intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS NĂM HỌC: 2023 – 2024 TRÀ KA MÔN: Giáo dục công dân 7 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tổng Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận Số câu Tổng điểm biết hiểu dụng dụng cao Mạch nội dung Nội dung/Chủ đề/Bài TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Giáo dục 1. Phòng 4 câu 3 câu ½ câu ½ câu 7 câu 1 câu 4,33 đạo đức chống báo lực học đường 2. Quản lí 5 câu ½ câu 3 câu ½ câu 8 câu 1 câu 5,66 tiền Tổng số 9 câu ½ câu 6 câu 1/2 câu 1/2 câu ½ câu 15 câu 2 câu 18 câu câu Tỉ lệ % 30% 10% 20% 10% 20% 10% 50% 50% 10 điểm Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% chung
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2023- 2024 MÔN: Giáo dục công dân 7 Số câu hoi theo mưc đô nhâṇ thưc ̣ Mạch nội dung Mức độ đánh giá ̉ ́ ́ TT Nội dung ̉ Vâṇ dung cao Nhận biết Thông hiêu Vâṇ dung 1 1. Phòng chống Nhận biết: 4TN 3 TN bạo lực học đường - Nhận biết được ½ câu ½ câu Giáo biểu hiện, nguyên dục nhân, biện pháp đạo đức của bạo lực học đường. Thông hiểu: - Hiểu được các hành vi bạo lực học đường. Vận dụng cao: - Liên hệ được thực tế phòng chống bạo lực học đường. 2. Quản lí tiền Nhận biết: 5TN 3 TN ½ câu - Biết được khái ½ câu niệm quản lý tiền, cách tiết kiệm và quản lý tiền hiệu quả. Thông hiểu: - Hiểu được cách quản lý tiền trong thực tế. Vận dụng: - Xử lý được tình huống cách quản
  3. lý tiền. Tổng 9 TN 6 TN ½ TL ½ TL ½ TL ½ TL Tỉ lệ% 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  4. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS NĂM HỌC: 2023 – 2024 TRÀ KA MÔN: GDCD 7 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của đáp án đúng Câu 1: Đâu không phải là một biểu hiện của bạo lực học đường? A. Vu khống, đổ lỗi cho người khác. B. Hành hạ, ngược đãi, đánh đập. C. Chiếm đoạt, huỷ hoại gây tổn thất tài sản của người khác. D. Lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm. Câu 2: Sử dụng hình ảnh cá nhân để uy hiếp, đe doạ, ép buộc người khác làm theo ý mình là biểu hiện của: A. Hành vi bạo lực thể chất. B. Hành vi bạo lực về tinh thần. C. Hành vi chiếm đoạt, huỷ hoại tài sản. D. Hành vi bạo lực trực tuyến. Câu 3: Đâu là một nguyên nhân chủ quan của bạo lực học đường? A. Những tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. B. Trong lớp có một bạn nào đó có năng lực học tập vượt trội. C. Những kích thích từ môn Giáo dục công dân. D. Sự thiếu hụt kĩ năng sống, thiếu sự trải nghiệm. Câu 4: Đâu không phải một biện pháp mà mỗi học sinh cần làm để phòng ngừa bạo lực học đường? A. Có lối sống lành mạnh, tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội. B. Thành lập hội nhóm, chèo kéo, o ép những người khác không phục tùng. C. Thân thiện, hoà đồng và xây dựng tình bạn lành mạnh. D. Kiềm chế cảm xúc, đặc biệt là các cảm xúc tiêu cực. Câu 5: Hành vi “Véo tai, giật tóc một bạn khi đang nô đùa” có phải là bạo lực học đường không? A. Có vì đây là hành vi hành hạ, ngược đãi người khác. B. Có vì đây là hành vi vừa gây tổn hại về thể xác và tinh thần. C. Không vì đây chỉ là hành vi trong lúc nô đùa. D. Không vì đây là một hành vi phạm pháp luật. Câu 6: Hành vi, biểu hiện nào dưới đây là phù hợp để phòng ngừa bạo lực học đường? A. Thân thiện với bạn bè trong trường, lớp. B. Khéo léo giải quyết các xích mích, mâu thuẫn với bạn bè. C. Chủ động thách thức người có hành vi bạo lực. D. Lập nhóm bạn bè để đối phó với hành vi bạo lực. Câu 7: “K và C đều là học sinh lớp 7A. Do xích mích với nhau trên mạng xã hội, K đã hẹn gặp C để giải quyết mâu thuẫn. Tuy nhiên, khi gặp nhau, hai bạn đã xảy ra xô xát.” Ai là người bị bạo lực học đường trong tình huống trên? A. K. B. C. C. Cả K và C. D. Không có ai. Câu 8: Quản lí tiền là gì? A. Là tiêu tiền một cách phung phí, vô ích. B. Là biết sử dụng tiền hợp lí, có hiệu quả. C. Là một hình thức kiểm soát lưu thông tiền tệ của ngân hàng nhà nước. D. Là mua những thứ mình muốn. Câu 9: Chúng ta có thể tiết kiệm tiền bằng cách: A. Không lãng phí thức ăn, điện, nước,… B. Đầu tư vào các sàn giao dịch chứng khoán, bitcoin. C. Lấy tiền tiết kiệm của người khác. D. Tham gia khoá học “Tiết kiệm tiền”. Câu 10: Là một học sinh, chúng ta không nên kiếm tiền bằng cách nào sau đây? A. Làm đồ thủ công để bán. B. Làm phụ giúp bố mẹ. C. Nhờ bố mẹ gửi tiết kiệm ngân hàng. D. Bỏ học để đi làm. Câu 11: Chúng ta chỉ nên vay tiền khi nào? A. Khi đã trả xong nợ cũ. B. Khi cần lấy tiền trả cho người khác. C. Khi thực sự cần thiết. D. Khi thấy một món đồ yêu thích. Câu 12. Để quản lí tiền có hiệu quả, cần: A. đặt mục tiêu và thực hiện tiết kiệm tiền. B. bật tất cả đèn trong nhà khi ở nhà một mình. C. không tắt các thiết bị điện khi ra khỏi lớp học.
  5. D. đòi mẹ mua những thứ mình thích mặc dù không dùng đến. Câu 13. Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen: A. ứng phó với bạo lực học đường. B. học tập tự giác, tích cực. C. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm. D. ứng phó với tâm lí căng thẳng. Câu 14. Biết cách quản lí tiền giúp ta chủ động A. trong cuộc sống và có nhiều cơ hội phát triển. B. trong lao động. C. làm những gì mình thích. D. tìm kiếm việc làm. Câu 15: “Học sinh không nên giữ tiền vì không giữ được tiền cẩn thận và hay chi vào những việc không cần thiết.” Em có đồng tình với ý kiến này không? A. Có. Vì đề phòng có biến cố gì xảy ra. B. Có. Vì luật pháp Việt Nam không cấm. C. Không. Vì học sinh có lúc cần có tiền để chi cho việc cần thiết. D. Không. Vì học sinh biết giữ tiền cẩn thận. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) a. Thế nào là quản lý tiền? b. Tình huống: “Tháng trước, em vay tiền của G và hứa sẽ trả lại sau một tháng. Khi nhận được tiền mẹ cho để chi tiêu trong tháng này, em nhận ra rằng nếu trả số tiền đã vay của G thì sẽ không còn tiền để chi tiêu.” Em có giải pháp nào để khắc phục tình trạng này? Câu 2: (2,0 điểm) K bị mất tiền nên nghi ngờ H cùng bàn lấy. Sau đó, K lên mạng tung tin H đã ăn trộm tiền của mình và kêu gọi mọi người chia sẻ, làm cho các bạn trong lớp kì thị, tẩy chay H. a, Theo em, hành vi của K có phải là bạo lực học đường không? Vì sao? b, Nếu là bạn của K, khi chứng kiến sự việc này em sẽ làm gì? ..............................HẾT .............................
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) mỗi câu đúng được 0,33 điểm, 3 câu 1 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 14 15 3 Đáp án A D D B C A C B A D C A C A C I.TỰ LUẬN (5,0 điểm) CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT Điểm a. Quản lí tiền là biết cách sử dụng tiền hợp lí, có hiệu quả. 1,0 1 b. Em sẽ trả một phần số tiền mẹ cho để trả G, hứa với G sẽ trả nốt trong 1, 2 tháng tới và để lại một phần để chi tiêu. 2,0 (Giáo viên linh hoạt chấm theo cách diễn đạt của học sinh) a, Theo em, hành vi của K là bạo lực học đường vì: 0,5 Bạn K đã đăng thông tin vu khống cho H, khi chưa hề biết rõ sự thật. Điều này làm xúc phạm danh dự, nhân phẩm của H. 0,5 2 b, Là bạn của K em sẽ: Khuyên K không nên vội vàng kết luận sự việc khi chưa có chứng cứ, đính chính thông tin đã đăng trên mạng. 0,5 - Phân tích cho K thấy đây là hành vi bạo lực học đường, làm tổn hại tới danh dự, tinh thần của 0,5 bạn H. Khuyên K xin lỗi H và cần rút kinh nghiệm. (Giáo viên linh hoạt chấm theo cách diễn đạt của học sinh) GV ra đề GV duyệt đề Hồ Thị Hồng Châu Thị Hoàng Long
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2