intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Lý Tự Trọng, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Lý Tự Trọng, Quảng Nam” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Lý Tự Trọng, Quảng Nam

  1. TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TỔ:LÝ-HÓA Môn: VẬT LÝ – Lớp 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) ĐỀ 201 I. TRẮC NGHIỆM(5Đ) CÂU 1. Một chất điểm dao động điều hoà, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng. Khi chất điểm A. ở vị trí biên thì li độ bằng 0, gia tốc cực đại. B. qua vị trí cân bằng thì tốc độ bằng 0, gia tốc cực đại. C. ở vị trí biên thì li độ cực đại, gia tốc bằng 0. D. qua vị trí cân bằng thì gia tốc bằng 0, tốc độ cực đại. CÂU 2. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 10 cm. Dao động này có biên độ là A. 2,5 cm. B. 20 cm. C. 5 cm. D. 10 cm. CÂU 3. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ vào thời gian t của một vật dao động điều hòa. Pha ban đầu là:   2 2 A. . B. - . C. . D. − . 3 3 3 3 CÂU 4. Phương trình dđđh của một chất điểm có dạng x = Acos(ωt + φ). Độ dài quỹ đạo của dao động là A. A. B. 2A. C. 4A D. A/2. CÂU 5. Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm T T T T A. . B. . C. . D. . 2 8 6 4 CÂU 6. Con lắc lò xo có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Công thức tính chu kì dao động là 1 k k 1 m m A. . B. 2π . C. . D. 2π . 2 m m 2 k k CÂU 7. Con lắc lò xo có độ cứng 100N/m, quả cầu khối lượng 0,1 kg, lấy π2 = 10. Chu kì của con lắc có giá trị A. 2,0 s. B. 0,20 s. C. 0,14 s. D. 0,50 s. CÂU 8. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m1 = 300 g dao động điều hòa với chu kì 1 s. Nếu thay vật nhỏ có khối lượng m1 bằng vật nhỏ có khối lượng m2 thì con lắc dao động với chu kì 0,5 s. Giá trị m2 bằng A. 100 g. B. 150 g. C. 25 g. D. 75 g. CÂU 9. . Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100 g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10t (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy 2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng A. 0,10 J. B. 0,05 J. C. 1,00 J. D. 0,50 J. CÂU 10. Một con lắc đơn có chiều dài 100 cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 2 m/s2. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động nhỏ của con lắc là A. 0,5 s. B. 2 s. C. 2,2 s. D. 1 s. CÂU 11. Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì: A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. CÂU 12. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn cơ năng của nó được xác định theo biên độ góc 0, khối lượng m của vật nặng, chiều dài l của sợi dây là: 1 1 mg 2 A. E = mgl02. B. E = mgl.02. C. E = mg.02. D. E = 0 . 2 2 2l
  2. CÂU 13. Chọn các tính chất sau đây điền vào chỗ trống cho đúng nghĩa. Dao động ………………… là dao động của một hệ chịu ảnh hưởng của nội lực. A. Điều hòa B. Tự do C. Tắt dần D. Cưỡng bức Câu 14. Khi nói về vật dao động cưỡng bức (giai đoạn đã ổn định), phát biểu nào sau đây là đúng? A. Biên độ của dao động cưỡng bức luôn bằng biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B. Chu kì của dao động cưỡng bức luôn bằng chu kì dao động riêng của vật. C. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật Câu 15. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số bằng tần số dao động riêng B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. mà không chịu ngoại lực tác dụng. II. TỰ LUẬN(5 ĐIỂM) BÀI 1(2Đ). Một dao động điều hòa có đồ thị li độ như hình vẽ. a. Tính chu kì, tần số góc dao động. b. Viết phương trình dao động. BÀI 2(2Đ). Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 200g, dao động điều hoà với biên độ A = 5cm. a. Xác định li độ của vật tại thời điểm động năng của vật bằng 3 lần thế năng của con lắc. b. Xác định thế năng của con lắc khi vật có li độ x = -2,5cm.   BÀI 3(1Đ). Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 4 cos  4 t +  (cm).  3 Kể từ thời điểm t = 1s đến thời điểm t = 2, 25s . Hãy tính: a. Quãng đường vật đi được. b. Tính tốc độ trung bình của vật. HẾT. (cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  3. TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TỔ:LÝ-HÓA Môn: VẬT LÝ – Lớp 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) ĐỀ 202 I. TRẮC NGHIỆM(5Đ) CÂU 1. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k sẽ dao động điều hòa với tần số góc là k m m k A.  = . B.  = . C.  = 2π . D.  = 2π . m k k m CÂU 2. Con lắc lò xo có tần số là 2Hz, khối lượng của vật 100g (lấy π2 = 10). Độ cứng của lò xo là A. 16 N/m. B. 100 N/m. C. 160 N/m. D. 200 N/m. CÂU 3. Con ℓắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Nếu giảm khối lượng xuống 2 ℓần và tăng độ cứng của vật nặng ℓên 2 ℓần thì chu kỳ của con ℓắc sẽ A. không thay đổi. B. tăng 2 ℓần. C. giảm 2 ℓần. D. giảm 4 lần. CÂU 4. Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường với biên độ góc nhỏ. Chu kỳ dao động của nó là g l 1 l g A. T = 2 B. T = 2 C. T= D. T= l g 2 g l CÂU 5. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100 g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10t (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy 2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng A. 0,10 J. B. 0,05 J. C. 1,00 J. D. 0,50 J. CÂU 6. Một chất điểm dao động điều hoà, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng. Khi chất điểm A. ở vị trí biên thì li độ bằng không, gia tốc cực đại. B. qua vị trí cân bằng thì tốc độ bằng không, gia tốc cực đại. C. ở vị trí biên thì li độ cực đại, gia tốc bằng không. D. qua vị trí cân bằng thì gia tốc bằng không, tốc độ cực đại. CÂU 7. Một chất điểm dao động điều hoà cứ một dao động toàn phần đi được quãng đường dài 40 cm. Quỹ đạo của dao động có chiều dài là: A. 40cm. B. 5cm. C. 20cm. D. 10cm. CÂU 8. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ vào thời gian t của một vật dao động điều hòa. Pha ban đầu của dao động là:  − A. π rad B. 0 rad C.  = rad D.  = rad 2 2
  4. CÂU 9. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi điều hoà   A. cùng pha so với li độ. B. sớm pha so với li độ. C. chậm pha so với li độ. D. ngược pha so với li độ 2 2 CÂU 10. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T trên trục Ox với O là vị trí cân bằng. Thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm có tọa độ x = 0 đến điểm có tọa độ x = A là A. T B. T C. T D. T 24 16 6 4 CÂU 11. Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. CÂU 12. Một con lắc đơn được thả không vận tốc ban đầu từ biên độ góc 0, con lắc dao động điều hoà Biểu thức cơ năng của con lắc là: mgl mgl A. W = (1 − cos  0 ) B. W = mgl(1 − cos  0 ) C. W = (cos  0 ) D. W = mgl(1 + cos  0 ) 2 2 CÂU 13. Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần: A. Biên độ dao động giảm dần. B. Cơ năng dao động giảm dần. C. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm. D. Lực cản môi trường càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh. CÂU 14. Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng ? A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ. B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó. C. Tần số của lực cưỡng bức phải bằng tần số riêng của hệ. D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ. CÂU 15. Dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà F = F0sin(ωt + φ) gọi là dao động: A. Điều hoà B. Cưỡng bức C. Tự do D. Tắt dần II. TỰ LUẬN(5Đ) BÀI 1.(2Đ) Một dao động điều hòa có đồ thị li độ như hình vẽ. a. Tính chu kì, tần số góc dao động. b. Viết phương trình dao động. BÀI 2.(2Đ) Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 400g, dao động điều hoà với biên độ A = 10cm. a. Xác định li độ của vật tại thời điểm động năng của vật bằng 5 lần thế năng của con lắc. b. Tính động năng của con lắc khi vật có li độ x = 5cm.   BÀI 3. (1Đ) Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 10 cos  2 t −  (cm).  4 Kể từ thời điểm t=2s đến thời điểm t = 4, 25s . Hãy tính: a. quãng đường vật đi được. b. Tính tốc độ trung bình của vật. HẾT. (cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  5. TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TỔ:LÝ-HÓA Môn: VẬT LÝ – Lớp 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) ĐỀ 203 I. TRẮC NGHIỆM(5Đ) CÂU 1. Con lắc lò xo có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Công thức tính chu kì dao động là 1 k k 1 m m A. . B. 2π . C. . D. 2π . 2 m m 2 k k CÂU 2. Con lắc lò xo có độ cứng 100N/m, quả cầu khối lượng 0,1 kg, lấy π2 = 10. Chu kì của con lắc có giá trị A. 2,0 s. B. 0,20 s. C. 0,14 s. D. 0,50 s. CÂU 3. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m1 = 300 g dao động điều hòa với chu kì 1 s. Nếu thay vật nhỏ có khối lượng m1 bằng vật nhỏ có khối lượng m2 thì con lắc dao động với chu kì 0,5 s. Giá trị m2 bằng A. 100 g. B. 150 g. C. 25 g. D. 75 g. CÂU 4. . Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100 g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10t (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy 2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng A. 0,10 J. B. 0,05 J. C. 1,00 J. D. 0,50 J. CÂU 5. Một con lắc đơn có chiều dài 100 cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 2 m/s2. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động nhỏ của con lắc là A. 0,5 s. B. 2 s. C. 2,2 s. D. 1 s. CÂU 6. Một chất điểm dao động điều hoà, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng. Khi chất điểm A. ở vị trí biên thì li độ bằng 0, gia tốc cực đại. B. qua vị trí cân bằng thì tốc độ bằng 0, gia tốc cực đại. C. ở vị trí biên thì li độ cực đại, gia tốc bằng 0. D. qua vị trí cân bằng thì gia tốc bằng 0, tốc độ cực đại. CÂU 7. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 10 cm. Dao động này có biên độ là A. 2,5 cm. B. 20 cm. C. 5 cm. D. 10 cm. CÂU 8. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ vào thời gian t của một vật dao động điều hòa. Pha ban đầu là:   2 2 A. . B. - . C. . D. − . 3 3 3 3 CÂU 9. Phương trình dđđh của một chất điểm có dạng x = Acos(ωt + φ). Độ dài quỹ đạo của dao động là A. A. B. 2A. C. 4A D. A/2. CÂU 10. Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm T T T T A. . B. . C. . D. . 2 8 6 4 CÂU 11. Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì: A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. CÂU 12. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn cơ năng của nó được xác định theo biên độ góc 0, khối lượng m của vật nặng, chiều dài l của sợi dây là:
  6. mg 2 A. E = mgl02. B. E = 1 mgl.02. C. E = 1 mg.02. D. E = 0 . 2 2 2l CÂU 13. Chọn các tính chất sau đây điền vào chỗ trống cho đúng nghĩa. Dao động ………………… là dao động của một hệ chịu ảnh hưởng của nội lực. A. Điều hòa B. Tự do C. Tắt dần D. Cưỡng bức Câu 14. Khi nói về vật dao động cưỡng bức (giai đoạn đã ổn định), phát biểu nào sau đây là đúng? A. Biên độ của dao động cưỡng bức luôn bằng biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B. Chu kì của dao động cưỡng bức luôn bằng chu kì dao động riêng của vật. C. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật Câu 15. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số bằng tần số dao động riêng B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. mà không chịu ngoại lực tác dụng. II. TỰ LUẬN(5 ĐIỂM) BÀI 1(2Đ). Một dao động điều hòa có đồ thị li độ như hình vẽ. a.Tính chu kì, tần số góc dao động. b.Viết phương trình dao động. BÀI 2(2Đ). Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 200g, dao động điều hoà với biên độ A = 5cm. a.Xác định li độ của vật tại thời điểm động năng của vật bằng 3 lần thế năng của con lắc. b.Xác định thế năng của con lắc khi vật có li độ x = -2,5cm.   BÀI 3(1Đ). Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 4 cos  4 t +  (cm).  3 Kể từ thời điểm t = 1s đến thời điểm t = 2, 25s . Hãy tính: a. Quãng đường vật đi được. b. Tính tốc độ trung bình của vật. HẾT. (cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  7. TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TỔ:LÝ-HÓA Môn: VẬT LÝ – Lớp 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) ĐỀ 204 I. TRẮC NGHIỆM(5Đ) CÂU 1. Một chất điểm dao động điều hoà, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng. Khi chất điểm A. ở vị trí biên thì li độ bằng không, gia tốc cực đại. B. qua vị trí cân bằng thì tốc độ bằng không, gia tốc cực đại. C. ở vị trí biên thì li độ cực đại, gia tốc bằng không. D. qua vị trí cân bằng thì gia tốc bằng không, tốc độ cực đại. CÂU 2. Một chất điểm dao động điều hoà cứ một dao động toàn phần đi được quãng đường dài 40 cm. Quỹ đạo của dao động có chiều dài là: A. 40cm. B. 5cm. C. 20cm. D. 10cm. CÂU 3. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ vào thời gian t của một vật dao động điều hòa. Pha ban đầu của dao động là:  − A. π rad B. 0 rad C.  = rad D.  = rad 2 2 CÂU 4. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi điều hoà   A. cùng pha so với li độ. B. sớm pha so với li độ. C. chậm pha so với li độ. D. ngược pha so với li độ 2 2 CÂU 5. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T trên trục Ox với O là vị trí cân bằng. Thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm có tọa độ x = 0 đến điểm có tọa độ x = A là T T T T A. B. C. D. 24 16 6 4 CÂU 6. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k sẽ dao động điều hòa với tần số góc là k m m k A.  = . B.  = . C.  = 2π . D.  = 2π . m k k m CÂU 7. Con lắc lò xo có tần số là 2Hz, khối lượng của vật 100g (lấy π2 = 10). Độ cứng của lò xo là A. 16 N/m. B. 100 N/m. C. 160 N/m. D. 200 N/m. CÂU 8. Con ℓắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Nếu giảm khối lượng xuống 2 ℓần và tăng độ cứng của vật nặng ℓên 2 ℓần thì chu kỳ của con ℓắc sẽ A. không thay đổi. B. tăng 2 ℓần. C. giảm 2 ℓần. D. giảm 4 lần.
  8. CÂU 9. Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường với biên độ góc nhỏ. Chu kỳ dao động của nó là g l 1 l g A. T = 2 B. T = 2 C. T= D. T= l g 2 g l CÂU 10 . Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100 g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10t (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy 2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng A. 0,10 J. B. 0,05 J. C. 1,00 J. D. 0,50 J. CÂU 11. Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. CÂU 12. Một con lắc đơn được thả không vận tốc ban đầu từ biên độ góc 0, con lắc dao động điều hoà Biểu thức cơ năng của con lắc là: mgl mgl A. W = (1 − cos  0 ) B. W = mgl(1 − cos  0 ) C. W = (cos  0 ) D. W = mgl(1 + cos  0 ) 2 2 CÂU 13. Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần: A. Biên độ dao động giảm dần. B. Cơ năng dao động giảm dần. C. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm. D. Lực cản môi trường càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh. CÂU 14. Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng ? A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ. B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó. C. Tần số của lực cưỡng bức phải bằng tần số riêng của hệ. D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ. CÂU 15. Dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà F = F0sin(ωt + φ) gọi là dao động: A. Điều hoà B. Cưỡng bức C. Tự do D. Tắt dần II. TỰ LUẬN(5Đ) BÀI 1.(2Đ) Một dao động điều hòa có đồ thị li độ như hình vẽ. a. Tính chu kì, tần số góc dao động. b. Viết phương trình dao động. BÀI 2.(2Đ) Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 400g, dao động điều hoà với biên độ A = 10cm. a. Xác định li độ của vật tại thời điểm động năng của vật bằng 5 lần thế năng của con lắc. b. Tính động năng của con lắc khi vật có li độ x = 5cm.   BÀI 3. (1Đ) Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 10 cos  2 t −  (cm).  4 Kể từ thời điểm t=2s đến thời điểm t = 4, 25s . Hãy tính: a. quãng đường vật đi được. b. Tính tốc độ trung bình của vật. HẾT. (cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  9. TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TỔ:LÝ-HÓA Môn: VẬT LÝ – Lớp 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) ĐỀ GỐC 205 I. TRẮC NGHIỆM(5Đ) CÂU 1. Một chất điểm dao động điều hoà, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng. Khi chất điểm A. ở vị trí biên thì li độ bằng 0, gia tốc cực đại. B. qua vị trí cân bằng thì tốc độ bằng 0, gia tốc cực đại. C. ở vị trí biên thì li độ cực đại, gia tốc bằng 0. D. qua vị trí cân bằng thì gia tốc bằng 0, tốc độ cực đại. CÂU 2. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 10 cm. Dao động này có biên độ là A. 2,5 cm. B. 20 cm. C. 5 cm. D. 10 cm. CÂU 3. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ vào thời gian t của một vật dao động điều hòa. Pha ban đầu là:   2 2 A. . B. - . C. . D. − . 3 3 3 3 CÂU 4. Phương trình dđđh của một chất điểm có dạng x = Acos(ωt + φ). Độ dài quỹ đạo của dao động là A. A. B. 2A. C. 4A D. A/2. CÂU 5. Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm T T T T A. . B. . C. . D. . 2 8 6 4 CÂU 6. Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì: A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. CÂU 7. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn cơ năng của nó được xác định theo biên độ góc 0, khối lượng m của vật nặng, chiều dài l của sợi dây là: 1 1 mg 2 A. E = mgl02. B. E = mgl.02. C. E = mg.02. D. E = 0 . 2 2 2l CÂU 8. Chọn các tính chất sau đây điền vào chỗ trống cho đúng nghĩa. Dao động ………………… là dao động của một hệ chịu ảnh hưởng của nội lực. A. Điều hòa B. Tự do C. Tắt dần D. Cưỡng bức Câu 9. Khi nói về vật dao động cưỡng bức (giai đoạn đã ổn định), phát biểu nào sau đây là đúng? A. Biên độ của dao động cưỡng bức luôn bằng biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B. Chu kì của dao động cưỡng bức luôn bằng chu kì dao động riêng của vật. C. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật Câu 10. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số bằng tần số dao động riêng B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. mà không chịu ngoại lực tác dụng. CÂU 11. Con lắc lò xo có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Công thức tính chu kì dao động là 1 k k 1 m m A. . B. 2π . C. . D. 2π . 2 m m 2 k k CÂU 12. Con lắc lò xo có độ cứng 100N/m, quả cầu khối lượng 0,1 kg, lấy π2 = 10. Chu kì của con lắc có giá trị
  10. A. 2,0 s. B. 0,20 s. C. 0,14 s. D. 0,50 s. CÂU 13. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m1 = 300 g dao động điều hòa với chu kì 1 s. Nếu thay vật nhỏ có khối lượng m1 bằng vật nhỏ có khối lượng m2 thì con lắc dao động với chu kì 0,5 s. Giá trị m2 bằng A. 100 g. B. 150 g. C. 25 g. D. 75 g. CÂU 14. . Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100 g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10t (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy 2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng A. 0,10 J. B. 0,05 J. C. 1,00 J. D. 0,50 J. CÂU 15. Một con lắc đơn có chiều dài 100 cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 2 m/s2. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động nhỏ của con lắc là A. 0,5 s. B. 2 s. C. 2,2 s. D. 1 s. II. TỰ LUẬN(5 ĐIỂM) BÀI 1(2Đ). Một dao động điều hòa có đồ thị li độ như hình vẽ. a. Tính chu kì, tần số góc dao động. b. Viết phương trình dao động. BÀI 2(2Đ). Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 200g, dao động điều hoà với biên độ A = 5cm. a. Xác định li độ của vật tại thời điểm động năng của vật bằng 3 lần thế năng của con lắc. b. Xác định thế năng của con lắc khi vật có li độ x = -2,5cm.   BÀI 3(1Đ). Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 4 cos  4 t +  (cm).  3 Kể từ thời điểm t = 1s đến thời điểm t = 2, 25s . Hãy tính: a. Quãng đường vật đi được. b. Tính tốc độ trung bình của vật. HẾT. (cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  11. TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TỔ:LÝ-HÓA Môn: VẬT LÝ – Lớp 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) ĐỀ GỐC 206 I. TRẮC NGHIỆM(5Đ) CÂU 1. Một chất điểm dao động điều hoà, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng. Khi chất điểm A. ở vị trí biên thì li độ bằng không, gia tốc cực đại. B. qua vị trí cân bằng thì tốc độ bằng không, gia tốc cực đại. C. ở vị trí biên thì li độ cực đại, gia tốc bằng không. D. qua vị trí cân bằng thì gia tốc bằng không, tốc độ cực đại. CÂU 2. Một chất điểm dao động điều hoà cứ một dao động toàn phần đi được quãng đường dài 40 cm. Quỹ đạo của dao động có chiều dài là: A. 40cm. B. 5cm. C. 20cm. D. 10cm. CÂU 3. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ vào thời gian t của một vật dao động điều hòa. Pha ban đầu của dao động là:  − A. π rad B. 0 rad C.  = rad D.  = rad 2 2 CÂU 4. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi điều hoà   A. cùng pha so với li độ. B. sớm pha so với li độ. C. chậm pha so với li độ. D. ngược pha so với li độ 2 2 CÂU 5. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T trên trục Ox với O là vị trí cân bằng. Thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm có tọa độ x = 0 đến điểm có tọa độ x = A là T T T T A. B. C. D. 24 16 6 4 CÂU 6. Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. CÂU 7. Một con lắc đơn được thả không vận tốc ban đầu từ biên độ góc 0, con lắc dao động điều hoà Biểu thức cơ năng của con lắc là: mgl mgl A. W = (1 − cos  0 ) B. W = mgl(1 − cos  0 ) C. W = (cos  0 ) D. W = mgl(1 + cos  0 ) 2 2 CÂU 8. Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần: A. Biên độ dao động giảm dần. B. Cơ năng dao động giảm dần.
  12. C. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm. D. Lực cản môi trường càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh. CÂU 9. Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng ? A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ. B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó. C. Tần số của lực cưỡng bức phải bằng tần số riêng của hệ. D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ. CÂU 10. Dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà F = F0sin(ωt + φ) gọi là dao động: A. Điều hoà B. Cưỡng bức C. Tự do D. Tắt dần CÂU 11. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k sẽ dao động điều hòa với tần số góc là k m m k A.  = . B.  = . C.  = 2π . D.  = 2π . m k k m CÂU 12. Con lắc lò xo có tần số là 2Hz, khối lượng của vật 100g (lấy π2 = 10). Độ cứng của lò xo là A. 16 N/m. B. 100 N/m. C. 160 N/m. D. 200 N/m. CÂU 13. Con ℓắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Nếu giảm khối lượng xuống 2 ℓần và tăng độ cứng của vật nặng ℓên 2 ℓần thì chu kỳ của con ℓắc sẽ A. không thay đổi. B. tăng 2 ℓần. C. giảm 2 ℓần. D. giảm 4 lần. CÂU 14. Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường với biên độ góc nhỏ. Chu kỳ dao động của nó là g l 1 l g A. T = 2 B. T = 2 C. T= D. T= l g 2 g l CÂU 15. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100 g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10t (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy 2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng A. 0,10 J. B. 0,05 J. C. 1,00 J. D. 0,50 J. II. TỰ LUẬN(5Đ) BÀI 1.(2Đ) Một dao động điều hòa có đồ thị li độ như hình vẽ. a. Tính chu kì, tần số góc dao động. b. Viết phương trình dao động. BÀI 2.(2Đ) Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 400g, dao động điều hoà với biên độ A = 10cm. a. Xác định li độ của vật tại thời điểm động năng của vật bằng 5 lần thế năng của con lắc. b. Tính động năng của con lắc khi vật có li độ x = 5cm.   BÀI 3. (1Đ) Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 10 cos  2 t −  (cm).  4 Kể từ thời điểm t=2s đến thời điểm t = 4, 25s . Hãy tính: a. quãng đường vật đi được. b. Tính tốc độ trung bình của vật. HẾT. (cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  13. TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TỔ:LÝ-HÓA Môn: VẬT LÝ – Lớp 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) ĐỀ 207 I. TRẮC NGHIỆM(5Đ) CÂU 1. Một con lắc đơn có chiều dài 100 cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 2 m/s2. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động nhỏ của con lắc là A. 0,5 s. B. 2 s. C. 2,2 s. D. 1 s. CÂU 2. Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì: A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. CÂU 3. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn cơ năng của nó được xác định theo biên độ góc 0, khối lượng m của vật nặng, chiều dài l của sợi dây là: 1 1 mg 2 A. E = mgl02. B. E = mgl.02. C. E = mg.02. D. E = 0 . 2 2 2l CÂU 4. Chọn các tính chất sau đây điền vào chỗ trống cho đúng nghĩa. Dao động ………………… là dao động của một hệ chịu ảnh hưởng của nội lực. A. Điều hòa B. Tự do C. Tắt dần D. Cưỡng bức Câu 5. Khi nói về vật dao động cưỡng bức (giai đoạn đã ổn định), phát biểu nào sau đây là đúng? A. Biên độ của dao động cưỡng bức luôn bằng biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B. Chu kì của dao động cưỡng bức luôn bằng chu kì dao động riêng của vật. C. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật Câu 6. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số bằng tần số dao động riêng B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. mà không chịu ngoại lực tác dụng. CÂU 7. Một chất điểm dao động điều hoà, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng. Khi chất điểm A. ở vị trí biên thì li độ bằng 0, gia tốc cực đại. B. qua vị trí cân bằng thì tốc độ bằng 0, gia tốc cực đại. C. ở vị trí biên thì li độ cực đại, gia tốc bằng 0. D. qua vị trí cân bằng thì gia tốc bằng 0, tốc độ cực đại. CÂU 8. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 10 cm. Dao động này có biên độ là A. 2,5 cm. B. 20 cm. C. 5 cm. D. 10 cm. CÂU 9. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ vào thời gian t của một vật dao động điều hòa. Pha ban đầu là:   2 2 A. . B. - . C. . D. − . 3 3 3 3 CÂU 10. Phương trình dđđh của một chất điểm có dạng x = Acos(ωt + φ). Độ dài quỹ đạo của dao động là A. A. B. 2A. C. 4A D. A/2. CÂU 11. Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm T T T T A. . B. . C. . D. . 2 8 6 4
  14. CÂU 12. Con lắc lò xo có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Công thức tính chu kì dao động là 1 k k 1 m m A. . B. 2π . C. . D. 2π . 2 m m 2 k k CÂU 13. Con lắc lò xo có độ cứng 100N/m, quả cầu khối lượng 0,1 kg, lấy π2 = 10. Chu kì của con lắc có giá trị A. 2,0 s. B. 0,20 s. C. 0,14 s. D. 0,50 s. CÂU 14. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m1 = 300 g dao động điều hòa với chu kì 1 s. Nếu thay vật nhỏ có khối lượng m1 bằng vật nhỏ có khối lượng m2 thì con lắc dao động với chu kì 0,5 s. Giá trị m2 bằng A. 100 g. B. 150 g. C. 25 g. D. 75 g. CÂU 15. . Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100 g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10t (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy 2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng A. 0,10 J. B. 0,05 J. C. 1,00 J. D. 0,50 J. II. TỰ LUẬN(5 ĐIỂM) BÀI 1(2Đ). Một dao động điều hòa có đồ thị li độ như hình vẽ. a. Tính chu kì, tần số góc dao động. b. Viết phương trình dao động. BÀI 2(2Đ). Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 200g, dao động điều hoà với biên độ A = 5cm. a. Xác định li độ của vật tại thời điểm động năng của vật bằng 3 lần thế năng của con lắc. b. Xác định thế năng của con lắc khi vật có li độ x = -2,5cm.   BÀI 3(1Đ). Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 4 cos  4 t +  (cm).  3 Kể từ thời điểm t = 1s đến thời điểm t = 2, 25s . Hãy tính: a. Quãng đường vật đi được. b. Tính tốc độ trung bình của vật. HẾT. (cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  15. TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TỔ:LÝ-HÓA Môn: VẬT LÝ – Lớp 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) ĐỀ 208 I. TRẮC NGHIỆM(5Đ) CÂU 1. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100 g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10t (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy 2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng A. 0,10 J. B. 0,05 J. C. 1,00 J. D. 0,50 J. CÂU 2. Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. CÂU 3. Một con lắc đơn được thả không vận tốc ban đầu từ biên độ góc 0, con lắc dao động điều hoà Biểu thức cơ năng của con lắc là: mgl mgl A. W = (1 − cos  0 ) B. W = mgl(1 − cos  0 ) C. W = (cos  0 ) D. W = mgl(1 + cos  0 ) 2 2 CÂU 4. Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần: A. Biên độ dao động giảm dần. B. Cơ năng dao động giảm dần. C. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm. D. Lực cản môi trường càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh. CÂU 5. Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng ? A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ. B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó. C. Tần số của lực cưỡng bức phải bằng tần số riêng của hệ. D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ. CÂU 6. Dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà F = F0sin(ωt + φ) gọi là dao động: A. Điều hoà B. Cưỡng bức C. Tự do D. Tắt dần CÂU 7. Một chất điểm dao động điều hoà, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng. Khi chất điểm A. ở vị trí biên thì li độ bằng không, gia tốc cực đại. B. qua vị trí cân bằng thì tốc độ bằng không, gia tốc cực đại. C. ở vị trí biên thì li độ cực đại, gia tốc bằng không. D. qua vị trí cân bằng thì gia tốc bằng không, tốc độ cực đại. CÂU 8. Một chất điểm dao động điều hoà cứ một dao động toàn phần đi được quãng đường dài 40 cm. Quỹ đạo của dao động có chiều dài là: A. 40cm. B. 5cm. C. 20cm. D. 10cm. CÂU 9. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ vào thời gian t của một vật dao động điều hòa. Pha ban đầu của dao động là:
  16.  − A. π rad B. 0 rad C.  = rad D.  = rad 2 2 CÂU 10. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi điều hoà   A. cùng pha so với li độ. B. sớm pha so với li độ. C. chậm pha so với li độ. D. ngược pha so với li độ 2 2 CÂU 11. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T trên trục Ox với O là vị trí cân bằng. Thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm có tọa độ x = 0 đến điểm có tọa độ x = A là A. T B. T C. T D. T 24 16 6 4 CÂU 12. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k sẽ dao động điều hòa với tần số góc là k m m k A.  = . B.  = . C.  = 2π . D.  = 2π . m k k m CÂU 13. Con lắc lò xo có tần số là 2Hz, khối lượng của vật 100g (lấy π2 = 10). Độ cứng của lò xo là A. 16 N/m. B. 100 N/m. C. 160 N/m. D. 200 N/m. CÂU 14. Con ℓắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Nếu giảm khối lượng xuống 2 ℓần và tăng độ cứng của vật nặng ℓên 2 ℓần thì chu kỳ của con ℓắc sẽ A. không thay đổi. B. tăng 2 ℓần. C. giảm 2 ℓần. D. giảm 4 lần. CÂU 15. Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường với biên độ góc nhỏ. Chu kỳ dao động của nó là g l 1 l g A. T = 2 B. T = 2 C. T= D. T= l g 2 g l II.TỰ LUẬN(5Đ) BÀI 1.(2Đ) Một dao động điều hòa có đồ thị li độ như hình vẽ. a. Tính chu kì, tần số góc dao động. b. Viết phương trình dao động. BÀI 2.(2Đ) Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 400g, dao động điều hoà với biên độ A = 10cm. a. Xác định li độ của vật tại thời điểm động năng của vật bằng 5 lần thế năng của con lắc. b. Tính động năng của con lắc khi vật có li độ x = 5cm.   BÀI 3. (1Đ) Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 10 cos  2 t −  (cm).  4 Kể từ thời điểm t=2s đến thời điểm t = 4, 25s . Hãy tính: a. quãng đường vật đi được. b. Tính tốc độ trung bình của vật. HẾT. (cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2