intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS 19.8 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ nhận Tổng Nội dung thức Vận TT Nhận Thông Vận dung Tổng (Tên bài/Chủ đề) Mạch nội dụng Tổng điểm biết hiểu dụng số câu cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Phò Giá ng o chốn g 1/2 1 câu 1 dục 8 câu 1 9 câu 2 câu 5,0 bạo câu +1/2 kĩ lực câu năng gia sống đình Lập Giáo kế 1/2 2 dục hoạc 4 câu 2 câu 1/2 6 câu 1 câu 5,0 kinh h chi câu tế Ti êu Tổng 12 3 1 1,5 1/2 15 3 10,0 số câu Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 50% 50% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% Người ra đề Người duyệt đề Trần Thị Sáu
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN GDCD 8 Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Nội dung Mạch nội (Tên Mức độ TT dung bài/Chủ đánh giá đề) Nhận Thông Vận dụng Vận dụng biết hiểu cao 1 Giáo dục Phòng Nhận 1 câu TN kỹ năng chống bạo biết: 8 câu sống lực gia - Kể TN 1/2 câu đình được TL các hình thức bạo lực gia đình phổ 1+1/2 câu biến. TL - Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình. Thông hiểu: - Phân tích được tác hại của hành vi bạo lực gia đình đối với cá
  3. nhân, gia đình và xã hội. - Trình bày được cách phòng, chống bạo lực gia đình. Vận dụng: Phê phán các hành vi bạo lực gia đình trong gia đình và cộng đồng. 2 Giáo dục Lập kế Nhận 2 câu TN kinh tế hoạch chi biết: 4 câu 1/2 câu tiêu Nêu TN TL được sự 1/2 câu cần thiết TL phải lập kế hoạch chi tiêu. Thông hiểu: Trình bày được cách lập kế hoạch chi tiêu. Vận dụng: - Lập được kế hoạch chi tiêu. - Giúp đỡ bạn bè, người thân lập kế hoạch chi tiêu hợp lí.
  4. Vận dụng cao: Thực hiện được kế hoạch chi tiêu hợp lí của bản thân. Tổng 12TN 3TN, 1TL 1,5TL 1/2TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% Người ra đề Người duyệt đề Trần Thị Sáu PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS 19.8 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 Họ tên HS:…………………………................ Thời gian: 45 phút Lớp: 8/ (Không kể thời gian phát đề)
  5. Điểm Nhận xét: I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau, rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Bạo lực gia đình thể hiện dưới mấy hình thức? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 2. Hành vi ngược đãi, đánh đập làm tổn thương tới sức khỏe, tính mạng của thành viên gia đình thuộc hình thức bạo bực nào dưới đây? A. Bạo lực thể chất. B. Bạo lực tinh thần. C. Bạo lực kinh tế. D. Bạo lực tình dục. Câu 3. Việc làm nào sau đây là hành vi bạo lực tinh thần? A. Khi bị điểm kém, bạn Nam thường bị bố mẹ mắng chửi. B. Ông San thường hay đánh đập vợ khi tức giận. C. Bố mẹ bắt con làm nhiều việc nặng, quá sức. D. Lúc say rượu ông Tả thường đập phá đồ đạc. Câu 4. Luật phòng chống bạo lực gia đình có hiệu lực từ thời gian nào sau đây? A. Từ 07/01/2008. B. Từ 01/7/2008. C.Từ 07/01/2009. D. Từ 01/7/2010. Câu 5. Hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm trong Luật Phòng, chống bạo lực gia đình? A. Tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện tốt công tác phòng chống bạo lực gia đình. B. Toàn dân thi đua đăng kí xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa. C. Cưỡng bức, kích động, xúi giục, giúp sức người khác thực hiện hành vi bạo lực gia đình. D. Phát hiện, ngăn cản, báo tin, tố giác các hành vi bạo lực gia đình với cơ quan có thẩm quyền. Câu 6. Người bị bạo lực gia đình có quyền gì sau đây? A. Yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định của Luật. B. Không được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lí, trợ giúp pháp lí và dịch vụ trợ giúp xã hội theo quy định của pháp luật. C. Công khai thông tin cá nhân, nơi tạm lánh và các thông tin khác theo quy định của Luật. D. Không được cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm. Câu 7. Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022 thì hành vi nào dưới đây không phải là hành vi bạo lực gia đình? A. Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, đe dọa hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng. B. Lăng mạ, chì chiết hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm. C. Cưỡng ép chứng kiến bạo lực đối với người, con vật nhằm gây áp lực thường xuyên về tâm lý. D. Bỏ mặc, không quan tâm; không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viên gia đình. Câu 8. Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2022 thì hành vi tiết lộ hoặc phát tán thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình của thành viên gia đình trong trường hợp nào dưới đây là hành vi bạo lực gia đình?
  6. A. Nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm. B. Trong mọi trường hợp. C. Trong trường hợp thành viên gia đình không đồng ý. D. Trong lớp học, nhà trường. Câu 9. Khi có dấu hiệu mình sắp bị bạo lực gia đình, trẻ em không nên làm điều nào dưới đây? A. Chạy sang nhà hàng xóm nhờ giúp đỡ. C. Gọi điện thoại cho công an (số 113). B. Để mặc cho người thân đánh đập mình. D. Hô hoán lớn để ngưới khác cứu giúp. Câu 10. Nếu chi tiêu một cách tùy tiện sẽ A. tiết kiệm được nhiều tiền cho gia đình. C. tiết kiệm tiền cho bản thân. B. tiết kiệm tiền cho xã hội. D. chi tiêu không hợp lí. Câu 11. Lập kế hoạch chi tiêu không mang lại lợi ích nào dưới đây? A. Giúp cân bằng tài chính. C. Nâng cao chất lượng cuộc sống. B. Tránh những khoản không cần thiết. D. Không thực hiện được mục tiêu cá nhân. Câu 12. Lập kế hoạch chi tiêu giúp A. có những khoản chi cần thiết. C. tiết kiệm thời gian. B. tạo dựng cuộc sống ổn định, ấm no. D. tiết kiệm công sức. Câu 13. Các thói quen chi tiêu hợp lí sẽ giúp bản thân A. có tiền mua xe đạp. C. có tiền mua đồ ăn vặt. B. đạt được mục tiêu tài chính. D. có tiền tổ chức sinh nhật. Câu 14. Đâu là một cách lập kế hoạch chi tiêu hợp lí dưới đây? A. Vay thêm tiền để thay điện thoại đời mới. C. Thích cái gì là phải mua bằng được. B. Không có nhu cầu vẫn mua hàng giảm giá. D. Lên danh sách trước khi mua sắm. Câu 15. Câu tục ngữ và thành ngữ nào dưới đây có nội dung thể hiện sự chi tiêu hợp lý? A. Vung tay quá trán. C. Cơm thừa gạo thiếu. B. Liệu cơm gắp mắm. D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Đang học ở trường phổ thông dân tộc nội trú huyện, em M bị bố mẹ ép nghỉ học để lấy chồng. Em sẽ làm gì nếu ở trong tình huống này? Câu 2. (2,0 điểm) a. Trình bày các hình thức bạo lực gia đình mà em biết? b. Cho tình huống: Mẹ A rất kì vọng con đạt kết quả cao trong học tập nhưng năm học vừa qua A chỉ đạt HS trung bình. Từ đó A thường xuyên bị mẹ mắng chửi, so sánh với các bạn khác trong lớp làm A rất áp lực và chán nản. Nếu em là bạn của bạn A em sẽ làm gì? Câu 3. (2,0 điểm)Tình huống: Hàng tháng, X lập kế hoạch thu chi của bản thân để cân đối chi tiêu hợp lý, rõ ràng như: mua đồ dùng học tập, giải trí và tiết kiệm. Mục tiêu gần nhất X đạt được là mua cuốn bồi dưỡng học sinh giỏi môn GDCD để phục vụ việc học tập. Thấy X lúc nào cũng ghi chép chi tiêu, Y là bạn
  7. thân cho rằng việc làm này không cần thiết. a. Em hãy nhận xét kế hoạch chi tiêu của bạn X trong tình huống trên? b. Em hãy lập kế hoạch chi tiêu mua sắm những vận dụng cần thiết để chuẩn bị cho năm học mới với số tiền 200.000? -----------Hết------------ Người ra đề Người duyệt đề Trần Thị Sáu
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đáp án Điểm I. Trăc nghiệm (5,0 điểm). Mỗi câu đúng được 0,33đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp B A A A C A án II. Tự luận (5,0 điểm). Câu 1 HS trả lời đảm bảo các ý sau: Nếu trong tình huống trên em sẽ: - Thuyết phục và xin bố mẹ để tiếp tục được đi học, cố gắng vừa 0,5 điểm đi học vừa đi làm phụ giúp mẹ, việc lấy chồng sớm sẽ gây ra nhiều thiệt thòi đặc biệt là dễ gây bạo lực gia đình. - Nếu như không thuyết phục được bố mẹ sẽ tìm đến sự giúp đỡ của thầy cô, người thân và các cơ quan chức năng... 0,5 điểm - ........ HS lí giải theo cách khác hợp lí GV vẫn cho điểm HS trả lời đảm bảo các ý sau: Câu 2 a. Các hình thức bạo lực gia đình là: + Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, đe dọa. 0,25 điểm + Lăng mạ, chì chiết, xúc phạm danh dự, nhân phẩm. 0,25 điểm + Kỳ thị, phân biệt đối xử về hình thể, giới tính, năng lực. 0,25 điểm + Cưỡng ép tảo hôn, kết hôn, ly hôn 0,25 điểm HS có thể nêu nhiều biểu hiện khác nhau song đúng nội dung yêu cầu vẫn đạt điểm tối đa. b.Nếu là bạn của A em sẽ: - Động viên, chia sẻ với A 0,25 điểm - Phân tích, giải thích cho mẹ bạn A hiểu đó là hành vi bạo lực gia đình, vi phạm pháp luật. 0,25 điểm - Hậu quả: Gây áp lực cả vể thể chất lẫn tinh thần của bạn A khiến bạn ấy bị mặc cảm, tư ti, trầm cảm 0,5 điểm HS lí giải theo cách khác hợp lí GV vẫn cho điểm Câu 3 a, Cách lập kế hoạch chi tiêu của bạn X trong tình huống trên: + Xác định được mục tiêu tiết kiệm: Mua 1 cuốn sách BDHSG 0,25 điểm môn GDCD. + Xác định các khoản cần chi: mua đồ dùng học tập, giải trí và 0,25 điểm tiết kiệm. + Thiết lập quy tắc thu chi: X thường xuyên ghi chép ra sổ sau 0,25 điểm mỗi lần chi tiêu hàng ngày để kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch chi
  9. tiêu. 0,25 điểm + Thực hiện đúng theo kế hoạch và đạt được mục tiêu. 1,0 điểm b. Hs lập KH chi tiêu mua đồ dùng học tập phù hợp với số tiền 200.000 Người ra đề Người duyệt đề Trần Thị Sáu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2