intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ chăn nuôi lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ chăn nuôi lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ chăn nuôi lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN: CÔNG NGHỆ 11 – CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH % Đơn vị kiến thức Thời Thời Thời Thời Thời gian tổng Số gian Số gian Số gian Số gian (phút) điểm TN TL CH (phút) CH (phút) CH (phút) CH (phút) Nội dung kiến Bài 12. Một số bệnh phổ biến 2 2,0 2 3,0 4 0 5,0 1,3 TT ở lợn và biện pháp phòng, trị. thức Bài 13. Một số bệnh phổ biến 2 2,0 2 3,0 4 0 5,0 1,3 ở gia cầm và biện pháp phòng, trị Bài 14. Một số bệnh phổ biến 2 2,0 1 1,5 3 0 3,5 1,0 ở trâu, bò và biện pháp phòng, trị 4.3. Một số ứng dụng của 3 3,0 2 3,0 2 12,0 5 2 18,0 3,65 công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi. 5. Công nghệ 5.1. Chuồng nuôi và bảo vệ 3 3,0 2 3,0 1 7,5 5 1 13,5 2,65 chăn nuôi môi trường trong chăn nuôi 2 Tổng 12 12,0 9 13,5 2 12,0 1 7,5 21 3 45 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 Tỉ lệ chung %) 70 330 Lưu ý: - Các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. 1
  2. - Các câu hỏi ở mức độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,33 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. Trong mỗi đơn vị kiến thức chỉ nên ra một câu mức độ vận dụng hoặc mức độ vận dụng cao. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN: CÔNG NGHỆ 11– CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh Nhận biết Thông hiểu Vận Vận dụng kiến thức giá dụng cao thức 1 4. Phòng 4.1. Vai trò của Nhận biết: trị bệnh phòng, trị bệnh - Trình bày được khái niệm, tác hại của bệnh trong cho vật trong chăn nuôi. chăn nuôi. nuôi - Kể tên được một số loại bệnh phổ biến ở vật 2
  3. nuôi ( - Kể tên được các biện pháp phòng, trị bệnh phổ biến trong chăn nuôi. - Nêu được ý nghĩa của phòng, trị bệnh trong chăn nuôi Thông hiểu: -Phân tích được tác hại của bệnh trong chăn nuôi. -Giải thích được ý nghĩa của phòng, trị bệnh trong chăn nuôi -Phân biệt được phòng bệnh và trị bệnh. Vận dụng -Nêu được vai trò của phòng trị bệnh với thực tiễn chăn nuôi ở gia đình và địa phương 4.2. Một số Nhận biết: 6 5 bệnh phổ biến - Kể tên được một số bệnh phổ biến trên gia cầm. (C1,2,3,4,5,6) (C7,8,9, 10, trong chăn nuôi C1 11 ) (đặc điểm, - Kể tên được một số bệnh phổ biến trên gia súc nguyên nhân và (lợn, trâu, bò và các gia súc khác). C2 biện pháp - Mô tả được đặc điểm một số bệnh phổ biến trên phòng, trị). gia cầm.C3 - Mô tả được đặc điểm một số bệnh phổ biến trên gia súc C4 - Nêu được nguyên nhân gây ra một số bệnh phổ biến trên gia cầm. C5 - Nêu được nguyên nhân gây ra một số bệnh phổ biến trên gia súc. C6 - Kể tên một số biện pháp phòng, trị một số bệnh phổ biến trong chăn nuôi - Nêu được ưu nhược điểm của các biện pháp phòng, trị một số bệnh phổ biến trong chăn nuôi. 3
  4. Thông hiểu: -Phân biệt được các đặc điểm cơ bản của một số bệnh phổ biến trên gia cầm. -Phân biệt được các đặc điểm cơ bản của một số bệnh phổ biến trên gia súc. C7 -Phân tích được nguyên nhân gây ra một số bệnh phổ biến trên gia cầm. -Phân tích được nguyên nhân gây ra một số bệnh phổ biến trên gia súc. -Tóm tắt được một số biện pháp phòng, trị một số bệnh phổ biến trong chăn nuôi. C8 -Phân biệt được các biện pháp phòng, trị bệnh phổ biến trong chăn nuôi. C9 -Phân tích được ưu nhược điểm của các biện pháp phòng, trị một số bệnh phổ biến trong chăn nuôi. -Lựa chọn được biện pháp phòng trị bệnh phù hợp cho một số đối tượng vật nuôi phổ biến. C10,11 Vận dụng -Lựa chọn được biện pháp phòng trị bệnh phù hợp cho một số đối tượng vật nuôi phổ biến ở gia đình, địa phương. Vận dụng cao Đề xuất được biện pháp phòng trị bệnh phù hợp với thực tiễn chăn nuôi của gia đình, địa phương (đảm bảo an toàn cho người, vật nuôi và môi trường) 4.3. Một số ứng Nhận biết: 3 2 2 dụng của công -Kể tên được một số ứng dụng công nghệ sinh học (C12,13,14) (C15,16) (1,2) nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh vật nuôi C12 trong phòng, trị -Nêu được ưu điểm của việc ứng dụng công nghệ bệnh cho vật sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi. 4
  5. nuôi. -Nêu được ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi. C13 -Nêu được một số thành tựu của ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi. C14 Thông hiểu: -Phân tích được ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi. C15 -Lựa chọn được biện pháp công nghệ sinh học phù hợp trong phòng, trị một số bệnh phổ biến trong chăn nuôi. C16 Vận dụng Lựa chọn được biện pháp công nghệ sinh học phù hợp trong phòng, trị một số bệnh phù hợp với thực tiễn chăn nuôi ở gia đình, địa phương. (C1,2_TL) Vận dụng cao Đề xuất được biện pháp công nghệ sinh học trong phòng trị bệnh phù hợp với thực tiễn chăn nuôi của gia đình, địa phương. 2 5. Công 5.1. Chuồng Nhận biết: 3 2 1 nghệ nuôi và bảo vệ -Nêu được khái niệm chuồng nuôi. (C17,18,19) (C20,21) (C3-TL) chăn môi trường -Trình bày được những yêu cầu chung của chuồng nuôi trong chăn nuôi nuôi. -Kể tên được các loại chuồng nuôi phổ biến trong chăn nuôi C17 -Nêu được đặc điểm của các loại chuồng nuôi phổ biến trong chăn nuôi. C18 -Nêu được ý nghĩa của bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. C19 - Kể tên được các biện pháp chủ yếu để vệ sinh 5
  6. chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. Thông hiểu -Giải thích được những yêu cầu chung của chuồng nuôi. -Phân tích được các yêu cầu về chuồng nuôi của một số vật nuôi phổ biến. -So sánh được các kiểu chuồng nuôi phổ biến trong chăn nuôi. -Phân tích được đặc điểm của các kiểu chuồng nuôi phổ biến trong chăn nuôi. C20 -Giải thích được ý nghĩa của bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. -Tóm tắt được các biện pháp chủ yếu để vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. C21 Vận dụng cao Đề xuất được kiểu chuồng nuôi phù hợp cho một loại vật nuôi phổ biến ở gia đình, địa phương. Đề xuất được biện pháp bảo vệ môi trường trong chăn nuôi phù hợp với thực tiễn chăn nuôi ở gia đình, địa phương (C3-TL) 5.2. Quy trình Nhận biết: nuôi dưỡng và -Kể tên được các công việc nuôi dưỡng và chăm chăm sóc vật sóc một số loại vật nuôi phổ biến (gà, lợn, bò,…). nuôi phổ biến. -Nêu được ý nghĩa của việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi. -Nêu được một số yêu cầu cơ bản về thức ăn đối với các loại vật nuôi phổ biến. -Nêu được một số yêu cầu cơ bản về chăm sóc đối với các loại vật nuôi phổ biến. Thông hiểu 6
  7. -Tóm tắt được quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc một số loại vật nuôi phổ biến (gà, lợn, bò,…). -Giải thích được ý nghĩa của việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi. -Phân tích được một số yêu cầu cơ bản về thức ăn đối với các loại vật nuôi phổ biến. -Phân tích được một số yêu cầu cơ bản về chăm sóc đối với các loại vật nuôi phổ biến. Vận dụng - Đề xuất được quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc phù hợp cho một loại vật nuôi phổ biến ở gia đình, địa phương Tổng số câu 12 9 2 1 Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0.33 điểm, cho mỗi câu tự luận được quy định rõ trong đáp án và hướng dẫn chấm. - Mỗi nội dung chỉ nên ra 1 câu hỏi vận dụng hoặc vận dụng cao. - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). 7
  8. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN CÔNG NGHỆ CHĂN NUÔI Thời gian: 45 phút Trắc nghiệm - Kể tên được một số bệnh phổ biến trên gia cầm. C1 Câu 1. Đâu là bệnh phổ biến ở trên gia cầm? A. Cúm gia cầm. B. Dịch tả lợn cổ điển. C. Tai xanh. D. Tụ huyết trùng lợn. - Kể tên được một số bệnh phổ biến trên gia súc (lợn, trâu, bò và các gia súc khác). C2 Câu 2. Đâu là bệnh phổ biến ở trên lợn? A. Bệnh dịch tả lợn cổ điển. B. Bệnh Newcastle. C. Bệnh cúm gia cầm. D. Tụ huyết trùng. - Mô tả được đặc điểm một số bệnh phổ biến trên gia cầm.C3 Câu 3. Đặc điểm đặc trưng của bệnh cúm gia cầm là A. sốt cao, có biểu hiện bệnh lí ở hệ thống tiêu hóa, hô hấp, thần kinh, và sinh sản. B. gây viêm, xuất huyết các cơ quan đường tiêu hóa và hô hấp. C. ở thể nhiễm trùng màu làm gia cầm chết nhanh, tỉ lệ chết cao. D. lây lan rất nhanh, mạnh, rộng ở các loài đông vật guốc chẵn. - Mô tả được đặc điểm một số bệnh phổ biến trên gia súc C4 Câu 4. Đặc điểm của bệnh dịch tả lợn cổ điển là A. lây lan bằng nhiều con đường khác nhau. B. cơ chế lây lan chậm. C. được xếp vào loại bệnh không nguy hiểm. D. cơ chế lây lan chậm và bằng một con đường duy nhất. - Nêu được nguyên nhân gây ra một số bệnh phổ biến trên gia cầm. C5 Câu 5. Virus gây bệnh gà rù là A. paramyxovirus. B. pasteurella multocida. C. type A. 8
  9. D. arterivirus. - Nêu được nguyên nhân gây ra một số bệnh phổ biến trên gia súc. C6 Câu 6. Mầm bệnh của bệnh tụ huyết trùng trâu bò là do A. vi khuẩn Gram âm Pasteurella. B. vi khuẩn Gram dương Peptidoglycan. C. vi khuẩn Gram dương Pasteurella. D. vi khuẩn Gram âm Peptidoglycan. -Phân biệt được các đặc điểm cơ bản của một số bệnh phổ biến trên gia súc. C7 Câu 7. Ở trâu bò có điểm khác biệt giữa bệnh tụ huyết trùng so với bệnh lở mồm, long móng là A. gây tụ huyết từng mảng xuất hiện ở niêm mạc mắt, miệng, mũi,… B. viêm mụn nước rồi loét miệng, môi, lợi,.. C. nước bọt chảy nhiều như bọt bia. D. móng bị nứt. -Tóm tắt được một số biện pháp phòng, trị một số bệnh phổ biến trong chăn nuôi. C8 Câu 8. Sử dụng thuốc kháng sinh có tác dụng với vi khuẩn Gram dương kết hợp với thuốc trợ sức là biện pháp điều trị bệnh nào dưới đây? A. Bệnh lợn đóng dấu. B. Bệnh dịch tả châu phi. C. Bệnh lở mồm long mống. D. Bệnh giun sán ở lợn. -Phân biệt được các biện pháp phòng, trị bệnh phổ biến trong chăn nuôi. C9 Câu 9. Dưới đây là các biện pháp phòng và trị bệnh tụ huyết trùng trâu bò. Ý nào không đúng? A. Bệnh tụ huyết trùng trâu bò có thể điều trị được bằng các loại thuốc kháng sinh có tác dụng với vi khuẩn Gram dương kết hợp với thuốc trợ tim. B. Nuôi dưỡng, chăm sóc đúng kĩ thuật, đảm bảo vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống. C. Tiêm phòng đầy đủ vaccine phòng bệnh mỗi năm 2 lần theo chỉ dẫn của bác sĩ thú y. D. Khi con vật có dấu hiệu nghi ngờ bệnh thì cần báo cho cơ quan thú y để được hướng dẫn cách xử lí và điều trị bệnh. -Lựa chọn được biện pháp phòng trị bệnh phù hợp cho một số đối tượng vật nuôi phổ biến. C10 Câu 10. Để phòng bệnh lở mồm, long móng ở trâu, bò hiệu quả thì biện pháp nào quan trọng nhất? A. Tiêm phòng vaccine. B. Thực hiện tốt khâu kiểm dịch. C. Thực hiện tốt vệ sinh, tiêu độc chuồng trại. D. Chăm sóc, nuôi dưỡng tốt vật nuôi. 9
  10. -Lựa chọn được biện pháp phòng trị bệnh phù hợp cho một số đối tượng vật nuôi phổ biến. C11 Câu 11. Đâu không phải biện pháp xử lí bệnh dịch tả lợn cổ điển? A. Dùng thuốc đặc trị bệnh dịch tả lợn cổ điển. B. Báo ngay cho cán bộ thú y để được hướng dẫn. C. Cách li triệt để: không giết mổ hoặc di chuyển con vật ra khỏi khu vực chăn nuôi, cũng không chuyển lợn từ nơi khác về D. Tiến hành các biện pháp chống dịch theo hướng dẫn của cán bộ thú y, bao gồm: tiêu huỷ con vật chết và con vật bị bệnh; vệ sinh khử trùng triệt để khu vực chăn nuôi và phương tiện, dụng cụ bằng biện pháp thích hợp -Kể tên được một số ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh vật nuôi C12 Câu 12. Đâu không phải một ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi? A. Ứng dụng công nghệ acid sulfuric xúc tác trong loại bỏ virus có hại. B. Ứng dụng công nghệ chẩn đoán di truyền trong chẩn đoán bệnh cho vật nuôi. C. Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vaccine phòng bệnh cho vật nuôi. D. Ứng dụng công nghệ lên men liên tục trong sản xuất kháng sinh điều trị bệnh cho vật nuôi. -Nêu được ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi. C13 Câu 13: Việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi đem lại cho ngành chăn nuôi lợi ích gì? A. Giúp việc chăm sóc, điều trị bệnh cho vật nuôi được nhanh chóng, hiệu quả, tốn ít chi phí hơn. B. Giúp con người không bao giờ phải lo toan đến sức khoẻ của con vật nữa. C. Giúp vật nuôi trở nên khoẻ mạnh vô cùng, chống chịu được mọi loại bệnh tật. D. Giúp vật nuôi tự chăm sóc, ăn uống và điều trị bệnh. -Nêu được một số thành tựu của ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi. C14 Câu 14. Đâu là một công nghệ mới ứng dụng trong sản xuất vaccine? A. Công nghệ vaccine tái tổ hợp. B. Kĩ thuật triệt phá virus trao đổi gene. C. Kĩ thuật tấn công trực diện virus. D. Công nghệ sử dụng virus angle. -Phân tích được ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi. C15 Câu 15. Dưới đây là những lợi ích của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vaccine phòng bệnh cho vật nuôi. Ý nào không đúng? A.Vaccine được nghiên cứu, sản xuất và sử dụng một cách nhanh chóng, dễ dàng, không cần nhiều kiến thức chuyên môn. B.Việc sản xuất vaccine được phát triển nhanh. C.Quy trình sản xuất được công nghiệp hoá cao, cho ra hàng loạt sản phẩm đồng đều với giá thành thấp. D.Vaccine thường có đáp ứng miễn dịch tốt hơn, hiệu quả cao hơn so với vaccine cổ điển. -Lựa chọn được biện pháp công nghệ sinh học phù hợp trong phòng, trị một số bệnh phổ biến trong chăn nuôi. C16 Câu 16. Nguồn kháng nguyên sử dụng để sản xuất vaccine bằng công nghệ mới không thể là 10
  11. A. vi sinh vật hoàn chỉnh. B. các đoạn gene. C. nucleic acid. D. protein của mầm bệnh. -Kể tên được các loại chuồng nuôi phổ biến trong chăn nuôi C17 Câu 17. Có kiểu chuồng nuôi phổ biến nào sau đây? A. Chuồng hở, chuồng kín, chuồng kín – hở linh hoạt. B. Chuồng hở. C. Chuồng kín. D. Chuồng kín – hở linh hoạt. -Nêu được đặc điểm của các loại chuồng nuôi phổ biến trong chăn nuôi. C18 Câu 18. Đặc điểm kiểu chuồng hở là A. dễ làm. B. chi phí đầu tư cao. C. pễ kiểm soát tiểu khí hậu. D. Phù hợp với chăn nuôi công nghiệp. -Nêu được ý nghĩa của bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. C19 Câu 19. Ý nào dưới đây không phải là vai trò chính của vệ sinh trong chăn nuôi? A. Tiết kiệm thức ăn chăn nuôi. B. Phòng ngừa dịch bệnh và bảo vệ sức khoẻ vật nuôi. C. Nâng cao năng suất chăn nuôi. D. Bảo vệ môi trường. -Phân tích được đặc điểm của các kiểu chuồng nuôi phổ biến trong chăn nuôi. C20 Câu 20. Câu nào sau đây không đúng về kiểu chuồng hở?. A. Kiểu chuồng này phù hợp với quy mô nuôi công nghiệp, chăn thả có quy củ, thân thiện với môi trường. B. Chuồng được thiết kế thông thoáng tự nhiên, có bạt hoặc rèm che linh hoạt. C. Kiểu chuồng này có chi phí đầu tư thấp hơn chuồng kín. D. Kiểu chuồng này khó kiểm soát tiểu khí hậu chuồng nuôi và dịch bệnh. -Tóm tắt được các biện pháp chủ yếu để vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. C21 Câu 21. Cho các ý sau: 1. Chuồng trại, khu vực chăn nuôi phải được vệ sinh, khử trùng. 2. Dụng cụ dùng trong chăn nuôi phải được vệ sinh sau khi sử dụng. 3. Con giống đảm bảo tiêu chuẩn giống vật nuôi. 4. Địa điểm cơ sở phải cách xa khu dân cư, nguồn gây ô nhiễm. 11
  12. 5. Nước sử dụng trong chăn nuôi có thể sử dụng nước sông, hồ, ao. 6. Đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y đối với cơ sở chăn nuôi. Có bao nhiêu ý đúng khi nói về các biện pháp an toàn cho người, vật nuôi và môi trường đối với chăn nuôi nông hộ? A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Tự luận Vận dụng Lựa chọn được biện pháp công nghệ sinh học phù hợp trong phòng, trị một số bệnh phù hợp với thực tiễn chăn nuôi ở gia đình, địa phương. (C1_TL) Câu 1: (1 điểm) Để phát hiện sớm virus gây bệnh ở vật nuôi bằng công nghệ sinh học cần phải thức hiện qua các bước nào? Gợi ý trả lời Các bước để phát hiện sớm virus gây bệnh trên vật nuôi dựa vào công nghệ sinh học: Bước 1. Lấy mẫu bệnh phẩm Bước 2. Tách chiết RNA tổng số. Bước 3. Tổng hợp cDNA từ RNA nhờ quá trình phiên mã ngược. Bước 4. Khuếch đại cDNA bằng phản ứng PCR. Bước 5. Điện di kiểm tra sản phẩm PCR. Vận dụng Lựa chọn được biện pháp công nghệ sinh học phù hợp trong phòng, trị một số bệnh phù hợp với thực tiễn chăn nuôi ở gia đình, địa phương. (C2_TL) Câu 2: (1 điểm) Nêu lợi ích của việc sản xuất vaccin bằng công nghệ gen? Gợi ý trả lời Lợi ích của việc sản xuất vaccine bằng công nghệ gen: Nhanh, nhiều, an toàn, khi sử dụng và bảo quản, hạ giá thành. Vận dụng cao Đề xuất được biện pháp bảo vệ môi trường trong chăn nuôi phù hợp với thực tiễn chăn nuôi ở gia đình, địa phương (C3-TL) Câu 3: (1 điểm) Trình bày các biện pháp chung để đảm bảo an toàn cho con người khi chăn nuôi gia súc, gia cầm? - Con người cần đảm bảo có sức khoẻ tốt khi tham gia chăn nuôi và định kì khám sức khoẻ. - Thực hiện nghiêm túc các biện pháp kiểm soát dịch bệnh theo hướng dẫn của cơ quan thú y (áp dụng an toàn sinh học trong chăn nuôi, tiêm vaccine phòng bệnh, khi có bệnh thì khai báo, cách li, vệ sinh tiêu độc, tiêu huỷ,...). - Quản lí và xử lí chất thải chăn nuôi đúng kĩ thuật. --------------HẾT---------------- 12
  13. 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2