intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - THPT Thống Nhất A, Đồng Nai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - THPT Thống Nhất A, Đồng Nai” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - THPT Thống Nhất A, Đồng Nai

  1. TRƯỜNG THPT THỐNG NHẤT A ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Điểm: Năm học: 2023 - 2024 MÔN: HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 101 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Enthalpy tạo thành chuẩn của các đơn chất bền bằng A. +2 kJ mol-1. B. 0 kJ mol-1. C. -1 kJ mol-1. D. +1 kJ mol-1. Câu 2. “Calcium chloride dùng trong điện phân để sản xuất calcium kim loại và điều chế các hợp kim của calcium. Với tính chất hút ẩm lớn, calcium chloride được dùng làm tác nhân sấy khí và chất lỏng. Do nhiệt độ đông đặc thấp nên dung dịch calcium chloride được dùng làm chất tải lạnh trong các hệ thống lạnh…. Ngoài ra, calcium chloride còn được làm chất keo tụ trong hóa dược và dược phẩm hay trong các công việc khoan dầu khí. Trong phản ứng tạo thành Calcium chloride từ đơn chất: Ca + Cl2 CaCl2, quá trình oxi hóa: 0 -1 0 +2 0 -1 0 +2 A. Cl +1e → Cl . B. Ca + 2e → Ca . C. Cl → Cl+ 1e . D. Ca → Ca +2e . Câu 3. Tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử bằng: A. +3. B. 0. C. +2. D. +1. Câu 4. Nguyên tắc cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử: A. Trong một phản ứng, tổng số electron nhường bằng tổng số electron nhận. B. Trong một phản ứng, năng lượng của chất tham gia bằng năng lượng sản phẩm. C. Trong một phản ứng, khối lượng chất tham gia bằng khối lượng sản phẩm. D. Trong một phản ứng, số mol electron nhường khác số mol electron nhận. Câu 5. Cho các phương trình nhiệt hóa học sau (các chất phản ứng theo đúng tỉ lệ mol theo phương trình): (1) CuSO4 (aq) + Zn(s) → ZnSO4 (aq) + Cu(s)  r H 298 = -231,04kJ o (2) H2 (g)+F2 (g) → 2HF(g)  r H 298 = -546,00kJ o (3) CH4 (g) + 2O2 (g) → CO2 (g) + 2H2O(l)  r H 0 = -890,5kJ 298 (4) C(s) + H2O(g) → CO(g) + H2 (g)  r H 298 = +131,25kJ o Phản ứng nào tỏa nhiệt nhiều nhất? A. Phản ứng (2). B. Phản ứng (4). C. Phản ứng (1). D. Phản ứng (3). Câu 6. Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học được kí hiệu là A. H 298 . B.  f H 298 . C. H . D.  r H 298 . o o o Câu 7. Cho các phương trình nhiệt hóa học sau (các chất phản ứng theo đúng tỉ lệ mol theo phương trình): (1) CaCO3 (s) ⎯⎯ CaO(s) + CO 2 (g) → o  r H 298 = +178,49kJ o t (2) NaOH(aq) + HCl(aq) → NaCl(aq) + H2O(l)  r H 298 = -57,3kJ o (3) 4NH3 (g) + 3O2 (g) ⎯⎯ 4NH 3 (g) + 3O 2 (g) → o t  r H298 = −1531 kJ o Trong các phản ứng trên, phản ứng nào xảy ra thuận lợi hơn? A. Diễn ra như nhau. B. Phản ứng (1). C. Phản ứng (2). D. Phản ứng (3). Câu 8. Chất oxi hóa là chất A. nhường proton. B. nhường electron. C. nhận proton. D. nhận electron. Câu 9. Cho phương trình nhiệt hoá học của phản ứng tạo thành NO(g) trong không khí như sau: N2 (g) + O2 (g) → 2NO(g) Δ r H0 = +180kJ 298 Nhiệt tạo thành chuẩn của NO(g) là A. -180 kJ mol-1 . B. +90 kJ mol-1 . C. +360 kJ mol-1 . D. +180 kJ mol-1 . Mã đề 101 Trang 1/4
  2. Câu 10. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: 2H2 (g) + O2 (g) → 2H2O(l) Δ r H0 = −571,68kJ 298 Phản ứng trên là phản ứng A. thu nhiệt. B. không có sự thay đổi năng lượng. C. tỏa nhiệt. D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. Câu 11. Trong phân tử NH3 thì số oxi hóa của nguyên tử nitrogen là A. -3. B. +5. C. +3. D. -5. Câu 12. Phản ứng hấp thụ năng lượng từ môi trường bên ngoài dưới dạng nhiệt gọi là A. phản ứng trung hòa. B. phản ứng thu nhiệt. C. phản ứng oxi hóa – khử. D. phản ứng tỏa nhiệt. Câu 13. Đèn xì oxygen – acetylene khi hoạt động, phản ứng đốt cháy giữa hai ống dẫn khí trong đèn xảy theo phương trình: 2C2 H 2 + 5O 2 ⎯⎯ 4CO 2 + 2H 2O (*) → o t Đèn xì oxygen – acetylene Phản ứng tỏa nhiệt lớn, tạo ra ngọn lửa có nhiệt độ đạt đến 3000 oC nên được dùng để hàn cắt kim loại. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Trong phản ứng (*) mỗi phân tử O2 đã nhường đi 4 electron. B. Trong phản ứng (*) chất oxi hóa là C2H2. C. Trong phản ứng (*) chất nhường electron là O2. D. Trong phản ứng (*) chất bị khử là O2. Câu 14. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau: 2CO2(g) → 2CO(g) + O2(g)  r H 298 = +560 kJ o 1 Giá trị  r H 298 của phản ứng: CO(g) + o O2 (g) → CO2 (g) là 2 A. -280 kJ. B. +140 kJ. C. -560kJ. D. +280 kJ. Câu 15. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Số oxi hóa của một nguyên tử một nguyên tố trong hợp chất là … của nguyên tử nguyên tố đó với giả định đây là hợp chất ion. A. hóa trị. B. số hiệu. C. điện tích. D. khối lượng. Câu 16. Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng được biểu diễn theo sơ đồ sau: Kết luận nào sau đây là đúng? A. Phản ứng diễn ra kèm theo sự giải phóng năng lượng. B. Phản ứng diễn ra kèm theo sự hấp thụ năng lượng. Mã đề 101 Trang 2/4
  3. C. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm. D. Phản ứng thu nhiệt. Câu 17. Đơn vị của nhiệt tạo thành chuẩn của một chất là A. J. B. mol/kJ. C. kJ. D. kJ/mol. Câu 18. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hóa khử? A. HCl + NaOH → NaCl + H2O. B. Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O. C. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 (kết tủa) + 2HCl. D. CaO + CO2 → CaCO3. Câu 19. Trong ion PO3- , số oxi hóa của Phosphorus (P) là 4 A. -2. B. -5. C. +2. D. +5. Câu 20. Trong nhóm các hợp chất nào sau đây, số oxi hóa của S đều là +6? A. H2S, H2SO4, NaHSO4, SO3. B. SO2, SO3, H2SO4, K2SO4. C. Na2SO4, SO2, MgSO4, H2S. D. SO3, H2SO4, K2SO4, NaHSO4. Câu 21. Enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) của một chất là A. lượng nhiệt kèm theo (thu vào hoặc tỏa ra) của phản ứng tạo thành 2 mol chất đó từ các đơn chất bền nhất ở điều kiện chuẩn. B. lượng nhiệt kèm theo (thu vào hoặc tỏa ra) của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất bền nhất ở điều kiện tiêu chuẩn. C. lượng nhiệt kèm theo (thu vào hoặc tỏa ra) của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất bền nhất ở điều kiện chuẩn. D. lượng nhiệt kèm theo (thu vào hoặc tỏa ra) của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất kém bền nhất ở điều kiện chuẩn. Câu 22. Cho phương trình hoá học tổng quát: aA+bB → mM+nN . Hãy chọn các phương án tính Δ r H 0 đúng của phản ứng theo nhiệt tạo thành chuẩn (Δ f H 0 ) của các chất A, B, M, N. 298 298 A. Δ r H 298 = a.Δ f H 298 ( A) + b.Δ f H 298 ( B) − m.Δ f H 298 ( M ) − nΔ f H 0 ( N ) 0 0 0 0 298 B. Δr H0 = a.Eb ( A) + b.Eb ( B) − m.Eb ( M ) − nEb ( N ) 298 C. Δ r H 0 = m.Δ f H 0 ( M ) + nΔ f H 0 ( N ) − a.Δ f H 0 ( A) − b.Δ f H 0 ( B) 298 298 298 298 298 D. Δr H0 = m.Eb (M ) + nEb ( N ) − a.Eb ( A) − b.Eb ( B) 298 Câu 23. Số oxi hóa của kim loại kiềm thổ (nhóm IIA) trong các hợp chất là A. 0. B. +3. C. +1. D. +2. Câu 24. Phản ứng chuyển hoá giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P): P(s, đỏ) P (s, trắng) Δ r H0 =+17,6kJ 298 Điều này chứng tỏ phản ứng: A. thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. B. tỏa nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. C. tỏa nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. D. thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. Câu 25. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với: A. Áp suất 1 bar (đối với chất khí); nồng độ 1mol.L-1 (đối với chất tan trong dung dịch); nhiệt độ 0 0C hay 273 K. B. Áp suất 1 bar (đối với chất khí); nồng độ 1mol.L-1 (đối với chất tan trong dung dịch); nhiệt độ 25 0C hay 298 K. C. Áp suất 1 atm (đối với chất khí); nồng độ 1mol.L-1 (đối với chất tan trong dung dịch); nhiệt độ 0 0C hay 273 K. D. Áp suất 0 atm (đối với chất khí); nồng độ 1mol.L-1 (đối với chất tan trong dung dịch); nhiệt độ 25 0C hay 298 K. Câu 26. Phản ứng oxi hóa-khử là A. phản ứng trong đó các nguyên tử tham gia phản ứng đều không thay đổi số oxi hóa. B. phản ứng trong đó quá trình oxi hóa và quá trình khử không diễn ra đồng thời. C. phản ứng không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa các nguyên tố. Mã đề 101 Trang 3/4
  4. D. phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của ít nhất một nguyên tố hóa học. Câu 27. Chất nào sau đây có nhiệt tạo thành chuẩn bằng 0? A. O2(g). B. Na2O(s). C. CO2(g). D. H2O(l). Câu 28. Quá trình khử là A. quá trình nhận electron. B. quá trình nhường electron. C. quá trình làm tăng số oxi hóa D. quá trình chuyển cặp electron. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 29 (1 điểm). Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron: Cu + HNO3 ⎯⎯ Cu(NO 3 )2 + NO + H2 O → (Ghi rõ: chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa.) Câu 30 (1 điểm). Phản ứng luyện gang trong lò cao có phương trình như sau: Fe2O3(s) + 3CO(g) → 2Fe(s) + 3CO2(g) Sử dụng giá trị enthalpy tạo thành chuẩn của các chất, viết biểu thức và tính biến thiên enthalpy chuẩn cho phản ứng trên và cho biết phản ứng xảy ra thuận lợi hay không thuận lợi? Vì sao? Biết enthalpy tạo thành chuẩn của các chất được cho trong bảng sau: Fe2O3(s) CO(g) CO2(g) Δ f H 298 (kJ/mol) o -824,2 -110,5 -393,5 Câu 31 (0,5 điểm). Một bình gas (khí hóa lỏng LPG) có khối lượng 12kg chứa hỗn hợp propane (C3H8) và butane (C4H10) với tỉ lệ mol 1:2. Cho biết các phản ứng: C3H8 (g) + 5O2 (g) ⎯⎯ 3CO2 (g) + 4H2O(l)  r H 298 = -2220 kJ → o 13 C4 H10 (g) + O2 (g) ⎯⎯ 4CO2 (g) + 5H 2O(l)  r H 298 = -2850 kJ → o 2 Trung bình mỗi ngày, một hộ gia đình cần đốt gas để sử dụng được một nhiệt lượng là 9900 kJ. Vậy sau bao nhiêu ngày hộ gia đình trên sẽ sử dụng hết bình gas 12kg ở trên? Biết có 20% nhiệt lượng đốt cháy bị thất thoát ra ngoài môi trường. (Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: O = 16; C = 12; H = 1) Câu 32 (0,5 điểm). Cho các phản ứng sau: (1) 2H2S (g) + SO2 (g) ⎯⎯ 2H2O (g) + 3S (s) →  r Ho (1) = − 237 kJ 298 1 (2) H2S (g) + O2 (g) ⎯⎯ H2O (g) + S (s) →  r Ho (2) = − 265, 25kJ 298 2 (3) S (s) + O2 (g) ⎯⎯ SO2 (g) →  r Ho (3) = ? kJ 298 Hãy viết biểu thức và tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (3). ------ HẾT ------ Mã đề 101 Trang 4/4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
27=>0