intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

15
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Tam Kỳ” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Tam Kỳ

  1. PHÒNG GD&ĐT TP. TAM KỲ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I- NH 2021-2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU MÔN: VẬT LÝ -LỚP: 8 Thời gian: 45 phút( không kể thời gian giao đề) ĐỀ A A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn và khoanh tròn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Chuyển động cơ học là: A. Sự thay đổi khoảng cách của vật chuyển động so với vật mốc. B. Sự thay đổi vận tốc của vật. C. Sự thay đổi phương, chiều của vật. D. Sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. Câu 2: Đơn vị vận tốc là: A. m.s. B. s/m. C. km.h. D. km/h. Câu 3: Đại lượng nào sau đây cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động? A.Quãng đường. C. Thời gian chuyển động. B. Tốc độ D. Cả 3 đại lượng trên. Câu 4: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác. B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác. C. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động. D. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác. Câu 5:Muốn biểu diễn một vec tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố: A. Phương, chiều C. Điểm đặt, phương, chiều B. Điểm đặt, phương, độ lớn D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn Câu 6: Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột rẽ phải. Hành khách trên xe sẽ như thế nào? A. Hành khách nghiêng sang phải C. Hành khách nghiêng sang trái B. Hành khách ngã về phía trước D. Hành khách ngã về phía sau Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng khái niệm áp lực? A. Áp lực là lực ép lên mặt bị ép. B. Áp lực là trọng lượng của vật ép lên mặt sàn. C. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. D. Áp lực là trọng lượng của vật ép vuông góc lên mặt sàn. Câu 8: Đơn vị đo áp suất: A.N/m3. B.N/m2 C.N.m2 D. N.m Câu 9: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại là vì: A. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng C. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi
  2. Câu 10: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước, biết TLR của nước 10000N/m 3. Vậy áp suất của nước ở đáy thùng bằng: A. 12000N/m3 B. 12000N C. 12000N/m2 D.12000N TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1(1 đ): Thế nào là chuyển động đều? Cho ví dụ? Câu 2 (1đ): Viết công thức tính tốc độ? Nêu tên các đại lượng có trong công thức? Câu 3( 0,5đ) Nêu 1 ví dụ về lực ma sát có lợi trong thực tế và cách làm tăng ma sát có lợi Câu 4 ( 2,5đ) Một vật có trọng lượng 510N đặt trên mặt sàn nàm ngang, diện tích tiếp xúc với mặt sàn là 300cm2. a. Tính áp suất của vật đó tác dụng lên mặt sàn. b. Cho một vật khác với khối lượng 34kg đặt trên mặt sàn nàm ngang cùng gây ra áp suất trên. Hỏi diện tích tiếp xúc của vật đó với mặt sàn bằng bao nhiêu cm2 ? HẾT
  3. PHÒNG GD&ĐT TP. TAM KỲ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I- NH 2021-2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU MÔN: VẬT LÝ -LỚP: 8 Thời gian: 45 phút( không kể thời gian giao đề) ĐỀ B A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn và khoanh tròn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Chuyển động cơ học là: A. Sự thay đổi khoảng cách của vật chuyển động so với vật mốc. B. Sự thay đổi vận tốc của vật. C. Sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. D. Sự thay đổi phương, chiều của vật. Câu 2: Đơn vị vận tốc là: A. m.s. B. s/m. C. m/s. D. km.h. Câu 3: Độ lớn của vận tốc cho biết:
  4. A. Quỹ đạo của chuyển động C. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động B. Mức độ nhanh hay chậm của vận tốc D. Dạng đường đi của chuyển động Câu 4: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: A. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác. B. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động. C. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác. D. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác. Câu 5: Áp lực là: A. Lực ép có phương không vuông góc với mặt bị ép. B. Lực ép có phương thẳng đứng . C. Lực ép có phương vuông góc với mặt không bị ép. D. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. Câu 6: Khi vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì: A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động. B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần. C. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. D. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh dần. Câu 7: Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột rẽ trái. Hành khách trên xe sẽ A. Hành khách nghiêng sang phải C. Hành khách nghiêng sang trái B. Hành khách ngã về phía trước D. Hành khách ngã về phía sau Câu 8: Công thức tính áp suất gây ra bởi chất lỏng có trọng lượng riêng d tại một điểm cách mặt thoáng có độ cao h là: A. p = d.h B. p = d/h C. p = h/d D. Một công thức khác Câu 9 : Hút bớt không khí trong một vỏ hộp sữa bằng giấy, vỏ hộp sữa bị bẹp theo nhiều phía: A. Vì không khí bên trong hộp sữa bị co lại. B. Vì áp suất không khí bên trong hộp nhỏ hơn áp suất bên ngoài. C. Vì hộp sữa chịu tác dụng của áp suất khí quyển. D. Vì hộp sữa rất nhẹ. Câu 10: Một thùng cao 0,8m đựng đầy nước, biết TLR của nước 10000N/m 3. Vậy áp suất của nước ở đáy thùng bằng: A.8000N/m3 B.8000N/m2 C. 8000N.m D.8000N B.TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1(1 đ): Thế nào là chuyển động không đều? Cho ví dụ? Câu 2 (1đ): Viết công thức tính tốc độ trung bình ? Nêu tên các đại lượng có trong công thức? Câu 3( 0,5đ) Nêu 1 ví dụ về lực ma sát có hại trong thực tế và cách làm giảm lực đó.
  5. Câu 4 ( 2,5đ) Một vật có trọng lượng 120N được đặt trên mặt sàn nằm ngang, diện tích tiếp xúc với mặt sàn là 400cm2. a. Tính áp suất của vật đó tác dụng lên mặt sàn. b. Cho một vật khác với khối lượng 150kg đặt trên mặt sàn nằm ngang cùng gây ra áp suất trên. Hỏi diện tích tiếp xúc của vật đó với mặt sàn bằng bao nhiêu cm2? HẾT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM – ĐỀ VẬT LÍ 8 ( ĐỀ 1)
  6. A. TRẮC NGHIỆM (5đ): Mỗi câu 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D D B B D C C B C C A. TỰ LUẬN(5đ) Câu Sơ lược cách giải Điểm Đề Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay Câu 1 0,5 đổi theo thời gian ( 1đ) 0,5 Cho VD đúng 0,5 0,5 sai 1 trong Viết CT tốc độ đúng Câu 2 các Nêu tên các đại lượng có trong công thức đúng ( 1đ) đại lượng trừ 0,25 Câu 3 - Cho VD về ma sát có lợi đúng 0,25 ( 0,5đ) 0,25 - Nếu cách giảm ma sát có lợi Tóm tắt và đổi đơn vị đúng. 0,5đ m = 510kg, S = 300cm2 = 0,03m2 Thiếu a. p = ?N/m3 2 yếu b. m = 340kg, tố trở S’ = ? cm2 Giải: lên Câu 4 a. Áp suất của vật đó tác dụng lên mặt sàn nằm ngang: trừ ( 2,5đ) p= F/S = P/S = 10.m/S = 10. 510/0,03 = 170000N/m2 0,25đ b.Diện tích tiếp xúc của vật tác dụng lên mặt sàn nằm ngang. p= F/S = P’/S’ Suy ra S’ = P’/ p = 3400/170000 = 0,02m 2 = 200cm2 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM – ĐỀ VẬT LÍ 8 ( ĐỀ 2) A. TRẮC NGHIỆM (5đ): Mỗi câu 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C C A D C A A B B B. TỰ LUẬN(5đ) Câu Sơ lược cách giải Điểm Đề
  7. Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay Câu 1 0,5 đổi theo thời gian ( 1đ) 0,5 Cho VD đúng 0,5 0,5 sai 1 trong Viết CT vtb đúng Câu 2 các Nêu tên các đại lượng có trong công thức đúng ( 1đ) đại lượng trừ 0,25 Câu 3 - Cho VD về ma sát có hại đúng 0,25 ( 0,5đ) 0,25 - Nếu cách giảm ma sát có hại Tóm tắt và đổi đơn vị đúng. 0,5đ m = 120kg, S = 400cm2 = 0,04m2 Thiếu c. p = ?N/m3 2 yếu d. m = 150kg, ꞃ tố trở S’ = ? cm2 Giải: lên Câu 4 a. Áp suất của vật đó tác dụng lên mặt sàn nằm ngang: trừ ( 2,5đ) p= F/S = P/S = 10.m/S = 10. 120/0,04 = 30000N/m2 0,25đ b.Diện tích tiếp xúc của vật tác dụng lên mặt sàn nằm ngang. p= F/S = P’/S’ Suy ra S’ = P’/ p = 1500/30000 = 0,05m 2 = 500cm2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2