Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu, HCM
lượt xem 2
download
Với “Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu, HCM" được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Bình Chiểu, HCM
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU MÔN: ĐỊA LÍ - KHỐI 12 Ngày kiểm tra: 12/03/2024 (Đề thi có 04 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Số báo danh: Họ và tên: ................................................................ MÃ ĐỀ: 211 ...............…….... Câu 1. Với diện tích khoảng 116.898km2, dân số 14,7 triệu người (2022), Trung du và miền núi Bắc Bộ có mật độ vào khoảng bao nhiêu? A. 100 người/km2. B. 125 người/km2. C. 126 người/km2. D. 150 người/km2. Câu 2. Ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, ngã ba biên giới giữa Việt Nam - Trung Quốc - Lào thuộc tỉnh nào? A. Điện Biên. B. Lai Châu. C. Sơn La. D. Hòa Bình. Câu 3. Ở Bắc Trung Bộ, cao su và hồ tiêu được trồng chủ yếu tại đâu? A. Quảng Bình – Quảng Trị. B. Tây Nghệ An – Hà Tĩnh. C. Thanh Hóa – Nghệ An. D. Tây Nghệ An – Quảng Trị. Câu 4. Sản lượng lương thực bình quân đầu người ở đồng bằng sông Hồng thấp hơn mức trung bình của cả nước do đâu? A. Diện tích đất canh tác khá lớn. B. Đất chuyên dùng và đất thổ cư có xu hướng giảm. C. Dân số thuộc loại đông của cả nước. D. Người dân có nhiều kinh nghiệm và truyền thống canh tác. Câu 5. Các tỉnh nào sau đây thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ mà không có đường biên giới trên đất liền với Trung Quốc? A. Cao Bằng, Bắc Kạn. B. Quảng Ninh, Lạng Sơn. C. Hà Giang, Lào Cai. D. Lai Châu, Sơn La. Câu 6. Khu kinh tế mở Chu Lai của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ thuộc tỉnh/thành phố nào? A. Quảng Nam. B. Khánh Hoà. C. Quảng Ngãi. D. Đà Nẵng. Câu 7. Ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng nào được phát triển mạnh và có quy mô lớn ở Bắc Trung Bộ? A. Khai thác cát thủy tinh. B. Sản xuất gạch, ngói. C. Khai thác đá vôi. D. Sản xuất xi măng. Câu 8. Di sản thiên nhiên thế giới vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc tỉnh nào? A. Quảng Bình . B. Hà Tĩnh. C. Thừa Thiên - Huế. D. Quảng Trị. Câu 9. Trong cơ cấu sử dụng đất ở đồng bằng sông Hồng, loại đất nào chiếm tỉ lệ cao nhất? A. Đất chuyên dùng. B. Đất chưa sử dụng. C. Đất nông nghiệp. D. Đất ở. Câu 10. Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2014 (Đơn vị: nghìn ha) Cây công nghiệp lâu năm Cả nước Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên Tổng 2134,9 142,4 969,0 Cà phê 641,2 15,5 673,
- Chè 132,6 96,9 22,9 Cao su 978,9 30,0 259,0 Các cây khác 382,2 0 113,7 Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên năm 2014 là gì? A. Miền. B. Cột. C. Tròn. D. Đường. Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Hải Phòng. B. Nam Định. C. Hải Dương. D. Thái Nguyên. Câu 12. Vinperland - “Hòn ngọc Việt” là địa điểm du lịch nổi tiếng ở Duyên hải Nam Trung Bộ thuộc tỉnh nào? A. Quảng Nam. B. Đà Nẵng. C. Bình Thuận. D. Khánh Hòa. Câu 13. Cây lúa ở vùng Bắc Trung Bộ được gieo trồng chủ yếu ở đâu? A. Trên các ruộng bậc thang ở vùng núi phía tây. B. Ở dải đồng bằng hạ lưu sông và dọc thung lũng các sông. C. Vùng đất cát pha ven biển. D. Ở các vùng gò đồi trước núi. Câu 14. Biện pháp cơ bản để đưa Đồng bằng sông Hồng sớm trở thành vùng sản xuất lương thực, thực phẩm hàng hoá là gì? A. Chú ý đến môi trường và bảo vệ tài nguyên đất. B. Quan tâm đến chất lượng sản phẩm và thị trường. C. Thay đổi cơ cấu giống và cơ cấu mùa vụ. D. Phát triển mạnh cây vụ đông. Câu 15. Tại sao việc phát triển và bảo vệ vốn rừng ở Bắc Trung Bộ có vai trò cực kì quan trọng? A. Sông ngắn, dốc, rất dễ xảy ra lũ lụt. B. Là vùng giàu tài nguyên rừng thứ hai của cả nước. C. Là vùng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của gió Tây khô nóng. D. Ngành công nghiệp chế biến lâm sản của vùng rất phát triển. Câu 16. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến năng suất lúa ở đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước là gì? A. Cơ sở hạ tầng tốt. B. Lịch sử khai thác lâu đời. C. Đất đai màu mỡ. D. Trình độ thâm canh cao. Câu 17. Hệ thống đê điều khá vững chắc ở Đồng bằng sông Hồng đã làm cho đất phù sa trong đê như thế nào? A. Thường xuyên bị thiếu nước. B. Ngày càng bạc màu. C. Thường xuyên được phù sa bồi đắp. D. Thường xuyên bị ngập úng. Câu 18. Ranh giới tự nhiên giữa Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ là gì? A. Dãy núi Hoành Sơn. B. Sông Bến Hải. C. Sông Gianh. D. Dãy núi Bạch Mã. Câu 19. Nguồn than khai thác ở Trung du và miền núi Bắc Bộ được sử dụng chủ yếu làm gì? A. Nhiệt điện và xuất khẩu. B. Luyện kim và xuất khẩu. C. Nhiệt điện và luyện kim. D. Nhiệt điện và hoá chất. Câu 20. Đâu là di sản văn hóa thế giới ở Bắc Trung Bộ? A. Phong Nha - Kẻ Bàng, Nhã nhạc cung đình Huế. B. Di tích cố đô Huế, Phong Nha - Kẻ Bàng. C. Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế. D. Nhã nhạc cung đình Huế, Phố cổ Hội An. Câu 21. Ở Duyên hải Nam Trung Bộ, đồng bằng nổi tiếng màu mỡ là gì?
- A. Phú Yên. B. Quảng Nam. C. Quảng Ngãi. D. Bình Định. Câu 22. Tuyến đường nào có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng Tây Bắc? A. Quốc lộ 2. B. Quốc lộ 6. C. Quốc lộ 3. D. Quốc lộ 5. Câu 23. Tỉnh nào của vùng duyên hải Nam Trung Bộ có trữ lượng lớn cát làm thủy tinh? A. Quảng Nam. B. Khánh Hòa. C. Bình Thuận. D. Quảng Ngãi. Câu 24. Tất cả các tỉnh ở vùng Bắc Trung Bộ đều có khả năng phát triển nghề cá biển, trong đó tỉnh nào là trọng điểm nghề cá của vùng? A. Hà Tĩnh. B. Nghệ An C. Thanh Hoá. D. Quảng Bình. Câu 25. Nhà máy thủy điện lớn xây dựng trên sông Gâm và sông Chảy là gì? A. Tạ Bú và Hòa Bình. B. Thác Bà và Tạ Bú. C. Hòa Bình và Na Hang. D. Tuyên Quang và Thác Bà. Câu 26. Nơi khô hạn nhất của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ thuộc các tỉnh nào? A. Khánh Hòa, Ninh Thuận. B. Bình Định, Bình Thuận. C. Bình Định, Khánh Hòa. D. Ninh Thuận, Bình Thuận. Câu 27. Các tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Phú Thọ. B. Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên. C. Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên. D. Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh. Câu 28. Điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Hồng? A. Một số tài nguyên thiên nhiên (đất, nước...) bị xuống cấp. B. Là vùng chịu tác động của nhiều thiên tai nhiệt đới. C. Là vùng thiếu nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp. D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng. Câu 29. Các tỉnh nào sau đây không thuộc khu vực Đông Bắc? A. Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang. B. Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình. C. Tuyên Quang, Thái Nguyên, Cao Bằng. D. Bắc Kạn, Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh. Câu 30. Các đảo nào sau đây thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Côn Đảo, Cô tô. B. Vân Đồn,Vàm Cỏ. C. Lý Sơn, Phú Quý. D. Cát Hải, Bạch Long Vĩ. Câu 31. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây không có cảng biển? A. Cẩm Phả. B. Hạ Long. C. Nam Định. D. Hải Phòng. Câu 32. Di sản văn hóa thế giới của Duyên hải Nam Trung Bộ là gì? A. Phố cổ Hội An và núi Ngũ Hành Sơn. B. Di tích Mỹ Sơn và phố cổ Hội An. C. Di tích Mỹ Sơn và tháp bà Pônaga. D. Cố đô Huế và phố cổ Hội An. Câu 33. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây có quy mô dưới 9 nghìn tỉ đồng? A. Hưng Yên. B. Bắc Ninh. C. Hải Phòng. D. Phúc Yên. Câu 34. Với dân số khoảng 15 triệu người (2019), diện tích tự nhiên là 51,5 nghìn km2, mật độ dân số của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ khoảng bao nhiêu? A. 351 người/km2. B. 300 người/km2. C. 291 người/km2. D. 250 người/km2. Câu 35. Các trung tâm công nghiệp lớn của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là gì? A. Thái Nguyên, Phú Thọ, Quảng Ninh, Lạng Sơn.
- B. Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Cẩm Phả. C. Thái Nguyên, Phú Thọ, Hạ Long, Lạng Sơn. D. Thái Nguyên, Việt Trì, Quảng Ninh, Lạng Sơn. Câu 36. Ngoài người Việt, dân tộc nào có số dân đông thứ hai của Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Bru-Vân Kiều. B. Hoa. C. Khơ me. D. Chăm. Câu 37. Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc sử dụng đất ở đồng bằng sông Hồng là gì? A. Nhiều nơi đất đai bị thoái hóa, bạc màu. B. Đất phù sa có thành phần cơ giới từ cát pha đến trung bình thịt. C. Khả năng mở rộng diện tích còn khá lớn. D. Đất phù sa không được bồi đắp hằng năm chiếm diện tích lớn. Câu 38. Ở Bắc Trung Bộ, chè được trồng chủ yếu ở đâu? A. Thanh Hóa. B. Quảng Bình. C. Quảng Trị. D. Tây Nghệ An. Câu 39. Các tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Bắc Trung Bộ? A. Hà Tĩnh, Quảng Bình. B. Thanh Hoá, Nghệ An. C. Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế. D. Quảng Nam, Quảng Ngãi. Câu 40. Các trung tâm công nghiệp chủ yếu của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là gì? A. Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. B. Nha Trang, Quy Nhơn, Phan Thiết. C. Đà Nẵng, Quy Nhơn, Phan Thiết. D. Nha Trang, Phan Thiết, Đà Nẵng. - HẾT - (Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam/ Tập bản đồ Địa lí 12. Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU MÔN: ĐỊA LÍ - KHỐI 12 Ngày kiểm tra: 12/03/2024 (Đề thi có 04 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Số báo danh: Họ và tên: ................................................................ MÃ ĐỀ: 212 .............…….... Câu 1. Khu kinh tế mở Chu Lai của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ thuộc tỉnh/thành phố nào? A. Quảng Nam. B. Đà Nẵng. C. Quảng Ngãi. D. Khánh Hoà. Câu 2. Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc sử dụng đất ở đồng bằng sông Hồng là gì? A. Đất phù sa có thành phần cơ giới từ cát pha đến trung bình thịt. B. Nhiều nơi đất đai bị thoái hóa, bạc màu. C. Khả năng mở rộng diện tích còn khá lớn. D. Đất phù sa không được bồi đắp hằng năm chiếm diện tích lớn. Câu 3. Tỉnh nào của vùng duyên hải Nam Trung Bộ có trữ lượng lớn cát làm thủy tinh? A. Quảng Ngãi. B. Quảng Nam. C. Bình Thuận. D. Khánh Hòa. Câu 4. Ở Bắc Trung Bộ, chè được trồng chủ yếu ở đâu? A. Quảng Bình. B. Thanh Hóa. C. Quảng Trị. D. Tây Nghệ An. Câu 5. Ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng nào được phát triển mạnh và có quy mô lớn ở Bắc Trung Bộ? A. Sản xuất xi măng. B. Khai thác đá vôi. C. Sản xuất gạch, ngói. D. Khai thác cát thủy tinh. Câu 6. Ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, ngã ba biên giới giữa Việt Nam - Trung Quốc - Lào thuộc tỉnh nào? A. Sơn La. B. Hòa Bình. C. Điện Biên. D. Lai Châu. Câu 7. Điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Hồng? A. Là vùng thiếu nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp. B. Một số tài nguyên thiên nhiên (đất, nước...) bị xuống cấp. C. Là vùng chịu tác động của nhiều thiên tai nhiệt đới. D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng. Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Hải Dương. B. Nam Định. C. Hải Phòng. D. Thái Nguyên. Câu 9. Di sản văn hóa thế giới của Duyên hải Nam Trung Bộ là gì? A. Phố cổ Hội An và núi Ngũ Hành Sơn. B. Cố đô Huế và phố cổ Hội An. C. Di tích Mỹ Sơn và phố cổ Hội An. D. Di tích Mỹ Sơn và tháp bà Pônaga. Câu 10. Ranh giới tự nhiên giữa Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ là gì? A. Sông Gianh. B. Dãy núi Hoành Sơn. C. Dãy núi Bạch Mã. D. Sông Bến Hải. Câu 11. Với dân số khoảng 15 triệu người (2019), diện tích tự nhiên là 51,5 nghìn km2, mật độ dân số của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ khoảng bao nhiêu? A. 291 người/km2. B. 250 người/km2. C. 351 người/km2. D. 300 người/km2. Câu 12. Với diện tích khoảng 116.898km2, dân số 14,7 triệu người (2022), Trung du và miền núi Bắc Bộ có mật độ vào khoảng bao nhiêu? A. 150 người/km2. B. 125 người/km2. C. 100 người/km2. D. 126 người/km2.
- Câu 13. Biện pháp cơ bản để đưa Đồng bằng sông Hồng sớm trở thành vùng sản xuất lương thực, thực phẩm hàng hoá là gì? A. Quan tâm đến chất lượng sản phẩm và thị trường. B. Phát triển mạnh cây vụ đông. C. Thay đổi cơ cấu giống và cơ cấu mùa vụ. D. Chú ý đến môi trường và bảo vệ tài nguyên đất. Câu 14. Cây lúa ở vùng Bắc Trung Bộ được gieo trồng chủ yếu ở đâu? A. Ở dải đồng bằng hạ lưu sông và dọc thung lũng các sông. B. Ở các vùng gò đồi trước núi. C. Vùng đất cát pha ven biển. D. Trên các ruộng bậc thang ở vùng núi phía tây. Câu 15. Các đảo nào sau đây thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Vân Đồn,Vàm Cỏ. B. Cát Hải, Bạch Long Vĩ. C. Côn Đảo, Cô tô. D. Lý Sơn, Phú Quý. Câu 16. Sản lượng lương thực bình quân đầu người ở đồng bằng sông Hồng thấp hơn mức trung bình của cả nước do đâu? A. Đất chuyên dùng và đất thổ cư có xu hướng giảm. B. Diện tích đất canh tác khá lớn. C. Người dân có nhiều kinh nghiệm và truyền thống canh tác. D. Dân số thuộc loại đông của cả nước. Câu 17. Các tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên. B. Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên. C. Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh. D. Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Phú Thọ. Câu 18. Di sản thiên nhiên thế giới vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc tỉnh nào? A. Quảng Trị. B. Thừa Thiên - Huế. C. Hà Tĩnh. D. Quảng Bình . Câu 19. Các tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Bắc Trung Bộ? A. Quảng Nam, Quảng Ngãi. B. Hà Tĩnh, Quảng Bình. C. Thanh Hoá, Nghệ An. D. Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế. Câu 20. Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2014 (Đơn vị: nghìn ha) Cây công nghiệp lâu năm Cả nước Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên Tổng 2134,9 142,4 969,0 Cà phê 641,2 15,5 673, Chè 132,6 96,9 22,9 Cao su 978,9 30,0 259,0 Các cây khác 382,2 0 113,7 Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên năm 2014 là gì? A. Tròn. B. Miền. C. Cột. D. Đường. Câu 21. Tuyến đường nào có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng Tây Bắc? A. Quốc lộ 6. B. Quốc lộ 5. C. Quốc lộ 3. D. Quốc lộ 2. Câu 22. Nơi khô hạn nhất của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ thuộc các tỉnh nào? A. Ninh Thuận, Bình Thuận. B. Bình Định, Khánh Hòa. C. Bình Định, Bình Thuận. D. Khánh Hòa, Ninh Thuận.
- Câu 23. Tất cả các tỉnh ở vùng Bắc Trung Bộ đều có khả năng phát triển nghề cá biển, trong đó tỉnh nào là trọng điểm nghề cá của vùng? A. Quảng Bình. B. Thanh Hoá. C. Nghệ An D. Hà Tĩnh. Câu 24. Nhà máy thủy điện lớn xây dựng trên sông Gâm và sông Chảy là gì? A. Hòa Bình và Na Hang. B. Tạ Bú và Hòa Bình. C. Thác Bà và Tạ Bú. D. Tuyên Quang và Thác Bà. Câu 25. Các tỉnh nào sau đây không thuộc khu vực Đông Bắc? A. Bắc Kạn, Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh. B. Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang. C. Tuyên Quang, Thái Nguyên, Cao Bằng. D. Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình. Câu 26. Tại sao việc phát triển và bảo vệ vốn rừng ở Bắc Trung Bộ có vai trò cực kì quan trọng? A. Sông ngắn, dốc, rất dễ xảy ra lũ lụt. B. Là vùng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của gió Tây khô nóng. C. Là vùng giàu tài nguyên rừng thứ hai của cả nước. D. Ngành công nghiệp chế biến lâm sản của vùng rất phát triển. Câu 27. Các trung tâm công nghiệp chủ yếu của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là gì? A. Nha Trang, Quy Nhơn, Phan Thiết. B. Nha Trang, Phan Thiết, Đà Nẵng. C. Đà Nẵng, Quy Nhơn, Phan Thiết. D. Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. Câu 28. Trong cơ cấu sử dụng đất ở đồng bằng sông Hồng, loại đất nào chiếm tỉ lệ cao nhất? A. Đất chưa sử dụng. B. Đất nông nghiệp. C. Đất ở. D. Đất chuyên dùng. Câu 29. Ngoài người Việt, dân tộc nào có số dân đông thứ hai của Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Chăm. B. Khơ me. C. Bru-Vân Kiều. D. Hoa. Câu 30. Các trung tâm công nghiệp lớn của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là gì? A. Thái Nguyên, Phú Thọ, Quảng Ninh, Lạng Sơn. B. Thái Nguyên, Phú Thọ, Hạ Long, Lạng Sơn. C. Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Cẩm Phả. D. Thái Nguyên, Việt Trì, Quảng Ninh, Lạng Sơn. Câu 31. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây không có cảng biển? A. Hạ Long. B. Nam Định. C. Cẩm Phả. D. Hải Phòng. Câu 32. Hệ thống đê điều khá vững chắc ở Đồng bằng sông Hồng đã làm cho đất phù sa trong đê như thế nào? A. Ngày càng bạc màu. B. Thường xuyên bị thiếu nước. C. Thường xuyên bị ngập úng. D. Thường xuyên được phù sa bồi đắp. Câu 33. Ở Bắc Trung Bộ, cao su và hồ tiêu được trồng chủ yếu tại đâu? A. Thanh Hóa – Nghệ An. B. Tây Nghệ An – Quảng Trị. C. Tây Nghệ An – Hà Tĩnh. D. Quảng Bình – Quảng Trị. Câu 34. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây có quy mô dưới 9 nghìn tỉ đồng? A. Phúc Yên. B. Bắc Ninh. C. Hải Phòng. D. Hưng Yên. Câu 35. Nguồn than khai thác ở Trung du và miền núi Bắc Bộ được sử dụng chủ yếu làm gì? A. Nhiệt điện và luyện kim. B. Nhiệt điện và xuất khẩu. C. Nhiệt điện và hoá chất. D. Luyện kim và xuất khẩu. Câu 36. Các tỉnh nào sau đây thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ mà không có đường biên giới trên đất liền với Trung Quốc? A. Cao Bằng, Bắc Kạn. B. Quảng Ninh, Lạng Sơn. C. Lai Châu, Sơn La. D. Hà Giang, Lào Cai. Câu 37. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến năng suất lúa ở đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước là gì?
- A. Trình độ thâm canh cao. B. Đất đai màu mỡ. C. Cơ sở hạ tầng tốt. D. Lịch sử khai thác lâu đời. Câu 38. Vinperland - “Hòn ngọc Việt” là địa điểm du lịch nổi tiếng ở Duyên hải Nam Trung Bộ thuộc tỉnh nào? A. Đà Nẵng. B. Khánh Hòa. C. Bình Thuận. D. Quảng Nam. Câu 39. Ở Duyên hải Nam Trung Bộ, đồng bằng nổi tiếng màu mỡ là gì? A. Quảng Nam. B. Phú Yên. C. Quảng Ngãi. D. Bình Định. Câu 40. Đâu là di sản văn hóa thế giới ở Bắc Trung Bộ? A. Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế. B. Phong Nha - Kẻ Bàng, Nhã nhạc cung đình Huế. C. Di tích cố đô Huế, Phong Nha - Kẻ Bàng. D. Nhã nhạc cung đình Huế, Phố cổ Hội An. - HẾT - (Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam/ Tập bản đồ Địa lí 12. Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU MÔN: ĐỊA LÍ - KHỐI 12 Ngày kiểm tra: 12/03/2024 (Đề thi có 04 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Số báo danh: Họ và tên: ................................................................ MÃ ĐỀ: 213 .............…….... Câu 1. Các tỉnh nào sau đây thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ mà không có đường biên giới trên đất liền với Trung Quốc? A. Hà Giang, Lào Cai. B. Quảng Ninh, Lạng Sơn. C. Lai Châu, Sơn La. D. Cao Bằng, Bắc Kạn. Câu 2. Biện pháp cơ bản để đưa Đồng bằng sông Hồng sớm trở thành vùng sản xuất lương thực, thực phẩm hàng hoá là gì? A. Quan tâm đến chất lượng sản phẩm và thị trường. B. Phát triển mạnh cây vụ đông. C. Chú ý đến môi trường và bảo vệ tài nguyên đất. D. Thay đổi cơ cấu giống và cơ cấu mùa vụ. Câu 3. Ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng nào được phát triển mạnh và có quy mô lớn ở Bắc Trung Bộ? A. Khai thác cát thủy tinh. B. Sản xuất xi măng. C. Sản xuất gạch, ngói. D. Khai thác đá vôi. Câu 4. Di sản văn hóa thế giới của Duyên hải Nam Trung Bộ là gì? A. Di tích Mỹ Sơn và tháp bà Pônaga. B. Di tích Mỹ Sơn và phố cổ Hội An. C. Phố cổ Hội An và núi Ngũ Hành Sơn. D. Cố đô Huế và phố cổ Hội An. Câu 5. Các tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh. B. Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên. C. Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Phú Thọ. D. Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên. Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây có quy mô dưới 9 nghìn tỉ đồng? A. Bắc Ninh. B. Hải Phòng. C. Hưng Yên. D. Phúc Yên. Câu 7. Với dân số khoảng 15 triệu người (2019), diện tích tự nhiên là 51,5 nghìn km2, mật độ dân số của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ khoảng bao nhiêu? A. 300 người/km2. B. 351 người/km2. C. 291 người/km2. D. 250 người/km2. Câu 8. Ở Duyên hải Nam Trung Bộ, đồng bằng nổi tiếng màu mỡ là gì? A. Phú Yên. B. Quảng Nam. C. Quảng Ngãi. D. Bình Định. Câu 9. Vinperland - “Hòn ngọc Việt” là địa điểm du lịch nổi tiếng ở Duyên hải Nam Trung Bộ thuộc tỉnh nào? A. Khánh Hòa. B. Quảng Nam. C. Đà Nẵng. D. Bình Thuận. Câu 10. Các trung tâm công nghiệp chủ yếu của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là gì? A. Nha Trang, Phan Thiết, Đà Nẵng. B. Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. C. Nha Trang, Quy Nhơn, Phan Thiết. D. Đà Nẵng, Quy Nhơn, Phan Thiết. Câu 11. Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc sử dụng đất ở đồng bằng sông Hồng là gì? A. Đất phù sa không được bồi đắp hằng năm chiếm diện tích lớn. B. Nhiều nơi đất đai bị thoái hóa, bạc màu.
- C. Khả năng mở rộng diện tích còn khá lớn. D. Đất phù sa có thành phần cơ giới từ cát pha đến trung bình thịt. Câu 12. Cây lúa ở vùng Bắc Trung Bộ được gieo trồng chủ yếu ở đâu? A. Ở các vùng gò đồi trước núi. B. Ở dải đồng bằng hạ lưu sông và dọc thung lũng các sông. C. Vùng đất cát pha ven biển. D. Trên các ruộng bậc thang ở vùng núi phía tây. Câu 13. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến năng suất lúa ở đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước là gì? A. Cơ sở hạ tầng tốt. B. Trình độ thâm canh cao. C. Đất đai màu mỡ. D. Lịch sử khai thác lâu đời. Câu 14. Tỉnh nào của vùng duyên hải Nam Trung Bộ có trữ lượng lớn cát làm thủy tinh? A. Khánh Hòa. B. Quảng Nam. C. Bình Thuận. D. Quảng Ngãi. Câu 15. Các tỉnh nào sau đây không thuộc khu vực Đông Bắc? A. Tuyên Quang, Thái Nguyên, Cao Bằng. B. Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình. C. Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang. D. Bắc Kạn, Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh. Câu 16. Các trung tâm công nghiệp lớn của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là gì? A. Thái Nguyên, Việt Trì, Quảng Ninh, Lạng Sơn. B. Thái Nguyên, Phú Thọ, Hạ Long, Lạng Sơn. C. Thái Nguyên, Phú Thọ, Quảng Ninh, Lạng Sơn. D. Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Cẩm Phả. Câu 17. Đâu là di sản văn hóa thế giới ở Bắc Trung Bộ? A. Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế. B. Phong Nha - Kẻ Bàng, Nhã nhạc cung đình Huế. C. Di tích cố đô Huế, Phong Nha - Kẻ Bàng. D. Nhã nhạc cung đình Huế, Phố cổ Hội An. Câu 18. Ngoài người Việt, dân tộc nào có số dân đông thứ hai của Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Khơ me. B. Bru-Vân Kiều. C. Chăm. D. Hoa. Câu 19. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây không có cảng biển? A. Hải Phòng. B. Hạ Long. C. Cẩm Phả. D. Nam Định. Câu 20. Sản lượng lương thực bình quân đầu người ở đồng bằng sông Hồng thấp hơn mức trung bình của cả nước do đâu? A. Diện tích đất canh tác khá lớn. B. Đất chuyên dùng và đất thổ cư có xu hướng giảm. C. Dân số thuộc loại đông của cả nước. D. Người dân có nhiều kinh nghiệm và truyền thống canh tác. Câu 21. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Hải Phòng. B. Nam Định. C. Thái Nguyên. D. Hải Dương. Câu 22. Điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Hồng? A. Tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng. B. Là vùng chịu tác động của nhiều thiên tai nhiệt đới. C. Một số tài nguyên thiên nhiên (đất, nước...) bị xuống cấp. D. Là vùng thiếu nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp. Câu 23. Các tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Bắc Trung Bộ? A. Thanh Hoá, Nghệ An. B. Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- C. Quảng Nam, Quảng Ngãi. D. Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế. Câu 24. Di sản thiên nhiên thế giới vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc tỉnh nào? A. Quảng Bình . B. Hà Tĩnh. C. Quảng Trị. D. Thừa Thiên - Huế. Câu 25. Tất cả các tỉnh ở vùng Bắc Trung Bộ đều có khả năng phát triển nghề cá biển, trong đó tỉnh nào là trọng điểm nghề cá của vùng? A. Nghệ An B. Thanh Hoá. C. Hà Tĩnh. D. Quảng Bình. Câu 26. Nơi khô hạn nhất của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ thuộc các tỉnh nào? A. Khánh Hòa, Ninh Thuận. B. Bình Định, Bình Thuận. C. Ninh Thuận, Bình Thuận. D. Bình Định, Khánh Hòa. Câu 27. Nguồn than khai thác ở Trung du và miền núi Bắc Bộ được sử dụng chủ yếu làm gì? A. Nhiệt điện và luyện kim. B. Nhiệt điện và xuất khẩu. C. Nhiệt điện và hoá chất. D. Luyện kim và xuất khẩu. Câu 28. Các đảo nào sau đây thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Vân Đồn,Vàm Cỏ. B. Lý Sơn, Phú Quý. C. Côn Đảo, Cô tô. D. Cát Hải, Bạch Long Vĩ. Câu 29. Ở Bắc Trung Bộ, cao su và hồ tiêu được trồng chủ yếu tại đâu? A. Tây Nghệ An – Quảng Trị. B. Quảng Bình – Quảng Trị. C. Thanh Hóa – Nghệ An. D. Tây Nghệ An – Hà Tĩnh. Câu 30. Nhà máy thủy điện lớn xây dựng trên sông Gâm và sông Chảy là gì? A. Tuyên Quang và Thác Bà. B. Thác Bà và Tạ Bú. C. Hòa Bình và Na Hang. D. Tạ Bú và Hòa Bình. Câu 31. Với diện tích khoảng 116.898km , dân số 14,7 triệu người (2022), Trung du và miền núi Bắc Bộ có 2 mật độ vào khoảng bao nhiêu? A. 126 người/km2. B. 100 người/km2. C. 150 người/km2. D. 125 người/km2. Câu 32. Tuyến đường nào có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng Tây Bắc? A. Quốc lộ 5. B. Quốc lộ 2. C. Quốc lộ 6. D. Quốc lộ 3. Câu 33. Tại sao việc phát triển và bảo vệ vốn rừng ở Bắc Trung Bộ có vai trò cực kì quan trọng? A. Là vùng giàu tài nguyên rừng thứ hai của cả nước. B. Sông ngắn, dốc, rất dễ xảy ra lũ lụt. C. Ngành công nghiệp chế biến lâm sản của vùng rất phát triển. D. Là vùng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của gió Tây khô nóng. Câu 34. Trong cơ cấu sử dụng đất ở đồng bằng sông Hồng, loại đất nào chiếm tỉ lệ cao nhất? A. Đất ở. B. Đất chuyên dùng. C. Đất nông nghiệp. D. Đất chưa sử dụng. Câu 35. Ở Bắc Trung Bộ, chè được trồng chủ yếu ở đâu? A. Tây Nghệ An. B. Quảng Trị. C. Thanh Hóa. D. Quảng Bình. Câu 36. Khu kinh tế mở Chu Lai của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ thuộc tỉnh/thành phố nào? A. Quảng Nam. B. Quảng Ngãi. C. Khánh Hoà. D. Đà Nẵng. Câu 37. Hệ thống đê điều khá vững chắc ở Đồng bằng sông Hồng đã làm cho đất phù sa trong đê như thế nào? A. Thường xuyên được phù sa bồi đắp. B. Ngày càng bạc màu. C. Thường xuyên bị thiếu nước. D. Thường xuyên bị ngập úng. Câu 38. Ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, ngã ba biên giới giữa Việt Nam - Trung Quốc - Lào thuộc tỉnh nào? A. Sơn La. B. Điện Biên. C. Lai Châu. D. Hòa Bình. Câu 39. Ranh giới tự nhiên giữa Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ là gì? A. Sông Bến Hải. B. Dãy núi Hoành Sơn. C. Dãy núi Bạch Mã. D. Sông Gianh.
- Câu 40. Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2014 (Đơn vị: nghìn ha) Cây công nghiệp lâu năm Cả nước Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên Tổng 2134,9 142,4 969,0 Cà phê 641,2 15,5 673, Chè 132,6 96,9 22,9 Cao su 978,9 30,0 259,0 Các cây khác 382,2 0 113,7 Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên năm 2014 là gì? A. Cột. B. Đường. C. Miền. D. Tròn. - HẾT - (Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam/ Tập bản đồ Địa lí 12. Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU MÔN: ĐỊA LÍ - KHỐI 12 Ngày kiểm tra: 12/03/2024 (Đề thi có 04 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Số báo danh: Họ và tên: ................................................................ MÃ ĐỀ: 214 .............…….... Câu 1. Ranh giới tự nhiên giữa Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ là gì? A. Dãy núi Bạch Mã. B. Dãy núi Hoành Sơn. C. Sông Gianh. D. Sông Bến Hải. Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến năng suất lúa ở đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước là gì? A. Trình độ thâm canh cao. B. Đất đai màu mỡ. C. Lịch sử khai thác lâu đời. D. Cơ sở hạ tầng tốt. Câu 3. Tuyến đường nào có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng Tây Bắc? A. Quốc lộ 2. B. Quốc lộ 3. C. Quốc lộ 6. D. Quốc lộ 5. Câu 4. Ngoài người Việt, dân tộc nào có số dân đông thứ hai của Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Hoa. B. Bru-Vân Kiều. C. Chăm. D. Khơ me. Câu 5. Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc sử dụng đất ở đồng bằng sông Hồng là gì? A. Nhiều nơi đất đai bị thoái hóa, bạc màu. B. Đất phù sa có thành phần cơ giới từ cát pha đến trung bình thịt. C. Khả năng mở rộng diện tích còn khá lớn. D. Đất phù sa không được bồi đắp hằng năm chiếm diện tích lớn. Câu 6. Các tỉnh nào sau đây không thuộc khu vực Đông Bắc? A. Tuyên Quang, Thái Nguyên, Cao Bằng. B. Bắc Kạn, Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh. C. Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình. D. Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang. Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây không có cảng biển? A. Hải Phòng. B. Cẩm Phả. C. Hạ Long. D. Nam Định. Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây có quy mô dưới 9 nghìn tỉ đồng? A. Bắc Ninh. B. Phúc Yên. C. Hưng Yên. D. Hải Phòng. Câu 9. Khu kinh tế mở Chu Lai của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ thuộc tỉnh/thành phố nào? A. Quảng Nam. B. Đà Nẵng. C. Quảng Ngãi. D. Khánh Hoà. Câu 10. Tại sao việc phát triển và bảo vệ vốn rừng ở Bắc Trung Bộ có vai trò cực kì quan trọng? A. Là vùng giàu tài nguyên rừng thứ hai của cả nước. B. Ngành công nghiệp chế biến lâm sản của vùng rất phát triển. C. Là vùng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của gió Tây khô nóng. D. Sông ngắn, dốc, rất dễ xảy ra lũ lụt. Câu 11. Ở Duyên hải Nam Trung Bộ, đồng bằng nổi tiếng màu mỡ là gì? A. Phú Yên. B. Quảng Ngãi. C. Quảng Nam. D. Bình Định. Câu 12. Vinperland - “Hòn ngọc Việt” là địa điểm du lịch nổi tiếng ở Duyên hải Nam Trung Bộ thuộc tỉnh nào? A. Quảng Nam. B. Bình Thuận. C. Đà Nẵng. D. Khánh Hòa. Câu 13. Tất cả các tỉnh ở vùng Bắc Trung Bộ đều có khả năng phát triển nghề cá biển, trong đó tỉnh nào là trọng điểm nghề cá của vùng?
- A. Quảng Bình. B. Hà Tĩnh. C. Thanh Hoá. D. Nghệ An Câu 14. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Thái Nguyên. B. Nam Định. C. Hải Phòng. D. Hải Dương. Câu 15. Các tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Bắc Trung Bộ? A. Quảng Nam, Quảng Ngãi. B. Thanh Hoá, Nghệ An. C. Hà Tĩnh, Quảng Bình. D. Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế. Câu 16. Nơi khô hạn nhất của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ thuộc các tỉnh nào? A. Bình Định, Khánh Hòa. B. Bình Định, Bình Thuận. C. Ninh Thuận, Bình Thuận. D. Khánh Hòa, Ninh Thuận. Câu 17. Các tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh. B. Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Phú Thọ. C. Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên. D. Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên. Câu 18. Các tỉnh nào sau đây thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ mà không có đường biên giới trên đất liền với Trung Quốc? A. Quảng Ninh, Lạng Sơn. B. Cao Bằng, Bắc Kạn. C. Lai Châu, Sơn La. D. Hà Giang, Lào Cai. Câu 19. Ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng nào được phát triển mạnh và có quy mô lớn ở Bắc Trung Bộ? A. Sản xuất gạch, ngói. B. Sản xuất xi măng. C. Khai thác đá vôi. D. Khai thác cát thủy tinh. Câu 20. Cây lúa ở vùng Bắc Trung Bộ được gieo trồng chủ yếu ở đâu? A. Trên các ruộng bậc thang ở vùng núi phía tây. B. Ở các vùng gò đồi trước núi. C. Ở dải đồng bằng hạ lưu sông và dọc thung lũng các sông. D. Vùng đất cát pha ven biển. Câu 21. Với diện tích khoảng 116.898km2, dân số 14,7 triệu người (2022), Trung du và miền núi Bắc Bộ có mật độ vào khoảng bao nhiêu? A. 150 người/km2. B. 100 người/km2. C. 125 người/km2. D. 126 người/km2. Câu 22. Hệ thống đê điều khá vững chắc ở Đồng bằng sông Hồng đã làm cho đất phù sa trong đê như thế nào? A. Ngày càng bạc màu. B. Thường xuyên bị ngập úng. C. Thường xuyên được phù sa bồi đắp. D. Thường xuyên bị thiếu nước. Câu 23. Điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Hồng? A. Là vùng chịu tác động của nhiều thiên tai nhiệt đới. B. Là vùng thiếu nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp. C. Một số tài nguyên thiên nhiên (đất, nước...) bị xuống cấp. D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng. Câu 24. Trong cơ cấu sử dụng đất ở đồng bằng sông Hồng, loại đất nào chiếm tỉ lệ cao nhất? A. Đất chưa sử dụng. B. Đất chuyên dùng. C. Đất nông nghiệp. D. Đất ở. Câu 25. Di sản văn hóa thế giới của Duyên hải Nam Trung Bộ là gì? A. Phố cổ Hội An và núi Ngũ Hành Sơn. B. Cố đô Huế và phố cổ Hội An. C. Di tích Mỹ Sơn và phố cổ Hội An. D. Di tích Mỹ Sơn và tháp bà Pônaga. Câu 26. Ở Bắc Trung Bộ, chè được trồng chủ yếu ở đâu? A. Thanh Hóa. B. Quảng Bình. C. Quảng Trị. D. Tây Nghệ An. Câu 27. Các đảo nào sau đây thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
- A. Cát Hải, Bạch Long Vĩ. B. Vân Đồn,Vàm Cỏ. C. Côn Đảo, Cô tô. D. Lý Sơn, Phú Quý. Câu 28. Sản lượng lương thực bình quân đầu người ở đồng bằng sông Hồng thấp hơn mức trung bình của cả nước do đâu? A. Đất chuyên dùng và đất thổ cư có xu hướng giảm. B. Diện tích đất canh tác khá lớn. C. Người dân có nhiều kinh nghiệm và truyền thống canh tác. D. Dân số thuộc loại đông của cả nước. Câu 29. Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2014 (Đơn vị: nghìn ha) Cây công nghiệp lâu năm Cả nước Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên Tổng 2134,9 142,4 969,0 Cà phê 641,2 15,5 673, Chè 132,6 96,9 22,9 Cao su 978,9 30,0 259,0 Các cây khác 382,2 0 113,7 Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên năm 2014 là gì? A. Miền. B. Tròn. C. Cột. D. Đường. Câu 30. Các trung tâm công nghiệp lớn của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là gì? A. Thái Nguyên, Việt Trì, Quảng Ninh, Lạng Sơn. B. Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Cẩm Phả. C. Thái Nguyên, Phú Thọ, Hạ Long, Lạng Sơn. D. Thái Nguyên, Phú Thọ, Quảng Ninh, Lạng Sơn. Câu 31. Với dân số khoảng 15 triệu người (2019), diện tích tự nhiên là 51,5 nghìn km2, mật độ dân số của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ khoảng bao nhiêu? A. 351 người/km2. B. 300 người/km2. C. 250 người/km2. D. 291 người/km2. Câu 32. Các trung tâm công nghiệp chủ yếu của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là gì? A. Nha Trang, Phan Thiết, Đà Nẵng. B. Đà Nẵng, Quy Nhơn, Phan Thiết. C. Nha Trang, Quy Nhơn, Phan Thiết. D. Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. Câu 33. Ở Bắc Trung Bộ, cao su và hồ tiêu được trồng chủ yếu tại đâu? A. Quảng Bình – Quảng Trị. B. Thanh Hóa – Nghệ An. C. Tây Nghệ An – Quảng Trị. D. Tây Nghệ An – Hà Tĩnh. Câu 34. Ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, ngã ba biên giới giữa Việt Nam - Trung Quốc - Lào thuộc tỉnh nào? A. Sơn La. B. Hòa Bình. C. Điện Biên. D. Lai Châu. Câu 35. Biện pháp cơ bản để đưa Đồng bằng sông Hồng sớm trở thành vùng sản xuất lương thực, thực phẩm hàng hoá là gì? A. Chú ý đến môi trường và bảo vệ tài nguyên đất. B. Thay đổi cơ cấu giống và cơ cấu mùa vụ. C. Phát triển mạnh cây vụ đông. D. Quan tâm đến chất lượng sản phẩm và thị trường. Câu 36. Nguồn than khai thác ở Trung du và miền núi Bắc Bộ được sử dụng chủ yếu làm gì? A. Nhiệt điện và luyện kim. B. Nhiệt điện và hoá chất. C. Luyện kim và xuất khẩu. D. Nhiệt điện và xuất khẩu. Câu 37. Di sản thiên nhiên thế giới vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc tỉnh nào?
- A. Quảng Trị. B. Hà Tĩnh. C. Thừa Thiên - Huế. D. Quảng Bình . Câu 38. Nhà máy thủy điện lớn xây dựng trên sông Gâm và sông Chảy là gì? A. Tạ Bú và Hòa Bình. B. Hòa Bình và Na Hang. C. Thác Bà và Tạ Bú. D. Tuyên Quang và Thác Bà. Câu 39. Tỉnh nào của vùng duyên hải Nam Trung Bộ có trữ lượng lớn cát làm thủy tinh? A. Quảng Nam. B. Bình Thuận. C. Quảng Ngãi. D. Khánh Hòa. Câu 40. Đâu là di sản văn hóa thế giới ở Bắc Trung Bộ? A. Di tích cố đô Huế, Phong Nha - Kẻ Bàng. B. Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế. C. Nhã nhạc cung đình Huế, Phố cổ Hội An. D. Phong Nha - Kẻ Bàng, Nhã nhạc cung đình Huế. - HẾT - (Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam/ Tập bản đồ Địa lí 12. Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT BÌNH CHIỂU MÔN: ĐỊA LÍ - KHỐI 12 Ngày kiểm tra: 12/03/2024 (Đề thi có 04 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Số báo danh: ĐỀ HÒA NHẬP: Họ và tên: ............................................................ ...............…….... MÃ ĐỀ 102 Câu 1. Việc đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng phải gắn liền với hoạt động nào? A. Công nghiệp chế biến sau khai thác. B. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. C. Vùng đất phù sa ngoài đê được bồi tụ hàng năm. D. Vùng đông dân, sức tiêu thụ lớn. Câu 2. Ranh giới tự nhiên giữa Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ là gì? A. Sông Gianh. B. Sông Bến Hải. C. Dãy núi Hoành Sơn. D. Dãy núi Bạch Mã. Câu 3. Ở đồng bằng sông Hồng tập trung nhiều di tích, lễ hội, các làng nghề truyền thống là do đâu? A. Nền kinh tế phát triển nhanh. B. Có nhiều dân tộc anh em cùng chung sống. C. Chính sách đầu tư phát triển của Nhà nước. D. Có lịch sử khai thác lâu đời với nền sản xuất phát triển. Câu 4. Các tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Bắc Trung Bộ? A. Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế. B. Quảng Nam, Quảng Ngãi. C. Hà Tĩnh, Quảng Bình. D. Thanh Hoá, Nghệ An. Câu 5. Đặc điểm khí hậu của Đồng bằng sông Hồng có những nét tương đồng với vùng nào? A. Vùng Bắc Trung Bộ. B. Tiểu vùng Tây Bắc. C. Tiểu vùng Đông Bắc. D. Trung du miền núi Bắc Bộ. Câu 6. Các loại cây công nghiệp hàng năm thích hợp với vùng đất cát ven biển của vùng Bắc Trung Bộ là gì? A. Dâu tằm, lạc, cói... B. Lạc, mía, thuốc lá... C. Lạc, dâu tằm, bông, cói. D. Lạc, đậu tương, đay, cói... Câu 7. Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là phần lãnh thổ không tách rời của hai tỉnh/thành phố thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ lần lượt là gì? A. Thành phố Đà Nẵng, tỉnh Khánh Hoà. B. Thành phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Ngãi. C. Thành phố Đà Nẵng, tỉnh Bình Định. D. Thành phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam. Câu 8. Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển kinh tế-xã hội của Trung du và miền núi Bắc Bộ là gì? A. Lãnh thổ của vùng quá rộng lớn. B. Nơi tập trung nhiều dân tộc ít người. C. Khí hậu phân hóa phức tạp. D. Cơ sở hạ tầng kém phát triển. Câu 9. Cảng biển nào sau đây không thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Đà Nẵng. B. Chân Mây. C. Nha Trang. D. Quy Nhơn. Câu 10. Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh nổi bật về ngành gì? A. Hóa chất phân bón.B. Luyện kim đen. C. Luyện kim màu. D. Năng lượng. Câu 11. Ở trung du và miền núi Bắc Bộ, biện pháp nào đem lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội và môi trường? A. Chuyển một phần nương rẫy thành vườn cây ăn quả và cây công nghiệp. B. Đẩy mạnh thâm canh cây lương thực cạn ở những nơi có điều kiện thích hợp.
- C. Phát triển giao thông vận tải lên các vùng dân tộc ít người. D. Trang bị kỹ thuật tiên tiến để khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Câu 12. Việc trồng rừng ven biển ở Bắc Trung Bộ có tác dụng chính là gì? A. Hạn chế sự di chuyển của cồn cát. B. Điều hoà nguồn nước. C. Chống xói mòn, rửa trôi. D. Hạn chế tác hại của lũ. Câu 13. Các đồng muối nổi tiếng của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là gì? A. Cà Ná, Thuận An. B. Cà Ná, Sa Huỳnh. C. Cà Ná, Văn Lý. D. Sa Huỳnh, Văn Lý. Câu 14. Sự chuyển dịch trong ngành trồng trọt của vùng đồng bằng sông Hồng được thể hiện bằng việc gì? A. Giảm tỉ trọng cây lương thực, cây thực phẩm, tăng tỉ trọng cây công nghiệp, cây ăn quả. B. Giảm tỉ trọng cây lương thực, cây thực phẩm, tăng tỉ trọng cây ăn quả. C. Tăng tỉ trọng cây công nghiệp, giảm tỉ trọng cây thực phẩm và cây lương thực. D. Giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả. Câu 15. Đặc điểm kinh tế - xã hội nào không đúng với Đồng bằng sông Hồng? A. Năng suất lúa cao nhất cả nước. B. Sản lượng lúa lớn nhất cả nước. C. Dân số tập trung đông nhất cả nước. D. Có lịch sử khai thác lãnh thổ sớm nhất cả nước. Câu 16. Các đồng cỏ ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có độ cao trung bình bao nhiêu mét? A. 700-800. B. 500-600. C. 500-700. D. 600-700. Câu 17. Ý nào sau đây không đúng về nghề cá ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Tỉnh/thành phố nào ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ cũng có bãi tôm, bãi cá. B. Biển vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nhiều tôm cá và các loại hải sản khác. C. Các bãi tôm, bãi cá lớn nhất nằm ở các tỉnh phía Nam của vùng và ngư trường Hoàng Sa - Trường Sa. D. Sản lượng cá biển chiếm tỉ lệ nhỏ trong tổng sản lượng thủy sản của vùng. Câu 18. Để phòng chống thiên tai ở vùng Bắc Trung Bộ, biện pháp quan trọng nhất là gì? A. Xây đê, kè chắn sóng. B. Phòng chống cháy rừng. C. Xây hồ chứa nước để chống khô hạn. D. Bảo vệ, phát triển rừng đầu nguồn, trồng rừng ven biển. Câu 19. Việc bảo vệ và phát triển vốn rừng không thể hiện rõ vai trò nào sau đây? A. Bảo vệ môi trường sống của động vật hoang dã; giữ gìn nguồn gen các loại động, thực vật quý hiếm. B. Điều hoà nguồn nước, hạn chế tác hại của các cơn lũ đột ngột trên các sông ngắn và dốc. C. Chắn gió, bão và ngăn hiện tượng cát bay, cát chảy xâm lấn ruộng đồng, làng mạc. D. Tạo cảnh quan phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng và khai thác lâm sản. Câu 20. Cây công nghiệp chủ lực của Trung du và miền núi Bắc Bộ là gì? A. Đậu tương. B. Thuốc lá. C. Chè. D. Cà phê. Câu 21. Khoáng sản nào có trữ lượng lớn ở vùng Tây Bắc nước ta? A. Chì. B. Sắt, đồng. C. Apatit. D. Quặng đồng, ni ken. Câu 22. Đối với vùng Bắc Trung Bộ, lát cắt lãnh thổ từ Tây sang Đông thể hiện cơ cấu ngành nông nghiệp theo không gian là gì? A. Nông – lâm – ngư nghiệp. B. Lâm – nông – ngư nghiệp. C. Ngư – lâm – nông nghiệp. D. Ngư – nông – lâm nghiệp. Câu 23. Vì sao việc hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp có ý nghĩa lớn đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng Bắc Trung Bộ? A. Giải quyết việc làm cho một bộ phận lao động xã hội của vùng. B. Khai thác tiềm năng to lớn của cả đất liền và biển của vùng. C. Tạo ra cơ cấu ngành và thế liên hoàn phát triển kinh tế của vùng.
- D. Tạo ra cơ cấu ngành kinh tế của vùng. Câu 24. Thương hiệu nước mắm nào nổi tiếng trong vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Cát Hải. B. Phú Quốc. C. Long Hải. D. Phan Thiết. Câu 25. Đâu là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành nông nghiệp của Đồng bằng sông Hồng? A. Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản. B. Tăng tỉ trọng ngành trồng trọt và chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành thuỷ sản. C. Tăng tỉ trọng ngành thuỷ sản và trồng trọt, giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi. D. Tăng tỉ trọng ngành trồng trọt, giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản. Câu 26. Vì sao vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng các cảng nước sâu? A. Có nhiều vũng vịnh rộng. B. Có đường bờ biển dài, ít đảo ven bờ. C. Bờ biển có nhiều vũng vịnh, thềm lục địa sâu, ít bị sa bồi. D. Có nền kinh tế phát triển nhanh nên nhu cầu vận tải lớn. Câu 27. Ý nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của vùng đồng bằng sông Hồng? A. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm. B. Giáp với Thượng Lào. C. Giáp với các vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. D. Giáp Vịnh Bắc Bộ (Biển Đông ). Câu 28. Diện tích rừng giàu của vùng Bắc Trung Bộ hiện nay chủ yếu tập trung ở đâu? A. Dải đồi núi thấp giáp biển. B. Trên các đồng bằng. C. Giáp biên giới Việt – Lào. D. Trên các đảo trong vùng biển. Câu 29. Các tỉnh nào thuộc vùng Tây Bắc của nước ta hiện nay? A. Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Lào Cai. B. Điện Biên, Lai Châu, Hoà Bình, Lào Cai. C. Lai Châu, Điện Biên, Hoà Bình, Yên Bái. D. Điện Biên, Lai Châu, Hoà Bình, Sơn La. Câu 30. Các ngành công nghiệp tiêu biểu của trung tâm công nghiệp Hải Phòng là gì? A. Điện tử, đóng tàu, sản xuất ô tô. B. Đóng tàu, luyện kim đen, hoá chất, khai thác khí đốt. C. Hóa chất, đóng tàu, luyện kim, điện tử, sản xuất ôtô. D. Điện tử, đóng tàu, vật liệu xây dựng, hoá chất, cơ khí. Câu 31. Trung tâm công nghiệp nào không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Hạ Long. B. Nam Định. C. Thái Nguyên. D. Việt Trì. Câu 32. Hạn chế lớn nhất trong phát triển công nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng là gì? A. Người dân có kinh nghiệm làm nông nghiệp. B. Thiếu nguồn nguyên liệu. C. Cơ sở vật chất - kĩ thuật chưa đồng bộ. D. Nguồn lao động dồi dào. Câu 33. Cảng trung chuyển quốc tế lớn nhất nước ta được xây dựng tại khu vực nào? A. Vịnh Vân Phong (Khánh Hoà). B. Vịnh Dung Quất (Quảng Ngãi). C. Vịnh Xuân Đài (Phú Yên). D. Vịnh Cam Ranh (Khánh Hoà). Câu 34. Ba cửa khẩu quan trọng nào nằm trên biên giới Việt - Trung theo thứ tự từ Đông sang Tây? A. Lạng Sơn, Móng Cái, Lào Cai. B. Lào Cai, Móng Cái, Lạng Sơn. C. Móng Cái, Lạng Sơn, Lào Cai. D. Lạng Sơn, Lào Cai, Móng Cái. Câu 35. Các tỉnh/thành phố nào sau đây không thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà. B. Thừa Thiên - Huế, Lâm Đồng. C. Ninh Thuận, Bình Thuận. D. Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi. Câu 36. Tài nguyên du lịch nhân văn ở đồng bằng sông Hồng đa dạng và phong phú, tập trung nhiều là gì? A. Các di tích lịch sử - văn hóa.
- B. Di tích, lễ hội, làng nghề truyền thống. C. Lễ hội, các di tích lịch sử. D. Làng nghề truyền thống, lễ hội. Câu 37. Nhân tố không đúng khi nói về thuận lợi đối với việc sản xuất muối ở Duyên hải Nam Trung Bộ là gì? A. Số giờ nắng và gió trong năm nhiều. B. Không có các hệ thống sông ngòi lớn. C. Địa hình bờ biển có nhiều vũng vịnh. D. Người dân có nhiều kinh nghiệm. Câu 38. Đặc điểm không đúng về vị trí địa lí của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là gì? A. Cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên. B. Tiếp giáp với vùng trọng điểm sản xuất lương thực. C. Giáp Biển Đông rộng lớn. D. Cầu nối giữa Đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ. Câu 39. Dân tộc nào sau đây không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Thái. B. Mông. C. Chăm. D. Mường. Câu 40. Ý nào sau đây không đúng khi nói về vị trí và tiếp giáp của vùng Bắc Trung Bộ? A. Tiếp giáp Duyên hải Nam Trung Bộ ở phía Nam. B. Cầu nối giữa miền Bắc và miền Nam. C. Tiếp giáp với Lào ở phía Đông và Biển Đông ở phía Tây. D. Tiếp giáp với Trung du và miền núi Bắc Bộ và đồng bằng sông Hồng ở phía Bắc. - HẾT - (Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam/ Tập bản đồ Địa lí 12. Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p | 150 | 17
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 46 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p | 44 | 6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 50 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 39 | 4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p | 51 | 4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p | 39 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p | 40 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p | 33 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 51 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 43 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 51 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p | 42 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 46 | 3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 62 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn