intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Kon Rẫy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Kon Rẫy” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Kon Rẫy

  1. TRƯỜNG PTDTNT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TỔ: CÁC MÔN HỌC LỰA CHỌN NĂM HỌC: 2022-2023 Môn: HÓA HỌC - Lớp: 10 Tuần: 27 Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề Mã đề 101 Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: ............................. Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất (HS được sử dụng máy tính bỏ túi và không được sử dụng bảng tuần hoàn các NTHH) (Cho biết: O=16, Zn=65, Fe=56, Ca=40, Mg=24, Na=23, Al=27, Cu=64, K=39, I=127, S=32, C=12, H=1, Cl=35,5, N=14, Mn=55) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7điểm)- Thời gian làm bài: 27 phút. Câu 1: Cho các phương trình phản ứng sau: ( a ) Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 ; ( b) Fe3O4 + 4H 2SO 4 Fe 2 ( SO 4 ) 3 + FeSO 4 + 4H 2O ; ( c) FeS + H 2SO 4 FeSO 4 + H 2S ; ( d) 2FeS + 10H 2SO 4 Fe 2 ( SO 4 ) 3 + 9SO 2 + 10H 2O . Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà nguyên tố Fe đóng vai trò chất khử là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 2: Cho các phản ứng: 30o (a) Ca(OH)2 + Cl2 CaOCl2 + H2O; (b) 2H2S + SO2 3S + 2H2O; (c) 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O; xt ,t o (d) 4KClO3 KCl + 3KClO4. Số phản ứng oxi hóa – khử là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: Cho phản ứng: 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa và tổng số phân tử HNO3 tham gia phản ứng là A. 2:8. B. 2:10. C. 3:8. D. 3:10. - Câu 4: Số oxi hóa của N trong NH3, HNO2, NO3 lần lượt là: A. +3, -3, +5 B. -3, +3, +5 C. +5, -3, +3 D. +3, +5, -3 Câu 5: Loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa khử? A. Phản ứng hóa hợp. B. Phản ứng phân hủy. C. Phản ứng thế. D. Phản ứng trung hòa. Trang 1/5 - Mã đề 101
  2. Câu 6: Trong phản ứng: NO2 + H2O → HNO3 + NO, nguyên tố nitrogen A. Chỉ bị oxi hóa. B. Không bị oxi hóa, cũng không bị khử. C. Chỉ bị khử. D. Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. Câu 7: Cho phản ứng: 2H2(g) + O2(g) 2H2O(l), ∆H298 = -571,68 kJ. Chọn phát biểu đúng A. Phản ứng thu nhiệt từ môi trường. B. Phản ứng tỏa nhiệt ra môi trường. C. Có sự hấp thu nhiệt từ môi trường xung quanh. D. Năng lượng của hệ phản ứng tăng lên. Câu 8: Carbon monoxide, công thức hóa học là CO, là một chất khí không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao. Nó là sản phẩm chính trong sự cháy không hoàn toàn của carbon và các hợp chất chứa carbon. t0 2C + O2 2CO 0 C + CO2 t 2CO Vai trò của carbon trong các phản ứng trên là A. chất khử. B. chất oxi hóa. C. chất nhận electron. D. chất bị khử. Câu 9: Cho các phương trình nhiệt hóa học của các phản ứng sau: Fe3O4(s) + 4H2(g) ∆ f H 298 = +26,32 kJ o (a) 3Fe(s) + 4H2O(l) 2NO(g) ∆ H 298 = +179,20 kJ o (b) N2(g) + O2(g) NaOH(aq) + H2(g) ∆ f H 298 = ‒ 367,50 kJ o (c) Na(s) + 2H2O(l) ZnO(s) + SO3(g) ∆ f H 298 = + 235,21 kJ o (d) ZnSO4(s) 2ZnO(s) + 2SO2(g) ∆ r H 298 = ‒285,66 kJ o (e) 2ZnS(s) + 3O2(g) Các phản ứng thu nhiệt là: A. (a), (b) và (d). B. (c) và (e). C. (a), (b) và (c). D. (a), (c) và (e). Câu 10: Khi đun nóng ống nghiệm đựng KMnO4 (thuốc tím), nhiệt của ngọn lửa làm cho KMnO 4 bị nhiệt phân, tạo ra hỗn hợp bột màu đen: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? A. Phản ứng trao đổi. B. Phản ứng thu nhiệt. C. Phản ứng tỏa nhiệt. D. Phản ứng không hóa hợp. 2+ 3+ Câu 11: Cho quá trình: Fe → Fe + 1e. Đây là quá trình: A. Oxi hóa. B. Tự oxi hóa – khử. C. Nhận proton. D. Khử. Câu 12: Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa là chất A. nhường electron. B. nhận eletron. C. nhận proton. D. nhường proton. Câu 13: Liên kết ion được tạo thành giữa A. hai nguyên tử phi kim. B. một nguyên tử kim loại yếu và một nguyên tử phi kim yếu. C. hai nguyên tử kim loại. D. một nguyên tử kim loại mạnh và một nguyên tử phi kim mạnh. Trang 2/5 - Mã đề 101
  3. Câu 14: Cho phản ứng: 4HNO3 (đặc) + Cu to Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. Trong phản ứng này, HNO3 đóng vai trò A. là chất oxi hóa. B. là môi trường. C. vừa là chất oxi hóa vừa là môi trường. D. là chất khử. Câu 15: Glucose là một loại monosaccharides với công thức phân tử C 6H12O6. Trong máu người có một lượng nhỏ glucose với nồng độ hầu như không đổi khoảng 0,1%. Khi lượng glucose vượt quá ngưỡng cho phép sẽ gây bệnh tiểu đường. Hai phản ứng phát hiện glucose trong nước tiểu là: 2C6H12O6 + Cu(OH)2 (C6H11O6 ) 2 Cu + 2H 2O (1) ph￸ copper − glucose c t0 CH 2OH[CHOH] 4 CHO + 2[Ag(NH 3 )2 ]OH CH 2OH[CHOH]4 COONH 4 + 2Ag +3NH3 + H 2O (2) ammonium gluconate Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? A. Chỉ có (1). B. Chỉ có (2). C. Cả (1) và (2) đều là phản ứng oxi hóa – khử. D. Cả (1) và (2) đều không phải là phản ứng oxi hóa – khử. Câu 16: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau: 1 O2(g) → CO2(g) ∆ r H 298 = -283,00 kJ 0 (a) CO(g) + 2 7 O2 → 2CO2(g) + 3H2O(l) ∆ r H 298 = -1366,89 kJ 0 (b) C2H5OH(l) + 2 (c) CH4(g) + 2O2(g) → CO2 (g) + 2H2O(l) ∆ r H 298 = -890,35 kJ 0 Số phản ứng tỏa nhiệt là A. 0. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tương tác van der Waals? A. Tương tác van der Waals là lực tương tác yếu giữa các nguyên tử, được hình thành do sự xuất hiện của các lưỡng cực tạm thời và lưỡng cực cảm ứng. B. Tương tác van der Waals là lực tương tác yếu giữa các phân tử, được hình thành do sự xuất hiện của các lưỡng cực tạm thời và lưỡng cực cảm ứng. C. Tương tác van der Waals là lực tương tác yếu giữa các ion, được hình thành do sự xuất hiện của các lưỡng cực tạm thời và lưỡng cực cảm ứng. D. Tương tác van der Waals là lực tương tác mạnh giữa các phân tử, được hình thành do sự xuất hiện của các lưỡng cực tạm thời và lưỡng cực cảm ứng. Câu 18: Phản ứng nào tự xảy ra ở điều kiện thường? A. Đốt cháy cồn. B. Kẽm và dung dịch H2SO4. C. Nhiệt phân Cu(OH)2. D. Phản ứng giữa H2 và O2 trong hỗn hợp khí. Câu 19: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Số chất đóng vai trò là chất khử là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 20: Sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng: A + B C + D có dạng sau: Trang 3/5 - Mã đề 101
  4. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phản ứng toả nhiệt. B. Phản ứng hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. C. Phản ứng không có sự thay đổi năng lượng. D. Phản ứng thu nhiệt. Câu 21: Cho phản ứng: FeO + HNO3 Fe(NO3 )3 + H 2O + NO . Trong phản ứng đó có bao nhiêu phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa? A. 1. B. 4. C. 8. D. 10. Câu 22: Hợp chất nào sau đây có số oxi hóa của S là –2? A. SO2. B. FeSO4. C. Na2S. D. H2SO3. Câu 23: Trong phản ứng: KClO3 + 6HBr KCl + 3Br2 + 3H2O thì HBr A. vừa là chất khử vừa là môi trường. B. là chất oxi hóa. C. vừa là chất oxi hoá vừa là môi trường. D. là chất khử. Câu 24: Chất nào sau đây không thể tạo được liên kết hydrogen? A. HF. B. NH3. C. CH4. D. CH3OH. Câu 25: Cho phản ứng: N2(g) + O2(g) 2NO(g), ∆ rH298 = +89,6 kJ/mol 0 Chọn phát biểu đúng A. Nhiệt độ môi trường xung quanh hệ tăng lên. B. Phản ứng tỏa nhiệt ra môi trường. C. Phản ứng tự xảy ra. D. Phản ứng thu nhiệt từ môi trường. Câu 26: Cho phản ứng: 2H2(g) + I2(g) 2HI(g), ∆rH298 = +113 kJ. Chọn phát biểu đúng A. Phản ứng giải phóng nhiệt lượng là 113 kJ khi có 2 mol HI được tạo thành. B. Phản ứng hấp thụ nhiệt lượng là 113 kJ khi có 1 mol HI được tạo thành. C. Nhiệt tạo thành chuẩn của HI là + 56,5 kJ. D. Nhiệt tạo thành chuẩn của HI là + 113 kJ. Câu 27: Phản ứng nào là phản ứng tỏa nhiệt ra môi trường? A. Nhiệt phân KNO3. B. Phân hủy khí NH3. Trang 4/5 - Mã đề 101
  5. C. Oxi hóa glucose trong cơ thể. D. Hòa tan NH4Cl vào nước. Câu 28: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? A. NH3 + HCl → NH4Cl B. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O C. 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O D. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl. II. PHẦN TỰ LUẬN (3điểm)- Thời gian làm bài: 18 phút. Câu 29. (1điểm) Cho potassium iodide (KI) tác dụng với potassiun permanganate(KMnO4) trong dung dịch sulfuric acid (H2SO4), thu được 3,02 (g) Manganese(II) sulfate (MnSO4), I2 và K2SO4. a) Tính số gam Iodine(I2) tạo thành b) Tính khối lượng potassium Iodide(KI) đã tham gia phản ứng. Câu 30. (1điểm) Cho bảng giá trị ∆f H 298 của một số chất: 0 Chất H2O (l) H2O (g) SO2 (g) H2S (g) ∆f H 0 298 kJ mol -1 -285,83 -241,82 -296,82 -20,63 Tính ∆ r H 298 của các phản ứng sau: 0 (1) 2H2S (g) + O2 (g) → 2S (s) + 2H2O (l) (2) 2H2S (g) + 3O2 (g) → 2SO2 (g) + 2H2O (l) (3) 2H2S (g) + 3O2 (g) → 2SO2 (g) + 2H2O (g) (4) 2H2S (g) + SO2 (g) → 3S (s) + 2H2O (l) Câu 31. (1điểm) Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron: a) Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O b) Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O ----------- HẾT ---------- Trang 5/5 - Mã đề 101
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2