Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh
lượt xem 1
download
Nhằm chuẩn bị kiến thức cho kì kiểm tra giữa học kì 2 sắp tới, mời các bạn học sinh lớp 6 cùng tải về “Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh” dưới đây để tham khảo, hệ thống kiến thức Địa lí đã học. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học 2020 – 2021 MÔN : ĐỊA LÍ 6 Thời gian làm bài : 45 phút Ngày …..tháng 03 năm 2021 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học trong các bài: Lớp vỏ khí Sự thay đổi của nhiệt độ không khí Khí áp và gió trên Trái Đất Hơi nước trong không khí. Mưa 2. Năng lực Làm bài tập trắc nghiệm và tự luận. Trả lời câu hỏi liên quan đến vốn kiến thức thực tế. 3. Phẩm chất Tự giác học bài ở nhà. Nghiêm túc, trung thực trong giờ kiểm tra. 4. Hình thành, phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức, năng lực giải quyết vấn đề…
- II. MA TRẬN. Cấp độ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO TỔNG Nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Lớp vỏ khí Trình bày được vị trí, Phân tích được hình Liên hệ được con đặc điểm và vai trò của vẽ các tầng khí quyển người đang sinh sống ở các tầng khí quyển. để nêu vị trí, đặc điểm tầng khí quyển nào và của các tầng khí tại đó có những hiện quyển. tượng thời tiết gì. Số câu 2 1 2 5 Số điểm 0,5 0,25 0,5 1,25 Tỉ lệ 5% 2,5% 5% 12,5% Sự thay đổi Nêu được các nhân tố Giải thích được Lí giải nhiệt độ tại địa của nhiệt độ ảnh hưởng đến sự thay nguyên nhân của sự phương không khí đổi nhiệt độ không khí thay đổi nhiệt độ không khí Số câu 2 1 1 4 Số điểm 0,5 0,25 0,25 1 Tỉ lệ 5% 2,5% 2,5% 10% Khí áp và Nêu tên, hướng thổi và Vẽ sơ đồ thể hiện Xác định được loại gió gió. Các đới khu vực hoạt động của quá trình hình thành hành tinh hoạt động ở khí hậu trên các gió hành tinh trên Trái mưa. Việt Nam TĐ Đất Trình bày sự khác nhau giữa thòi tiết và khí hậu Số câu 2 1 1 1 3 8 Số điểm 0,5 2 0,25 2 0,75 5,5 Tỉ lệ 5% 20% 2,5% 20% 7,5% 35% Hơi nước Nêu được khái niệm độ Nhận xét được mối Trình bày được mối Tính lượng mưa trong không ẩm không khí. quan hệ giữa nhiệt độ quan hệ giữa độ ẩm trung bình của 1 địa khí. Mưa không khí và độ ẩm. không khí với các hiện phương tượng khí tượng. Số câu 2 1 2 1 6 Số điểm 0,5 0,25 0,5 1 2,25 Tỉ lệ 5% 2,5% 5% 10% 22,5% 9 5 8 1 23 Tổng 4 3 2 1 10 40% 30% 20% 10% 100% BGH Tổ CM Nhóm CM Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Tố Loan
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học 2020 – 2021 MÔN : ĐỊA LÍ 6 Thời gian làm bài : 45 phút Mã đề : ĐL601 Ngày …..tháng 03 năm 2021 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy ghi lại vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất. Câu 1: Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là: A. Khí Cacbonic B. Khí Nito C. Hơi nước D. Oxi Câu 2: Dựa vào đặc tính khác nhau của lớp khí, người ta chia khí quyển ra thành A. A. 2 tầng B. B. 3 tầng C. C. 4 tầng D. D. 5 tầng E. Câu 3: Khối khí lạnh hình thành ở đâu? A. Biển và đại dương. C. Vùng vĩ độ thấp. B. Đất liền. D. D. Vùng vĩ độ cao. E. Câu 4: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là: F. A. Đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu. G. B. Bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển. H. C. Đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển. I. D. Bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu. J. Câu 5: Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi: A. 0,3oC. B. 0,4oC. C. 0,5oC. K. D. 0,6oC. L. Câu 6: Các khối khí có đặc điểm là: A. Luôn cố định tại những khu vực nhất định B. Không làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua M. C. Luôn di chuyển và làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua N. D. Không chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm nơi chúng đi qua O. Câu 7: Khối khí lục địa hình thành ở vùng nào? A. Biển và đại dương. C. Vùng vĩ độ thấp. B. Đất liền. D. D. Vùng vĩ độ cao. E. Câu 8: Ở Việt Nam, đỉnh núi Phanxipang cao 3.143m và biết nhiệt độ ở chân núi vào ngày nắng nóng nhất là 300C. Hãy tính nhiệt độ ở đỉnh núi? A. A. 11,1⁰C B. B. 11,5⁰C C. C. 12⁰C D. D. 12,2⁰C E. Câu 9: Tại sao ở các dãy núi cao có sự khác nhau về nhiệt độ dưới chân núi và trên đỉnh núi? A. Càng lên cao nhiệt độ càng tăng F. B. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm
- G. C. Nhiệt độ tăng mạnh khi xuống dốc H. D. Trên cao nhận được bức xạ nhiều hơn I. Câu 10: Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền? A. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn đêm. B. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đông ngày ngắn hơn đêm. C. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi chậm hơn nước. J. D. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước K. L. M. Câu 11: Đâu là nguồn chính cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất? A. Mặt B. Mặt đất. D. D. Mặt Trăng. C. Gió. Trời. E. Câu 12: Khu vực có mưa nhiều trên Trái Đất là vùng: A. Vùng chí tuyến G. C. Vùng cực Bắc và cực Nam F. B. Vùng xích đạo H. D. Vùng sâu trong nội địa I. Câu 13: Giả sử có một ngày ở thành phố Hà Nội, người ta đo được nhiệt độ lúc 5 giờ được 22oC, lúc 13 giờ được 26oC và lúc 21 giờ được 24oC. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? J. A. 22oC K. B. 23o L. C. 24oC. M. D. 25oC. N. Câu 14: Nguồn nước chính cung cấp cho khí quyển là: O. A. Ao hồ Q. C. Biển, đại R. D. Sinh vật P. B. Sông ngòi dương S. Câu 15: Để tính lượng mưa rơi ở một địa phương, người ta dùng dụng cụ gì? A. A. Nhiệt B. B. Áp kế. D. D. Vũ kế. kế. C. C. Ẩm kế. E. Câu 16: Chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ nào? A. A. 33o66'B B. B. 66o33'B C. C. 23o27'B D. D. 27o23'B E. Câu 17: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai nhiệt? F. A. 2 G. B. 3 H. C. 4 I. D. 5 J. Câu 18: Sự phân hóa khí hậu trên bề mặt Trái Đất phụ thuộc vào nhiều nhân tố trong đó quan trọngnhất là: A. A. Dòng biển C. C. Vĩ độ B. B. Địa hình D. D. Vị trí gần hay xa biển E. Câu 19: Vùng nội chí tuyến là vùng nằm ở A. A. Giữa chí tuyến và vòng cực C. C. Giữa hai vòng cực B. B. Từ vòng cực đến cực D. D. Giữa hai chí tuyến E. Câu 20: Việt Nam nằm ở đới khí hậu nào? A. A. Cận B. B. Hàn C. C. Cận D. D. Nhiệt nhiệt đới đới nhiệt đới E. II. TỰ LUẬN (5 điểm) F. Câu 1(2điểm): Trình bày sự giống và khác nhau của thời tiết và khí hậu?
- G. Câu 2 (2điểm): Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện quá trình hình thành mưa? H. Câu 3 (1 điểm): Dựa vào bảng sau: I. Lượng mưa: mm V J. K L M N T. U. O. P. Q. R. S. . Th . . . . 1 1 5 6 7 8 9 1 1 2 3 4 A A X Y Z A A A A A A A W. A I . . . B. C. D. E. F. G. H. TP . . 1 4 1 21 31 2 2 3 2 11 5 4 AJ. a. Tính tổng lượng mưa trong năm của thành phố Hồ Chí Minh AK. b. Tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10) ở thành phố Hồ Chí Minh AL. AM.
- AN. AO. AP. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH AT. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II AQ. Năm học 2020 – 2021 AU. MÔN : ĐỊA LÍ 6 AR. AV. Thời gian làm bài : 45 phút AS. Mã đề : ĐL602 AW. Ngày …..tháng 03 năm 2021 AX. AY. I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) AZ. Hãy ghi lại vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất. BA. Câu 1. Ở Việt Nam, đỉnh núi Phanxipang cao 3.143m và biết nhiệt độ ở chân núi vào ngày nắng nóng nhất là 300C. Hãy tính nhiệt độ ở đỉnh núi? BB. A. 11,5⁰C B. 12⁰C C. 12,2⁰C D. 11,1⁰C BC. Câu 2. Khối khí lạnh hình thành ở đâu? BD. A. Đất liền. B. Biển và đại dương. BE. C. Vùng vĩ độ cao. D. Vùng vĩ độ thấp. BF. Câu 3. Việt Nam nằm ở đới khí hậu nào? BG. A. Cận nhiệt đới B. Nhiệt đới C. Cận nhiệt D. Hàn đới BH. Câu 4. Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là: BI. A. Đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển. BJ. B. Bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển. BK. C. Bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu. BL. D. Đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu. BM. Câu 5. Chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ nào? BN. A. 66 33'B o B. 23o27'B C. 27o23'B D. 33o66'B BO. Câu 6. Vùng nội chí tuyến là vùng nằm ở BP. A. Giữa hai chí tuyến B. Giữa chí tuyến và vòng cực BQ. C. Từ vòng cực đến cực D. Giữa hai vòng cực BR. Câu 7. Để tính lượng mưa rơi ở một địa phương, người ta dùng dụng cụ gì? BS. A. Vũ kế. B. Áp kế. C. Ẩm kế. D. Nhiệt kế. BT. Câu 8. Các khối khí có đặc điểm là: BU. A. Không làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua BV. B. Luôn di chuyển và làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua BW. C. Không chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm nơi chúng đi qua BX. D. Luôn cố định tại những khu vực nhất định BY. Câu 9. Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền? BZ. A. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn đêm. CA. B. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đông ngày ngắn hơn đêm. CB. C. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.
- CC. D. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi chậm hơn nước. CD. Câu 10. Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai nhiệt? CE. A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 CF. Câu 11: Khối khí lục địa hình thành ở vùng nào? F. A. Biển và đại dương. H. C. Vùng vĩ độ thấp. G. B. Đất liền. I. D. Vùng vĩ độ cao. J. Câu 12. Sự phân hóa khí hậu trên bề mặt Trái Đất phụ thuộc vào nhiều nhân tố trong đó quan trọng nhất là: K. A. Vị trí gần hay xa biển B. Địa hình L. C. Vĩ độ D. Dòng biển M. Câu 13. Khu vực có mưa nhiều trên Trái Đất là vùng: N. A. Vùng cực Bắc và cực Nam B. Vùng sâu trong nội địa O. C. Vùng chí tuyến D. Vùng xích đạo P. Câu 14. Dựa vào đặc tính khác nhau của lớp khí, người ta chia khí quyển ra thành Q. A. 4 tầng B. 2 tầng C. 5 tầng D. 3 tầng R. Câu 15. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là: S. A. Khí Cacbonic B. Khí Nito C. Hơi nước D. Oxi T. Câu 16. Tại sao ở các dãy núi cao có sự khác nhau về nhiệt độ dưới chân núi và trên đỉnh núi? U. A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm B. Nhiệt độ tăng mạnh khi xuống dốc V. C. Trên cao nhận được bức xạ nhiều hơn D. Càng lên cao nhiệt độ càng tăng W. Câu 17. Giả sử có một ngày ở thành phố Hà Nội, người ta đo được nhiệt độ lúc 5 giờ được 22oC, lúc 13 giờ được 26oC và lúc 21 giờ được 24oC. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? X. A. 22oC B. 25oC. C. 24oC. D. 23oC Y. Câu 18. Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi: Z. A. 0,6oC. B. 0,5oC. C. 0,4oC. D. 0,3oC. AA. Câu 19. Đâu là nguồn chính cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất? AB. A. Mặt Trăng. B. Mặt Trời. C. Mặt đất. D. Gió. AC. Câu 20. Nguồn nước chính cung cấp cho khí quyển là: AD. A. Sông ngòi B. Sinh vật C. Ao hồ D. Biển, đại dương AE. AF. II. TỰ LUẬN (5 điểm) AG. Câu 1(2điểm): Trình bày sự giống và khác nhau của thời tiết và khí hậu? AH. Câu 2 (2điểm): Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện quá trình hình thành mưa? AI. Câu 3 (1điểm): Dựa vào bảng sau: AJ. Lượng mưa: mm A AK A A A A A A A A A A A W . L M N O U. V. P. Q. R. S. T. . Th . . . . 1 1 5 6 7 8 9 1 1 2 3 4
- A A B B B AX B B B B B B BI Y Z A B J . C. D. E. F. G. H. . . . . . . TP 21 31 2 2 3 2 11 1 4 1 5 4 BK. a. Tính tổng lượng mưa trong năm của thành phố Hồ Chí Minh BL. b. Tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (tháng 11, 12, 1, 2, 3, 4) ở thành phố Hồ Chí Minh BM.
- BN. BT. BO. BU. BP. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH BV. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II BQ. Năm học 2020 – 2021 BW. MÔN : ĐỊA LÍ 6 BR. BX. Thời gian làm bài : 45 phút BS. Mã đề : ĐL603 BY. Ngày …..tháng 03 năm 2021 BZ. CA. I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) CB. Hãy ghi lại vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất. CC. Câu 1. Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền? CD. A. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước. CE. B. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi chậm hơn nước. CF. C. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đông ngày ngắn hơn đêm. CG. D. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn đêm. CH. Câu 2. Giả sử có một ngày ở thành phố Hà Nội, người ta đo được nhiệt độ lúc 5 giờ được 22oC, lúc 13 giờ được 26oC và lúc 21 giờ được 24oC. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? CI. A. 22oC B. 24oC. C. 25oC. D. 23oC CJ. Câu 3. Việt Nam nằm ở đới khí hậu nào? CK. A. Cận nhiệt đới B. Hàn đới C. Cận nhiệt D. Nhiệt đới CL. Câu 4. Chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ nào? CM. A. 23o27'B B. 27o23'B C. 33o66'B D. 66o33'B CN. Câu 5. Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là: CO. A. Bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển. CP. B. Đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển. CQ. C. Đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu. CR. D. Bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu. CS. Câu 6. Đâu là nguồn chính cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất? CT. A. Gió. B. Mặt đất. C. Mặt Trời. D. Mặt Trăng. CU. Câu 7. : Khối khí lục địa hình thành ở vùng nào? CV. A. Biển và đại dương. CX. C. Vùng vĩ độ thấp. CW. B. Đất liền. CY. D. Vùng vĩ độ cao. CZ. Câu 8. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là: DA. A. Hơi nước B. Khí Cacbonic C. Oxi D. Khí Nito DB. Câu 9. Dựa vào đặc tính khác nhau của lớp khí, người ta chia khí quyển ra thành DC. A. 5 tầng B. 4 tầng C. 3 tầng D. 2 tầng DD. Câu 10. Các khối khí có đặc điểm là:
- DE. A. Không chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm nơi chúng đi qua DF. B. Luôn cố định tại những khu vực nhất định DG. C. Luôn di chuyển và làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua DH. D. Không làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua DI. Câu 11. Nguồn nước chính cung cấp cho khí quyển là: DJ. A. Ao hồ B. Sinh vật C. Sông ngòi D. Biển, đại dương DK. DL. DM. Câu 12. Tại sao ở các dãy núi cao có sự khác nhau về nhiệt độ dưới chân núi và trên đỉnh núi? DN. A. Nhiệt độ tăng mạnh khi xuống dốc B. Trên cao nhận được bức xạ nhiều hơn DO. C. Càng lên cao nhiệt độ càng tăng D. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm DP. Câu 13. Ở Việt Nam, đỉnh núi Phanxipang cao 3.143m và biết nhiệt độ ở chân núi vào ngày nắng nóng nhất là 300C. Hãy tính nhiệt độ ở đỉnh núi? DQ. A. 12⁰C B. 11,1⁰C C. 12,2⁰C D. 11,5⁰C DR. Câu 14. Sự phân hóa khí hậu trên bề mặt Trái Đất phụ thuộc vào nhiều nhân tố trong đó quan trọng nhất là: DS. A. Vĩ độ B. Địa hình DT. C. Vị trí gần hay xa biển D. Dòng biển DU. Câu 15. Vùng nội chí tuyến là vùng nằm ở DV. A. Giữa chí tuyến và vòng cực B. Từ vòng cực đến cực DW. C. Giữa hai chí tuyến D. Giữa hai vòng cực DX. Câu 16. Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai nhiệt? DY. A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 DZ. Câu 17. Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi: EA. A. 0,6oC. B. 0,3oC. C. 0,5oC. D. 0,4oC. EB. Câu 18. Khối khí lạnh hình thành ở đâu? EC. A. Vùng vĩ độ cao. B. Đất liền. ED. C. Biển và đại dương. D. Vùng vĩ độ thấp. EE. Câu 19. Khu vực có mưa nhiều trên Trái Đất là vùng: EF. A. Vùng chí tuyến B. Vùng xích đạo EG. C. Vùng sâu trong nội địa D. Vùng cực Bắc và cực Nam EH. Câu 20. Để tính lượng mưa rơi ở một địa phương, người ta dùng dụng cụ gì? EI. A. Ẩm kế. B. Áp kế. C. Vũ kế. D. Nhiệt kế. EJ. EK. II. TỰ LUẬN (5 điểm) EL. Câu 1(2điểm): Trình bày sự giống và khác nhau của thời tiết và khí hậu? EM. Câu 2 (2điểm): Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện quá trình hình thành mưa? EN. Câu 3 (1 điểm): Dựa vào bảng sau: EO. Lượng mưa: mm
- F EP E E E E E E F E E E E B . Q R S T W Z. A. U. V. X. Y. . Th . . . . . 1 1 5 6 8 9 1 1 2 3 4 7 F F F F F F FC F FI F F F F D E F G M O . H. . J. K. L. N. . . . . . . TP 21 31 2 2 3 11 1 4 1 5 2 4 FP. a. Tính tổng lượng mưa trong năm của thành phố Hồ Chí Minh FQ. b. Tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10) ở thành phố Hồ Chí Minh FR. FS.
- FT. FZ. FU. GA. FV. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH GB. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II FW. Năm học 2020 – 2021 GC. MÔN : ĐỊA LÍ 6 FX. GD. Thời gian làm bài : 45 phút FY. Mã đề : ĐL604 GE. Ngày …..tháng 03 năm 2021 GF. GG. I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) GH. Hãy ghi lại vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất. GI. Câu 1. Sự phân hóa khí hậu trên bề mặt Trái Đất phụ thuộc vào nhiều nhân tố trong đó quan trọng nhất là: GJ. A. Dòng biển B. Địa hình GK. C. Vị trí gần hay xa biển D. Vĩ độ GL.Câu 2. Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai nhiệt? GM. A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 GN. Câu 3. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là: GO. A. Oxi B. Khí Nito C. Hơi nước D. Khí Cacbonic GP. Câu 4. Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền? GQ. A. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước. GR. B. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đông ngày ngắn hơn đêm. GS. C. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn đêm. GT. D. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi chậm hơn nước. GU. Câu 5. Khối khí lạnh hình thành ở đâu? GV. A. Vùng vĩ độ cao. B. Vùng vĩ độ thấp. GW. C. Biển và đại dương. D. Đất liền. GX. Câu 6. Ở Việt Nam, đỉnh núi Phanxipang cao 3.143m và biết nhiệt độ ở chân núi vào ngày nắng nóng nhất là 300C. Hãy tính nhiệt độ ở đỉnh núi? GY. A. 12⁰C B. 11,1⁰C C. 12,2⁰C D. 11,5⁰C GZ. Câu 7. Tại sao ở các dãy núi cao có sự khác nhau về nhiệt độ dưới chân núi và trên đỉnh núi? HA. A. Nhiệt độ tăng mạnh khi xuống dốc B. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm HB. C. Trên cao nhận được bức xạ nhiều hơn D. Càng lên cao nhiệt độ càng tăng HC. Câu 8. Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là: HD. A. Bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển. HE. B. Đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu. HF. C. Đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển. HG. D. Bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu. HH. Câu 9. Các khối khí có đặc điểm là:
- HI. A. Không chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm nơi chúng đi qua HJ. B. Luôn cố định tại những khu vực nhất định HK. C. Không làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua HL. D. Luôn di chuyển và làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua HM. Câu 10. : Khối khí lục địa hình thành ở vùng nào? HN. A. Biển và đại dương. HP. C. Vùng vĩ độ thấp. HO. B. Đất liền. HQ. D. Vùng vĩ độ cao. HR. HS. HT. Câu 11. Chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ nào? HU. A. 23o27'B B. 27o23'B C. 66o33'B D. 33o66'B HV. Câu 12. Dựa vào đặc tính khác nhau của lớp khí, người ta chia khí quyển ra thành HW. A. 2 tầng B. 4 tầng C. 5 tầng D. 3 tầng HX. Câu 13. Khu vực có mưa nhiều trên Trái Đất là vùng: HY. A. Vùng sâu trong nội địa B. Vùng chí tuyến HZ. C. Vùng cực Bắc và cực Nam D. Vùng xích đạo IA. Câu 14. Nguồn nước chính cung cấp cho khí quyển là: IB. A. Ao hồ B. Sông ngòi C. Biển, đại dương D. Sinh vật IC. Câu 15. Việt Nam nằm ở đới khí hậu nào? ID. A. Cận nhiệt đới B. Nhiệt đới C. Hàn đới D. Cận nhiệt IE. Câu 16. Giả sử có một ngày ở thành phố Hà Nội, người ta đo được nhiệt độ lúc 5 giờ được 22oC, lúc 13 giờ được 26oC và lúc 21 giờ được 24oC. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? IF. A. 25oC. B. 24oC. C. 23oC D. 22oC IG. Câu 17. Để tính lượng mưa rơi ở một địa phương, người ta dùng dụng cụ gì? IH. A. Nhiệt kế. B. Áp kế. C. Ẩm kế. D. Vũ kế. II. Câu 18. Vùng nội chí tuyến là vùng nằm ở IJ. A. Giữa hai chí tuyến B. Giữa hai vòng cực IK. C. Giữa chí tuyến và vòng cực D. Từ vòng cực đến cực IL. Câu 19. Đâu là nguồn chính cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất? IM. A. Gió. B. Mặt đất. C. Mặt Trời. D. Mặt Trăng. IN. Câu 20. Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi: IO. A. 0,5oC. B. 0,3oC. C. 0,6oC. D. 0,4oC. IP. IQ. II. TỰ LUẬN (5 điểm) IR. Câu 1(2điểm): Trình bày sự giống và khác nhau của thời tiết và khí hậu? IS. Câu 2 (2điểm): Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện quá trình hình thành mưa? IT. Câu 3 (1điểm): Dựa vào bảng sau: IU. Lượng mưa: mm
- J I I I I JF J IV. J J J J J H W X Y Z . G. Th A. B. C. D. E. . . . . . 1 1 5 6 7 8 9 1 1 2 3 4 J J J J J J J JP J J J JT JI. J K L M U N. O. . Q. R. S. . TP . . . . . 21 31 2 2 3 2 11 1 4 1 5 4 JV. a. Tính tổng lượng mưa trong năm của thành phố Hồ Chí Minh JW. b. Tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (tháng 11, 12, 1, 2, 3, 4) ở thành phố Hồ Chí Minh JX.
- JY. KE. JZ. KF. KA. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH KG. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II KB. Năm học 2020 – 2021 KH. MÔN : ĐỊA LÍ 6 KC. KI. Thời gian làm bài : 45 phút KD. Mã đề : ĐL605 KJ. Ngày …..tháng 03 năm 2021 KK. KL. I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) KM. Hãy ghi lại vào bài kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất. KN. Câu 1. Tại sao ở các dãy núi cao có sự khác nhau về nhiệt độ dưới chân núi và trên đỉnh núi? KO. A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm B. Càng lên cao nhiệt độ càng tăng KP. C. Nhiệt độ tăng mạnh khi xuống dốc D. Trên cao nhận được bức xạ nhiều hơn KQ. Câu 2. Nguồn nước chính cung cấp cho khí quyển là: KR. A. Sông ngòi B. Biển, đại dương C. Ao hồ D. Sinh vật KS. Câu 3. Các khối khí có đặc điểm là: KT. A. Không chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm nơi chúng đi qua KU. B. Không làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua KV. C. Luôn cố định tại những khu vực nhất định KW. D. Luôn di chuyển và làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua KX. Câu 4. Khối khí lạnh hình thành ở đâu? KY. A. Vùng vĩ độ cao. B. Đất liền. KZ. C. Biển và đại dương. D. Vùng vĩ độ thấp. LA. Câu 5. Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền? LB. A. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi chậm hơn nước. LC. B. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước. LD. C. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đông ngày ngắn hơn đêm. LE. D. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn đêm. LF. Câu 6. Việt Nam nằm ở đới khí hậu nào? LG. A. Hàn đới B. Cận nhiệt đới C. Nhiệt đới D. Cận nhiệt LH. Câu 7. Đâu là nguồn chính cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất? LI. A. Gió. B. Mặt đất. C. Mặt Trăng. D. Mặt Trời. LJ. Câu 8. Chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ nào? LK. A. 66o33'B B. 27o23'B C. 33o66'B D. 23o27'B LL. Câu 9. Sự phân hóa khí hậu trên bề mặt Trái Đất phụ thuộc vào nhiều nhân tố trong đó quan trọng nhất là: LM. A. Vĩ độ B. Địa hình LN. C. Dòng biển D. Vị trí gần hay xa biển
- LO.Câu 10. Khu vực có mưa nhiều trên Trái Đất là vùng: LP. A. Vùng cực Bắc và cực Nam B. Vùng chí tuyến LQ. C. Vùng xích đạo D. Vùng sâu trong nội địa LR. Câu 11. Giả sử có một ngày ở thành phố Hà Nội, người ta đo được nhiệt độ lúc 5 giờ được 22oC, lúc 13 giờ được 26oC và lúc 21 giờ được 24oC. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? LS. A. 22oC B. 23oC C. 24oC. D. 25oC. LT. LU. LV. LW. Câu 12. Vùng nội chí tuyến là vùng nằm ở LX. A. Giữa hai vòng cực B. Giữa hai chí tuyến LY. C. Từ vòng cực đến cực D. Giữa chí tuyến và vòng cực LZ. Câu 13. : Khối khí lục địa hình thành ở vùng nào? MA. A. Biển và đại dương. MC. C. Vùng vĩ độ thấp. MB. B. Đất liền. MD. D. Vùng vĩ độ cao. ME. Câu 14. Để tính lượng mưa rơi ở một địa phương, người ta dùng dụng cụ gì? MF. A. Vũ kế. B. Ẩm kế. C. Áp kế. D. Nhiệt kế. MG. Câu 15. Dựa vào đặc tính khác nhau của lớp khí, người ta chia khí quyển ra thành MH. A. 5 tầng B. 2 tầng C. 4 tầng D. 3 tầng MI. Câu 16. Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi: MJ. A. 0,6oC. B. 0,4oC. C. 0,3oC. D. 0,5oC. MK. Câu 17. Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là: ML. A. Bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu. MM. B. Đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu. MN. C. Đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển. MO. D. Bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển. MP. Câu 18. Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai nhiệt? MQ. A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 MR. Câu 19. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là: MS. A. Hơi nước B. Khí Nito C. Oxi D. Khí Cacbonic MT.Câu 20. Ở Việt Nam, đỉnh núi Phanxipang cao 3.143m và biết nhiệt độ ở chân núi vào ngày nắng nóng nhất là 300C. Hãy tính nhiệt độ ở đỉnh núi? MU. A. 12,2⁰C B. 11,5⁰C C. 11,1⁰C D. 12⁰C MV. MW. II. TỰ LUẬN (5 điểm) MX. Câu 1(2điểm): Trình bày sự giống và khác nhau của thời tiết và khí hậu? MY. Câu 2 (2điểm): Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện quá trình hình thành mưa? MZ. Câu 3 (1 điểm): Dựa vào bảng sau: NA. Lượng mưa: mm
- N N NB N N N N N N N NI N N M N . C D E F L. G. H. . J. K. . . Th . . . . 1 5 6 7 8 9 1 1 1 2 3 4 N N N N N O N N N N N N N P Q R S W A O. T. U. V. X. Y. Z. . . . . . . TP 21 31 2 3 2 11 1 4 1 5 2 4 OB. a. Tính tổng lượng mưa trong năm của thành phố Hồ Chí Minh OC. b. Tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10) ở thành phố Hồ Chí Minh OD. OE. OF. OG.
- OH. OI. OJ. TRƯỜNG THCS THƯỢNG ON. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANH BIỂU ĐIỂM OK. Năm học 2020 – 2021 OO. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC OL. Mã đề : ĐL601 KÌ II OM. OP. MÔN: ĐỊA LÍ OQ. I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) OR. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ OS. O O O O O O O P P P P P P P P P P P P P Câ T. U V W X Y Z A B C D E F G H I. J K L M u 1 . . . . . . . . . . . . . . 1 . . . . 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 PN. P P P P P P P P P P P P Q Q Q Q Q Q Q Q Đá O P. Q R S T. U V W X Y Z A B C D E F G H p . B . . . C . . . . . . . . . . . . . . B D C D B A B D D B C C D C D C D D á n QI. QJ. II. TỰ LUẬN (5 điểm) QK. QL.Nội dung QM. Câu Số đi ể m QN. QP. QQ. Thời QR. Khí RC. Câu tiết hậu 1 QS. Giống QT. Đều là các hiện tượng khí tượng RD. QO. nhau xảy ra ở một địa phương cụ thể. (2điể QU. RE. m QV.Khác nhau QW. Diễn QZ. Diễn 1 ) ra trong thời ra trong thời RF. gian ngắn gian dài, có QX. tính quy luật RG. QY. Phạm vi RA. Phạm nhỏ hay thay vi rộng và ổn RH. đổi định 0,5 RI.
- RB. RJ. 0,5 RK. RL. C RN. HS vẽ đúng, RP. 1 âu RO. Đẹp, chính xác và khoa học. RQ. 2 1 RM. (2điể m ) RR. RT. a.Tổng lượng mưa thành phố Hồ Chí Minh: 1931 mm RW. Câu RU. b.Tổng lượng mưa trong các thành mùa mưa: 1687,4 0.5 3 mm RX. RV. 0.5 RS. (1điể m ) RY. RZ. Ban giám hiệu SD. Tổ CM SH. Nhóm CM SA. SE. SI. SB. SF. SJ. SC. Đỗ Thị Thu SG. Nguyễn Thị SK. Nguyễn Thị Tố Hoài Nguyệt Loan
- SL. SM. TRƯỜNG THCS THƯỢNG SQ. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANH BIỂU ĐIỂM SN. Năm học 2020 – 2021 SR. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC SO. Mã đề : ĐL602 KÌ II SP. SS. MÔN: ĐỊA LÍ ST. I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) SU. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ SV. C S S S S T T T T T T T T T T T T T T T T â W X. Y Z A B C D E F G H I. J K L M N O P u . 2 . . . . . . . . . . 1 . . . . . . . 1 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 TQ. T T T T T T T T T U U U U U U U U U U U Đá R S. T. U V W X Y Z A B C D E F G H I. J K p . C B . . . . . . . . . . . . . . A . . D A B A A B C D B C D D B A C B D á n UL. UM. II. TỰ LUẬN (5 điểm) UN. UO. Nội dung UP. Số Câu đi ể m UQ. US. UT. Thời tiết Khí UU. VF. Câu hậu 1 UV. Giống nhau UW. Đều là các hiện tượng khí VG. UR. tượng xảy ra ở một địa phương cụ (2điể thể. VH. m UX. 1 ) UY. Khác nhau UZ. Diễn ra VC. Diễn VI. trong thời ra trong thời gian ngắn gian dài, có VJ. VA. tính quy luật VB. Phạm vi VD. Phạm VK. 0,5 nhỏ hay thay vi rộng và ổn VL. đổi định VM. VE.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p | 152 | 17
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 46 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p | 44 | 6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 50 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 39 | 4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p | 51 | 4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p | 39 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p | 42 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p | 33 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 51 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 43 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 51 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p | 42 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 46 | 3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 63 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn