏ hơn 220V. C. Công mà dòng điện thực hiện trong một phút khi dụng cụ này được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V. D. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V. Câu 20. Điện trở của một dây dẫn nhất định có mối quan hệ phụ thuộc nào dưới đây? A. Giảm khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm. B. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. C. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. D. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 21. (2 điểm) a. Phát biểu nội dung của định luật Ôm (0,5 điểm)
- b. Giải thích nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy? (1,5 điểm) Câu 22. (2 điểm) Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 6 Ω , R2 = 3 Ω mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 6V. Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua mạch chính? Câu 23. (1 điểm) Trên bóng đèn có ghi 220V – 75W Khi hiệu điện thế trên mạng điện bị sụt 10% thì công suất của đèn bị sụt bao nhiêu phần trăm? ------ HẾT ------
- TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: TOÁN – KHTN NĂM HỌC 2023 - 2024 Họ và tên……………………………… MÔN: VẬT LÍ; LỚP 9 Lớp 9 … Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ IV ( Đề có 23 câu, in trong 04 trang) I.TRẮC NGHIỆM ( 5 ĐIỂM) Khoanh tròn chữ cái đầu câu em chọn đúng. Câu 1. Điện trở của một dây dẫn nhất định có mối quan hệ phụ thuộc nào dưới đây? A. Giảm khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm. B. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. C. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. D. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. Câu 2. Biến trở là: A. điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh chiều dòng điện trong mạch. B. điện trở không thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. C. điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. D. điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ và chiều dòng điện trong mạch. Câu 3. Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ: A. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. B. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm. C. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng. D. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. Câu 4. Trên bóng đèn có ghi 6V – 3W. Khi đèn sáng bình thường được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế: A. 6V B. 3V C. 220V D. 110V Câu 5. Trên nhiều dụng cụ trong gia đình thường có ghi 220V và số oát (W). Số oát này có ý nghĩa gì? A. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với những hiệu điện thế nhỏ hơn 220V. B. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong một giờ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V. C. Công mà dòng điện thực hiện trong một phút khi dụng cụ này được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V. D. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V. Câu 6. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của điện trở? A. Ampe B. Oát C. Vôn D. Ôm Câu 7. Trên một biến trở có ghi 30Ω – 2,5A. Các số ghi này có ý nghĩa nào dưới đây? A. Biến trở có điện trở lớn nhất là 30 Ω và chịu được dòng điện có cường độ nhỏ nhất là 2,5A.
- B. Biến trở có điện trở lớn nhất là 30 Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2,5A. C. Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 30 Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2,5A. D. Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 30 Ω và chịu được dòng điện có cường độ nhỏ nhất là 2,5A. Câu 8. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về điện trở tương đương giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp? Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, điện trở tương đương giữa hai đầu đoạn mạch A. bằng điện trở giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. B. bằng tổng điện trở giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. C. bằng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần. D. luôn nhỏ hơn các điện trở thành phần. Câu 9. Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào? A. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu nhưng có tiết diện khác nhau. B. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng được làm bằng các vật liệu khác nhau. C. Các dây dẫn này phải được làm từ cùng một vật liệu nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau. D. Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu nhưng có chiều dài khác nhau. Câu 10. Lập luận nào sau đây là đúng? Với dây dẫn có cùng tiết diện và vật liệu, khi chiều dài của dây dẫn tăng hai lần thì điện trở của dây dẫn: A. tăng lên gấp đôi. B. giảm đi một nửa. C. tăng lên gấp ba. D. không thay đổi. Câu 11. Trước khi mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện thì cần điều chỉnh biến trở có giá trị nào dưới đây? A. Có giá trị lớn nhất B. Có giá trị lớn C. Có giá trị nhỏ D. Có giá trị 0 Câu 12. Công suất điện của một đoạn mạch có ý nghĩa gì? A. Là lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian. B. Là các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch. C. Là mức độ mạnh, yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. D. Là năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. Câu 13. Ba dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện. Dây thứ nhất bằng đồng có điện trở R1, dây thứ hai bằng nhôm có điện trở R2, dây thứ ba bằng sắt có điện trở R3. Câu trả lời nào dưới đây là đúng khi so sánh điện trở của các dây dẫn? A. R1 > R3 > R2 B. R1 > R2 > R3 C. R3 > R2 > R1 D. R2 > R1 > R3 Câu 14. Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A. Vật liệu làm dây dẫn B. Chiều dài của dây dẫn
- C. Tiết diện của dây dẫn D. Khối lượng của dây dẫn Câu 15. Trên bóng đèn có ghi 6V – 3W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là: A. 2A B. 1,5A C. 18A D. 0,5A Câu 16. Lập luận nào sau đây là đúng? Với dây dẫn có cùng chiều dài và vật liệu, khi tiết diện của dây dẫn tăng hai lần thì điện trở của dây dẫn: A. giảm đi hai lần. B. tăng lên gấp ba. C. không thay đổi. D. tăng lên gấp đôi. Câu 17. Công suất điện cho biết: A. khả năng thực hiện công của dòng điện. B. lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian. C. mức độ mạnh – yếu của dòng điện. D. năng lượng của dòng điện. Câu 18. Điện trở của dây dẫn được tính bằng cách: A. Lấy hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn nhân với cường độ dòng điện giữa hai đầu dây dẫn đó. B. Lấy cường độ dòng điện giữa hai đầu dây dẫn chia cho hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. C. Lấy hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn chia cho cường độ dòng điện giữa hai đầu dây dẫn đó. D. Lấy cường độ dòng điện giữa hai đầu dây dẫn nhân với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. Câu 19. Chọn phát biểu đúng về sự chuyển hóa năng lượng trong các dụng cụ dưới đây? A. Đèn LED: Quang năng biến đổi thành nhiệt năng. B. Nồi cơm điện: Nhiệt năng biến đổi thành điện năng. C. Máy bơm nước: Cơ năng biến đổi thành điện năng và nhiệt năng. D. Quạt điện: Điện năng biến đổi thành cơ năng và nhiệt năng. Câu 20. Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào? A. Các dây dẫn này phải được làm từ cùng một vật liệu nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau. B. Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu nhưng có chiều dài khác nhau. C. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu nhưng có tiết diện khác nhau. D. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng được làm bằng các vật liệu khác nhau. II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 21. (2 điểm) a. Phát biểu nội dung của định luật Ôm (0,5 điểm) b. Giải thích nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy? (1,5 điểm) Câu 22. (2 điểm)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 40 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn