intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT Kon Rẫy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT Kon Rẫy’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT Kon Rẫy

  1. TRƯỜNG PTDTNT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2023-2024 TỔ: Các môn học lựa chọn Môn: Vật Lí Lớp 10A1 Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp 10A1 Mã đề: 113 ĐỀ I. Phần trắc nghiệm (7 điểm- thời gian làm bài 24 phút) Câu 1: Đơn vị của gia tốc A. km/h. B. N. C. m/s2. D. m/s. Câu 2: Galile sử dụng phương pháp nào để nghiên cứu Vật lí? A. Phương pháp quan sát và suy luận. B. Phương pháp thống kê. C. Phương pháp mô hình. D. Phương pháp thực nghiệm. Câu 3: Đối với vật chuyển động, đặc điểm nào sau đây của quãng đường đi được? A. Cho biết hướng chuyển động. B. Có đơn vị đo là mét. C. Là đại lượng vectơ. D. Có thể có độ lớn bằng 0. Câu 4: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 40 m/s thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều với gia tốc a = - 0,5 m/s2. Sau 15 s thì ô tô đạt vận tốc A. 36,25 m/s. B. 43,75 m/s. C. 32,5 m/s. D. 47,5 m/s. Câu 5: Một người đi xe máy từ nhà đến bến xe bus cách nhà 6km về phía đông. Người đó tiếp tục lên xe bus đi tiếp 6km về phía bắc. Độ dịch chuyển tổng hợp của người này là A. 6 (km). B. 12 (km). C. 36 (km). D. 6 (km). Câu 6: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị đo tốc độ: A. km/h. B. m/s. C. m. D. km/phút. Câu 7: Khi vật chuyển động thẳng, không đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển so với quãng đường đi được là A. bằng nhau. B. nhỏ hơn. C. lớn hơn. D. lớn hơn hoặc bằng. Câu 8: Lĩnh vực nghiên cứu nào sao đây là của Vật lí. A. Nghiên cứu về sự thay đổi của các chất khí kết hợp với nhau. B. Nghiên cứu sự phát minh và phát triển của các vi khuẩn. C. Nghiên cứu về sự hình thành và phát triển của các tầng lớp giai cấp trong xã hội. D. Nghiên cứu về các dạng chuyển động và các dạng năng lượng khác nhau. Câu 9: Chuyển động nhanh dần có đặc điểm A. cùng chiều . B. a < 0, v > 0. C. ngược chiều . D. a > 0, v < 0. Câu 10: Giới hạn đo của thước là A. chiều dài lớn nhất ghi trên thước B. chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước C. chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước D. chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước. Câu 11: Công thức cộng vận tốc A. . B. . C. . D. . Trang 1/3 - Mã đề 113
  2. Câu 12: Một em nhỏ đi quãng đường AB dài 500 m hết thời gian 2 phút, tốc độ di chuyển của em nhỏ là A. 2,5 m/s B. 2,1 m/s C. 250 m/s D. 4,2 m/s Câu 13: Chọn câu sai về nguy cơ mất an toàn trong sử dụng thiết bị thí nghiệm Vật lí. A. Nguy cơ cháy nổ trong phòng thực hành. B. Nguy cơ gây tật cận thị ở mắt. C. Nguy cơ hỏng thiết bị đo điện. D. Nguy cơ gây nguy hiểm cho người sử dụng. Câu 14: Cho v là độ biến thiên của vận tốc trong thời gian t, công thức tính độ lớn gia tốc là A. . B. v.  . C. . D. v   . Câu 15: Một học sinh bơi trong bể bơi thiếu niên dài 30 m. Học sinh bắt đầu xất phát từ đầu bể bơi đến cuối bể bơi thì quay lại bơi tiếp về đầu rồi nghỉ. Quãng đường mà học sinh bơi được là A. 60 m. B. - 60 m. C. 30 m. D. 0 m. Câu 16: Biển báo nào cảnh báo nơi nguy hiểm về điện? (1) (2) (3) A. (1), (2), (3). B. (1). C. (3) D. (2). Câu 17: Khi đo n lần cùng một đại lượng A, ta nhận được giá trị trung bình của A là A. Sai số tuyệt đối của phép đo là ∆A. Cách viết kết quả đúng khi đo đại lượng A là A + ∆A A. A = A − ∆A. B. A = A ∆A. C. A = A + ∆A. D. A = . 2 Câu 18: Nếu thấy có người bị điện giật chúng ta không được A. tách người bị giật ra khỏi nguồn điện bằng dụng cụ cách điện. B. chạy đi gọi người tới cứu chữa. C. dùng tay để kéo người bị giật ra khỏi nguồn điện. D. ngắt nguồn điện. Câu 19: Quy tắc nào sau đây không đảm bảo an toàn trong phòng thực hành? A. Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng thiết bị. B. Tuân thủ sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn. C. Tắc công tắc nguồn thiết bị trước khi cắm điện và sau khi tháo điện. D. Tiếp xúc với nơi có cảnh báo nguy hiểm về điện d(km) Câu 20: Hình vẽ bên là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian 150 B của một chiếc xe chạy từ A đến B trên đường 1 đường 120 thẳng. Xe này có tốc độ là 90 A. 30 km/h. 60 B. 45 km/h. 30 A t(h) C. 15 km/h. O 1 2 3 4 5 D. 60 km/h. Câu 21: Khi vật chuyển động có độ dịch chuyển trong khoảng thời gian t. Vận tốc của vật được tính bằng A. . B. . C. = .t. D. = +t. Trang 2/3 - Mã đề 113
  3. Câu 22: Ứng dụng của Vật lí trong y học là ứng dụng nào sau đây? A. Trồng rau trong nhà kính. B. Chế tạo các loại kính quang học. C. Chế tạo pin quang điện. D. Chụp X-quang. Câu 23: Công thức tính tốc độ trung bình là: t s A. vtb = st B. vtb = C. vtb = D. vtb = st2 s t Câu 24: Một vật đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc. Sau 20 s, vận tốc của vật đạt 25 m/s. Gia tốc của vật có giá trị A. 0,4 m/s2. B. 0,75 m/s2. C. 0,5 m/s2. D. – 0,75 m/s2. Câu 25: Đại lượng nào mô tả sự nhanh chậm của chuyển động? A. Quãng đường. B. Vận tốc. C. Thời gian. D. Gia tốc. Câu 26: Tính chất nào sau đây là của vận tốc? A. Không thể có độ lớn bằng 0. B. Là đại lượng vô hướng. C. Có phương xác định. D. Cho biết quãng đường đi được. Câu 27: Theo đồ thị như hình vẽ, vật chuyển động thẳng đều trong khoảng thời gian A. từ t1 đến t2. B. từ 0 đến t3. C. từ 0 đến t2. D. từ 0 đến t1 và từ t2 đến t3. Câu 28: Độ dịch chuyển là? A. Đại lượng cho biết độ dài của vật. B. Là đại lượng vô hướng. C. Đại lượng cho biết hướng của sự thay đổi vị trí của vật. D. Đại lượng vừa cho biết độ dài vừa cho biết hướng của sự thay đổi vị trí của vật. II. Phần tự luận (3 điểm- thời gian làm bài 21 phút) Câu 29: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều, sau 20s đạt vận tốc 36km/h. Xác định thời gian để tàu đạt vận tốc 54km/h kể từ lúc bắt đầu chuyển động. Câu 30: Một vận động viên chạy từ một siêu thị (A) đến cổng Sân Vận Động (D) theo hai quỹ đạo khác nhau. Hãy so sánh độ dịch chuyển và quãng đường chạy được của người vận động viên trong trường hợp đi từ ABCD. --------------------------------------------- Câu 31:Xác định phương trình chuyển động và độ lớn vận tốc của hai chuyển động có đồ thị ở Hình 7.2 ? ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 3/3 - Mã đề 113
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2