Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh
lượt xem 1
download
“Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh” là tài liệu luyện thi hiệu quả dành cho các bạn học sinh lớp 9. Cùng tham khảo và tải về đề thi để ôn tập kiến thức, rèn luyện nâng cao khả năng giải đề thi để chuẩn bị thật tốt cho kì thi giữa HK2 sắp tới nhé. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II Năm học 2020 – 2021 MÔN: HÓA HỌC 9 MÃ ĐỀ: HH901 ( Thời gian làm bài: 45 phút) A. TRẮC NGHIỆM ( 7điểm ): Tô vào phiếu trả lời của em chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất. Câu 1: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo nguyên tắc: A. điện tích hạt nhân tăng dần B. nguyên tử khối tăng dần. C. tính phi kim tăng dần. D. tính kim loại tăng dần. Câu 2: Tính chất vật lý của khí etilen A. là chất khí không màu, không mùi, tan trong nước, nhẹ hơn không khí. B. là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí. C. là chất khí màu vàng lục, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. D. là chất khí không màu, mùi hắc, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Câu 3: Phản ứng biểu diễn đúng giữa metan và clo là: A. 2CH4 + Cl2 as 2CH3Cl + H2. B. CH4 + Cl2 as CH3Cl + HCl. C. CH4 + Cl2 as CH2 + 2HCl. D. CH4 + Cl2 as CH2Cl2 + H2. Câu 4: Chất X có CTPT là C2H6O có bao nhiêu công thức cấu tạo: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Phản ứng đặc trưng của metan là: A. phản ứng thế. B. phản ứng trùng hợp. C. phản ứng cộng. D. phản ứng cháy. Câu 6: Khi đốt cháy khí etilen thì số mol CO2 và H2O được tạo thành theo tỉ lệ: A. 2 : 1. B. 1 : 2. C. 1 : 3. D. 1 : 1. Câu 7: Có 2 dung dịch Na2SO4 và Na2CO3, thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết 2 dung dịch trên? A. Dung dịch BaCl2. B. Dung dịch Pb(NO3)2. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HCl. Câu 8: Trong phân tử metan có A. 1 liên kết đơn C – H và 3 liên kết đôi C = H. B. 2 liên kết đơn C – H và 2 liên kết đôi C = H. C. 4 liên kết đơn C – H. D. 1 liên kết đôi C = H và 3 liên kết đơn C – H. Câu 9: Trong điều kiện nhiệt độ, áp suất không đổi thì axetilen phản ứng với oxi theo tỉ lệ thể tích là: A. 2 lít khí C2H2 phản ứng với 4 lít khí O2. B. 2 lít khí C2H2 phản ứng với 5 lít khí O2. C. 3 lít khí C2H2 phản ứng với 2 lít khí O2. D. 3 lít khí C2H2 phản ứng với 1 lít khí O2. Câu 10: Hợp chất hữu cơ chỉ gồm liên kết đơn? A. C3H8, C2H2. B. C3H8, C4H10. C. C4H10, C2H2. D. C4H10, C6H6. Câu 11: Một hợp chất hữu cơ X có thành phần phần trăm khối lượng cacbon là 75%. Vậy X là A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2. Câu 12: Trong phân tử etilen có mấy liên kết đôi: A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 13: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là:
- A. Na2SO4, MgCO3. B. Na2SO3, KNO3. C. Na2CO3, CaCO3. D. K2SO4, Na2CO3. Câu 14: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon? A. C2H6O, C3H8, C2H2. B. C2H4, CH4, C2H5Cl. C. CH4, C2H2, C3H7Cl. D. C2H6, C4H10, C2H4. Câu 15: Những cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau ? A. SiO2 và H2SO4. B. SiO2 và SO2. C. SiO2 và NaOH. D. SiO2 và H2O. Câu 16: Dãy các chất nào sau đây là muối axit ? A. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3. B. KHCO3, CaCO3, Na2CO3. C. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3. D. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2. Câu 17: Trong phân tử axetilen, giữa hai nguyên tử cacbon có A. hai liên kết đôi. B. một liên kết đôi. C. một liên kết ba. D. một liên kết đơn. Câu 18: Hợp chất hữu cơ được chia thành mấy loại? A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 19: Hiđrocacbon X có phân tử khối là 30 đvC. X là A. CH4. B. C2H6. C. C2H4. D. C3H8. Câu 20: Hoá chất nào sau đây dùng để nhận biết khí CH4 và C2H4 là: A. Dung dịch brom. B. Dung dịch phenolphtalein. C. Quì tím. D. Dung dịch bari clorua. Câu 21: Dẫn khí metan và khí clo vào ống nghiệm, đặt ngoài ánh sáng. Sau đó, đưa mảnh giấy quì tím ẩm vào ống nghiệm. Hiện tượng quan sát được là: A. Quỳ tím chuyển thành màu xanh. B. Quỳ tím không đổi màu. C. Quỳ tím chuyển thành màu đỏ. D. Quỳ tím bị mất màu. Câu 22: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần ? A. Fe, Cu, Mg, K. B. K, Mg, Fe, Cu. C. K, Fe, Cu, Mg. D. Cu, Fe, Mg, K. Câu 23: Sođa là muối A. NH4HCO3. B. Na2CO3. C. (NH4)2CO3. D. NaHCO3. Câu 24: Để loại bỏ khí axetilen trong hỗn hợp với metan người ta dùng: A. dung dịch brom. B. khí oxi. C. nước. D. khí hiđro. Câu 25: Phương pháp nào sau đây nhằm thu được khí metan tinh khiết từ hỗn hợp khí metan và khí cacbonic? A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch nước vôi trong dư. B. Đốt cháy hỗn hợp rồi dẫn qua nước vôi trong. C. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng dung dịch H2SO4. D. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng nước brôm dư. Câu 26: Khí etilen cho phản ứng đặc trưng là: A. phản ứng cháy. B. phản ứng thế. C. phản ứng cộng. D. phản ứng phân hủy. Câu 27: Cho phương trình hóa học: 2X + 7O2 to 4CO2 + 6H2O X là : A. C2H2. B. C2H6. C. C2H4. D. CH4. Câu 28: Trong tự nhiên silic tồn tại ở dạng:
- A. Hợp chất. B. Hỗn Hợp. C. Đơn chất. D. Vừa đơn chất vừa hợp chất B. TỰ LUẬN ( 3 điểm ): Câu 1 (2đ): Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí etilen cần phải dùng: a) Bao nhiêu lít khí oxi ? b) Bao nhiêu lít không khí? Biết O2 chiếm 20% thể tích không khí. ( Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn) Câu 2 (1đ): Hãy giải thích tại sao: a) cần tạo các lỗ trong viên than tổ ong? b) cần quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa? ( Cho biết: C=12, O=16, H=1) TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học 2020 – 2021 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÃ ĐỀ: HH901 MÔN: HÓA HỌC 9 A. TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm ) : Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm 1 A 5 A 9 B 13 C 17 C 21 C 25 A 2 B 6 D 10 B 14 D 18 A 22 D 26 C 3 B 7 D 11 C 15 C 19 B 23 B 27 B 4 B 8 C 12 D 16 D 20 A 24 A 28 A B. TỰ LUẬN ( 3 điểm ): Câu Nội dung Điểm Câu 1 11,2 Số mol của 11,2 lít etilen là: nC H 0,5(mol ) (2 điểm) 2 4 22,4 0,5 PTHH: C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O to 0,5 Theo PT ta có: nO = 3. nC H = 3. 0,5 = 1,5( mol) 2 2 4 a. Thể tích khí oxi cần dùng là: VO = 1,5. 22,4 = 33,6(l) 2 b. Thể tích không khí cần dùng là: Vkk = 5. 33,6 = 168(l) 0,5 0,5 Câu 2 a) Hàng lỗ trong viên than tổ ong có tác dụng thứ nhất là: tăng diện tích (1 điểm) tiếp xúc giữa than và không khí, thứ 2 là để cung cấp đủ oxi cho quá trình 0,5 cháy. b) Quạt gió vào bếp lò khi nhóm làm : tăng lượng oxi (có trong không 0,5 khí) để quá trình cháy diễn ra dễ dàng hơn. BAN GIÁM HIỆU TỔ CHUYÊN MÔN NHÓM CHUYÊN MÔN
- Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Nguyệt TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II Năm học 2020 – 2021 MÔN: HÓA HỌC 9 MÃ ĐỀ: HH902 ( Thời gian làm bài: 45 phút) A. TRẮC NGHIỆM ( 7điểm ): Tô vào phiếu trả lời của em chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất. Câu 1: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là: A. Na2CO3, CaCO3. B. K2SO4, Na2CO3. C. Na2SO4, MgCO3. D. Na2SO3, KNO3. Câu 2: Chất X có CTPT là C2H6O có bao nhiêu công thức cấu tạo: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Hợp chất hữu cơ chỉ gồm liên kết đơn? A. C3H8, C2H2. B. C4H10, C2H2. C. C3H8, C4H10. D. C4H10, C6H6. Câu 4: Dãy các chất nào sau đây là muối axit ? A. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2. B. KHCO3, CaCO3, Na2CO3. C. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3. D. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3. Câu 5: Trong phân tử metan có A. 1 liên kết đôi C = H và 3 liên kết đơn C – H. B. 4 liên kết đơn C – H. C. 2 liên kết đơn C – H và 2 liên kết đôi C = H. D. 1 liên kết đơn C – H và 3 liên kết đôi C = H. Câu 6: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon? A. C2H4, CH4, C2H5Cl. B. C2H6, C4H10, C2H4. C. C2H6O, C3H8, C2H2. D. CH4, C2H2, C3H7Cl. Câu 7: Phản ứng biểu diễn đúng giữa metan và clo là: A. CH4 + Cl2 as CH2Cl2 + H2. B. CH4 + Cl2 as CH3Cl + HCl. C. 2CH4 + Cl2 as 2CH3Cl + H2. D. CH4 + Cl2 as CH2 + 2HCl. Câu 8: Phương pháp nào sau đây nhằm thu được khí metan tinh khiết từ hỗn hợp khí metan và khí cacbonic ? A. Đốt cháy hỗn hợp rồi dẫn qua nước vôi trong. B. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng nước brôm dư. C. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch nước vôi trong dư.
- D. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng dung dịch H2SO4. Câu 9: Trong phân tử axetilen, giữa hai nguyên tử cacbon có A. hai liên kết đôi. B. một liên kết đơn. C. một liên kết đôi. D. một liên kết ba. Câu 10: Dẫn khí metan và khí clo vào ống nghiệm, đặt ngoài ánh sáng. Sau đó, đưa mảnh giấy quì tím ẩm vào ống nghiệm. Hiện tượng quan sát được là: A. Quỳ tím chuyển thành màu xanh. B. Quỳ tím không đổi màu. C. Quỳ tím chuyển thành màu đỏ. D. Quỳ tím bị mất màu. Câu 11: Sođa là muối A. NaHCO3. B. (NH4)2CO3. C. NH4HCO3. D. Na2CO3. Câu 12: Có 2 dung dịch Na2SO4 và Na2CO3, thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết 2 dung dịch trên? A. Dung dịch BaCl2. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch Pb(NO3)2. Câu 13: Những cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau ? A. SiO2 và SO2. B. SiO2 và H2SO4. C. SiO2 và H2O. D. SiO2 và NaOH. Câu 14: Hoá chất nào sau đây dùng để nhận biết khí CH4 và C2H4 là: A. Quì tím. B. Dung dịch phenolphtalein. C. Dung dịch bari clorua. D. Dung dịch brom. Câu 15: Hợp chất hữu cơ được chia thành mấy loại? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 16: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo nguyên tắc: A. nguyên tử khối tăng dần. B. tính kim loại tăng dần. C. điện tích hạt nhân tăng dần D. tính phi kim tăng dần. Câu 17: Khí etilen cho phản ứng đặc trưng là: A. phản ứng phân hủy. B. phản ứng cháy. C. phản ứng thế. D. phản ứng cộng. Câu 18: Trong tự nhiên silic tồn tại ở dạng: A. Hỗn Hợp. B. Vừa đơn chất vừa hợp chất C. Hợp chất. D. Đơn chất. Câu 19: Trong phân tử etilen có mấy liên kết đôi: A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 20: Phản ứng đặc trưng của metan là: A. phản ứng cộng. B. phản ứng thế. C. phản ứng trùng hợp. D. phản ứng cháy. Câu 21: Cho phương trình hóa học: 2X + 7O2 to 4CO2 + 6H2O X là A. C2H2. B. C2H6. C. C2H4. D. CH4. Câu 22: Một hợp chất hữu cơ X có thành phần phần trăm khối lượng cacbon là 75%. Vậy X là A. CH4. B. C2H4. C. C2H6. D. C2H2. Câu 23: Khi đốt cháy khí etilen thì số mol CO2 và H2O được tạo thành theo tỉ lệ: A. 1 : 1. B. 2 : 1. C. 1 : 2. D. 1 : 3. Câu 24: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần ?
- A. Cu, Fe, Mg, K. B. K, Mg, Fe, Cu. C. Fe, Cu, Mg, K. D. K, Fe, Cu, Mg. Câu 25: Hiđrocacbon X có phân tử khối là 30 đvC. X là A. C2H6. B. CH4. C. C3H8. D. C2H4. Câu 26: Để loại bỏ khí axetilen trong hỗn hợp với metan người ta dùng A. khí hiđro. B. khí oxi. C. dung dịch brom. D. nước. Câu 27: Trong điều kiện nhiệt độ, áp suất không đổi thì axetilen phản ứng với oxi theo tỉ lệ thể tích là: A. 2 lít khí C2H2 phản ứng với 4 lít khí O2. B. 2 lít khí C2H2 phản ứng với 5 lít khí O2. C. 3 lít khí C2H2 phản ứng với 2 lít khí O2. D. 3 lít khí C2H2 phản ứng với 1 lít khí O2. Câu 28: Tính chất vật lý của khí etilen A. là chất khí không màu, mùi hắc, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. B. là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí. C. là chất khí màu vàng lục, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. D. là chất khí không màu, không mùi, tan trong nước, nhẹ hơn không khí. B. TỰ LUẬN ( 3 điểm ): Câu 1 (2đ): Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí etilen cần phải dùng: a) Bao nhiêu lít khí oxi ? b) Bao nhiêu lít không khí? Biết O2 chiếm 20% thể tích không khí. ( Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn) Câu 2 (1đ): Hãy giải thích tại sao: a) cần tạo các lỗ trong viên than tổ ong? b) cần quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa? ( Cho biết: C=12, O=16, H=1) TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học 2020 – 2021 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÃ ĐỀ: HH902 MÔN: HÓA HỌC 9 A. TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm ) : Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm 1 A 5 B 9 D 13 D 17 D 21 B 25 A 2 B 6 B 10 C 14 D 18 C 22 A 26 C 3 C 7 B 11 D 15 D 19 D 23 A 27 B 4 A 8 C 12 C 16 C 20 B 24 A 28 B B. TỰ LUẬN ( 3 điểm ): Câu Nội dung Điểm
- Câu 1 2,24 Số mol của 2,24 lít etilen là: nC H 0,1( mol ) (2 điểm) 2 4 22,4 0,5 PTHH: C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O to 0,5 Theo PT ta có: nO = 3. nC H = 3. 0,1 = 0,3( mol) 2 2 4 a. Thể tích khí oxi cần dùng là: VO = 0,3. 22,4 = 6,72(l) 2 b. Thể tích không khí cần dùng là: Vkk = 5. 6,72 = 33,6(l) 0,5 0,5 Câu 2 a) Hàng lỗ trong viên than tổ ong có tác dụng thứ nhất là: tăng diện tích (1 điểm) tiếp xúc giữa than và không khí, thứ 2 là để cung cấp đủ oxi cho quá trình 0,5 cháy. b) Quạt gió vào bếp lò khi nhóm làm : tăng lượng oxi (có trong không 0,5 khí) để quá trình cháy diễn ra dễ dàng hơn. BAN GIÁM HIỆU TỔ CHUYÊN MÔN NHÓM CHUYÊN MÔN Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Nguyệt TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II Năm học 2020 – 2021 MÔN: HÓA HỌC 9 MÃ ĐỀ: HH903 ( Thời gian làm bài: 45 phút) A. TRẮC NGHIỆM ( 7điểm ): Tô vào phiếu trả lời của em chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất. Câu 1: Phản ứng biểu diễn đúng giữa metan và clo là: A. CH4 + Cl2 as CH3Cl + HCl. B. CH4 + Cl2 as CH2 + 2HCl. C. CH4 + Cl2 as CH2Cl2 + H2. D. 2CH4 + Cl2 as 2CH3Cl + H2. Câu 2: Những cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau ? A. SiO2 và SO2. B. SiO2 và H2O. C. SiO2 và NaOH. D. SiO2 và H2SO4. Câu 3: Hợp chất hữu cơ được chia thành mấy loại? A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
- Câu 4: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là: A. Na2SO4, MgCO3. B. K2SO4, Na2CO3. C. Na2CO3, CaCO3. D. Na2SO3, KNO3. Câu 5: Cho phương trình hóa học: 2X + 7O2 4CO2 + 6H2O o t X là A. C2H2. B. C2H6. C. C2H4. D. CH4. Câu 6: Tính chất vật lý của khí etilen A. là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí. B. là chất khí không màu, mùi hắc, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. C. là chất khí màu vàng lục, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. D. là chất khí không màu, không mùi, tan trong nước, nhẹ hơn không khí. Câu 7: Để loại bỏ khí axetilen trong hỗn hợp với metan người ta dùng: A. nước. B. khí hiđro. C. dung dịch brom. D. khí oxi. Câu 8: Trong phân tử metan có A. 4 liên kết đơn C – H. B. 1 liên kết đôi C = H và 3 liên kết đơn C – H. C. 2 liên kết đơn C – H và 2 liên kết đôi C = H. D. 1 liên kết đơn C – H và 3 liên kết đôi C = H. Câu 9: Chất X có CTPT là C2H6O có bao nhiêu công thức cấu tạo: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon? A. C2H6O, C3H8, C2H2. B. CH4, C2H2, C3H7Cl. C. C2H6, C4H10, C2H4. D. C2H4, CH4, C2H5Cl. Câu 11: Có 2 dung dịch Na2SO4 và Na2CO3, thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết 2 dung dịch trên? A. Dung dịch BaCl2. B. Dung dịch Pb(NO3)2. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HCl. Câu 12: Hợp chất hữu cơ chỉ gồm liên kết đơn? A. C3H8, C2H2. B. C3H8, C4H10. C. C4H10, C2H2. D. C4H10, C6H6. Câu 13: Phản ứng đặc trưng của metan là: A. phản ứng cộng. B. phản ứng cháy. C. phản ứng trùng hợp. D. phản ứng thế. Câu 14: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo nguyên tắc: A. nguyên tử khối tăng dần. B. điện tích hạt nhân tăng dần C. tính phi kim tăng dần. D. tính kim loại tăng dần. Câu 15: Trong phân tử etilen có mấy liên kết đôi: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 16: Một hợp chất hữu cơ X có thành phần phần trăm khối lượng cacbon là 75%. Vậy X là A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2. Câu 17: Dãy các chất nào sau đây là muối axit ? A. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3. B. KHCO3, CaCO3, Na2CO3. C. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3. D. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.
- Câu 18: Dẫn khí metan và khí clo vào ống nghiệm, đặt ngoài ánh sáng. Sau đó, đưa mảnh giấy quì tím ẩm vào ống nghiệm. Hiện tượng quan sát được là: A. Quỳ tím chuyển thành màu xanh. B. Quỳ tím bị mất màu. C. Quỳ tím chuyển thành màu đỏ. D. Quỳ tím không đổi màu. Câu 19: Trong phân tử axetilen, giữa hai nguyên tử cacbon có A. một liên kết ba. B. một liên kết đơn. C. một liên kết đôi. D. hai liên kết đôi. Câu 20: Hiđrocacbon X có phân tử khối là 30 đvC. X là A. CH4. B. C2H6. C. C2H4. D. C3H8. Câu 21: Hoá chất nào sau đây dùng để nhận biết khí CH4 và C2H4 là: A. Dung dịch brom. B. Dung dịch phenolphtalein. C. Quì tím. D. Dung dịch bari clorua. Câu 22: Trong tự nhiên silic tồn tại ở dạng: A. Hợp chất. B. Đơn chất. C. Hỗn Hợp. D. Vừa đơn chất vừa hợp chất Câu 23: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần ? A. Fe, Cu, Mg, K. B. K, Mg, Fe, Cu. C. K, Fe, Cu, Mg. D. Cu, Fe, Mg, K. Câu 24: Sođa là muối A. NH4HCO3. B. Na2CO3. C. (NH4)2CO3. D. NaHCO3. Câu 25: Khi đốt cháy khí etilen thì số mol CO2 và H2O được tạo thành theo tỉ lệ: A. 2 : 1. B. 1 : 2. C. 1 : 3. D. 1 : 1. Câu 26: Phương pháp nào sau đây nhằm thu được khí metan tinh khiết từ hỗn hợp khí metan và khí cacbonic ? A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch nước vôi trong dư. B. Đốt cháy hỗn hợp rồi dẫn qua nước vôi trong. C. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng dung dịch H2SO4. D. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng nước brôm dư. Câu 27: Trong điều kiện nhiệt độ, áp suất không đổi thì axetilen phản ứng với oxi theo tỉ lệ thể tích là: A. 2 lít khí C2H2 phản ứng với 4 lít khí O2. B. 2 lít khí C2H2 phản ứng với 5 lít khí O2. C. 3 lít khí C2H2 phản ứng với 2 lít khí O2. D. 3 lít khí C2H2 phản ứng với 1 lít khí O2. Câu 28: Khí etilen cho phản ứng đặc trưng là: A. phản ứng cháy. B. phản ứng thế. C. phản ứng cộng. D. phản ứng phân hủy. B. TỰ LUẬN ( 3 điểm ): Câu 1 (2đ): Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí etilen cần phải dùng: a) Bao nhiêu lít khí oxi ? b) Bao nhiêu lít không khí? Biết O2 chiếm 20% thể tích không khí. ( Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn) Câu 2 (1đ): Hãy giải thích tại sao: a) cần tạo các lỗ trong viên than tổ ong? b) cần quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa? ( Cho biết: C=12, O=16, H=1) TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM
- Năm học 2020 – 2021 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÃ ĐỀ: HH903 MÔN: HÓA HỌC 9 A. TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm ) : Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm 1 A 5 B 9 B 13 D 17 D 21 A 25 D 2 C 6 A 10 C 14 B 18 C 22 A 26 A 3 D 7 C 11 D 15 B 19 A 23 D 27 B 4 C 8 A 12 B 16 C 20 B 24 B 28 C B. TỰ LUẬN ( 3 điểm ): Câu Nội dung Điểm Câu 1 11,2 Số mol của 11,2 lít etilen là: nC H 0,5(mol ) (2 điểm) 2 4 22,4 0,5 PTHH: C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O to 0,5 Theo PT ta có: nO = 3. nC H = 3. 0,5 = 1,5( mol) 2 2 4 a. Thể tích khí oxi cần dùng là: VO = 1,5. 22,4 = 33,6(l) 2 b. Thể tích không khí cần dùng là: Vkk = 5. 33,6 = 168(l) 0,5 0,5 Câu 2 a) Hàng lỗ trong viên than tổ ong có tác dụng thứ nhất là: tăng diện tích (1 điểm) tiếp xúc giữa than và không khí, thứ 2 là để cung cấp đủ oxi cho quá trình 0,5 cháy. b) Quạt gió vào bếp lò khi nhóm làm: tăng lượng oxi (có trong không 0,5 khí) để quá trình cháy diễn ra dễ dàng hơn. BAN GIÁM HIỆU TỔ CHUYÊN MÔN NHÓM CHUYÊN MÔN Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Nguyệt
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II Năm học 2020 – 2021 MÔN: HÓA HỌC 9 MÃ ĐỀ: HH904 ( Thời gian làm bài: 45 phút) A. TRẮC NGHIỆM ( 7điểm ): Tô vào phiếu trả lời của em chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất. Câu 1: Những cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau ? A. SiO2 và H2SO4. B. SiO2 và SO2. C. SiO2 và NaOH. D. SiO2 và H2O. Câu 2: Hiđrocacbon X có phân tử khối là 30 đvC. X là A. C2H6. B. C3H8. C. CH4. D. C2H4. Câu 3: Chất X có CTPT là C2H6O có bao nhiêu công thức cấu tạo: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4: Tính chất vật lý của khí etilen A. là chất khí không màu, không mùi, tan trong nước, nhẹ hơn không khí. B. là chất khí không màu, mùi hắc, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. C. là chất khí màu vàng lục, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. D. là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí. Câu 5: Để loại bỏ khí axetilen trong hỗn hợp với metan người ta dùng A. nước. B. dung dịch brom. C. khí hiđro. D. khí oxi. Câu 6: Trong điều kiện nhiệt độ, áp suất không đổi thì axetilen phản ứng với oxi theo tỉ lệ thể tích là: A. 2 lít khí C2H2 phản ứng với 4 lít khí O2. B. 2 lít khí C2H2 phản ứng với 5 lít khí O2. C. 3 lít khí C2H2 phản ứng với 2 lít khí O2. D. 3 lít khí C2H2 phản ứng với 1 lít khí O2. Câu 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo nguyên tắc: A. điện tích hạt nhân tăng dần B. tính phi kim tăng dần. C. tính kim loại tăng dần. D. nguyên tử khối tăng dần. Câu 8: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần ? A. Fe, Cu, Mg, K. B. K, Mg, Fe, Cu. C. K, Fe, Cu, Mg. D. Cu, Fe, Mg, K. Câu 9: Một hợp chất hữu cơ X có thành phần phần trăm khối lượng cacbon là 75%. Vậy X là A. C2H2. B. C2H4. C. CH4. D. C2H6. Câu 10: Trong tự nhiên silic tồn tại ở dạng: A. Hợp chất. B. Đơn chất. C. Hỗn Hợp. D. Vừa đơn chất vừa hợp chất Câu 11: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là: A. Na2SO4, MgCO3. B. Na2SO3, KNO3. C. Na2CO3, CaCO3. D. K2SO4, Na2CO3. Câu 12: Có 2 dung dịch Na2SO4 và Na2CO3, thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết 2 dung dịch trên? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch Pb(NO3)2. C. Dung dịch BaCl2. D. Dung dịch NaOH. Câu 13: Hợp chất hữu cơ được chia thành mấy loại? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 14: Hoá chất nào sau đây dùng để nhận biết khí CH4 và C2H4 là: A. Dung dịch bari clorua. B. Dung dịch brom. C. Quì tím. D. Dung dịch phenolphtalein.
- Câu 15: Trong phân tử metan có A. 2 liên kết đơn C – H và 2 liên kết đôi C = H. B. 4 liên kết đơn C – H. C. 1 liên kết đơn C – H và 3 liên kết đôi C = H. D. 1 liên kết đôi C = H và 3 liên kết đơn C – H. Câu 16: Hợp chất hữu cơ chỉ gồm liên kết đơn? A. C4H10, C6H6. B. C4H10, C2H2. C. C3H8, C2H2. D. C3H8, C4H10. Câu 17: Phản ứng biểu diễn đúng giữa metan và clo là: A. CH4 + Cl2 as CH3Cl + HCl. B. CH4 + Cl2 as CH2Cl2 + H2. as as C. 2CH4 + Cl2 2CH3Cl + H2. D. CH4 + Cl2 CH2 + 2HCl. Câu 18: Dãy các chất nào sau đây là muối axit ? A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3. B. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3. C. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3. D. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2. Câu 19: Dẫn khí metan và khí clo vào ống nghiệm, đặt ngoài ánh sáng. Sau đó, đưa mảnh giấy quì tím ẩm vào ống nghiệm. Hiện tượng quan sát được là: A. Quỳ tím chuyển thành màu xanh. B. Quỳ tím không đổi màu. C. Quỳ tím chuyển thành màu đỏ. D. Quỳ tím bị mất màu. Câu 20: Trong phân tử etilen có mấy liên kết đôi: A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 21: Khí etilen cho phản ứng đặc trưng là: A. phản ứng phân hủy. B. phản ứng cháy. C. phản ứng cộng. D. phản ứng thế. Câu 22: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon? A. C2H6O, C3H8, C2H2. B. C2H4, CH4, C2H5Cl. C. C2H6, C4H10, C2H4. D. CH4, C2H2, C3H7Cl. Câu 23: Sođa là muối A. (NH4)2CO3. B. Na2CO3. C. NH4HCO3. D. NaHCO3. Câu 24: Khi đốt cháy khí etilen thì số mol CO2 và H2O được tạo thành theo tỉ lệ: A. 1 : 1. B. 2 : 1. C. 1 : 2. D. 1 : 3. Câu 25: Phản ứng đặc trưng của metan là: A. phản ứng cộng. B. phản ứng thế. C. phản ứng trùng hợp. D. phản ứng cháy. Câu 26: Phương pháp nào sau đây nhằm thu được khí metan tinh khiết từ hỗn hợp khí metan và khí cacbonic ? A. Đốt cháy hỗn hợp rồi dẫn qua nước vôi trong. B. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng nước brôm dư. C. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng dung dịch H2SO4. D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch nước vôi trong dư. Câu 27: Cho phương trình hóa học: 2X + 7O2 to 4CO2 + 6H2O X là A. C2H2. B. C2H6. C. C2H4. D. CH4. Câu 28: Trong phân tử axetilen, giữa hai nguyên tử cacbon có A. hai liên kết đôi. B. một liên kết đơn. C. một liên kết đôi. D. một liên kết ba.
- B. TỰ LUẬN ( 3 điểm ): Câu 1 (2đ): Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí etilen cần phải dùng: a) Bao nhiêu lít khí oxi ? b) Bao nhiêu lít không khí? Biết O2 chiếm 20% thể tích không khí. ( Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn) Câu 2 (1đ): Hãy giải thích tại sao: a) cần tạo các lỗ trong viên than tổ ong? b) cần quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa? ( Cho biết: C=12, O=16, H=1) TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học 2020 – 2021 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÃ ĐỀ: HH904 MÔN: HÓA HỌC 9 A. TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm ) : Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm 1 C 5 B 9 C 13 D 17 A 21 C 25 B 2 A 6 B 10 A 14 B 18 D 22 C 26 D 3 B 7 A 11 C 15 B 19 C 23 B 27 B 4 D 8 D 12 A 16 D 20 C 24 A 28 D B. TỰ LUẬN ( 3 điểm ): Câu Nội dung Điểm Câu 1 2,24 Số mol của 2,24 lít etilen là: nC H 0,1( mol ) (2 điểm) 2 4 22,4 0,5 PTHH: C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O to 0,5 Theo PT ta có: nO = 3. nC H = 3. 0,1 = 0,3( mol) 2 2 4 a. Thể tích khí oxi cần dùng là: VO = 0,3. 22,4 = 6,72(l) 2 b. Thể tích không khí cần dùng là: Vkk = 5. 6,72 = 33,6(l) 0,5 0,5 Câu 2 a) Hàng lỗ trong viên than tổ ong có tác dụng thứ nhất là: tăng diện tích (1 điểm) tiếp xúc giữa than và không khí, thứ 2 là để cung cấp đủ oxi cho quá trình 0,5 cháy. b) Quạt gió vào bếp lò khi nhóm làm: tăng lượng oxi (có trong không 0,5 khí) để quá trình cháy diễn ra dễ dàng hơn. BAN GIÁM HIỆU TỔ CHUYÊN MÔN NHÓM CHUYÊN MÔN Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Nguyệt
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II Năm học 2020 – 2021 MÔN: HÓA HỌC 9 MÃ ĐỀ: HH905 ( Thời gian làm bài: 45 phút) A. TRẮC NGHIỆM ( 7điểm ): Tô vào phiếu trả lời của em chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất. Câu 1: Phản ứng biểu diễn đúng giữa metan và clo là: A. 2CH4 + Cl2 as 2CH3Cl + H2. B. CH4 + Cl2 as CH3Cl + HCl. C. CH4 + Cl2 as CH2Cl2 + H2. D. CH4 + Cl2 as CH2 + 2HCl. Câu 2: Khi đốt cháy khí etilen thì số mol CO2 và H2O được tạo thành theo tỉ lệ: A. 2 : 1. B. 1 : 2. C. 1 : 3. D. 1 : 1. Câu 3: Chất X có CTPT là C2H6O có bao nhiêu công thức cấu tạo: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4: Cho phương trình hóa học: 2X + 7O2 to 4CO2 + 6H2O X là A. C2H2. B. C2H6. C. C2H4. D. CH4. Câu 5: Hợp chất hữu cơ chỉ gồm liên kết đơn? A. C3H8, C4H10. B. C3H8, C2H2. C. C4H10, C6H6. D. C4H10, C2H2. Câu 6: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo nguyên tắc: A. nguyên tử khối tăng dần. B. tính kim loại tăng dần. C. tính phi kim tăng dần. D. điện tích hạt nhân tăng dần Câu 7: Hiđrocacbon X có phân tử khối là 30 đvC. X là A. C2H6. B. C3H8. C. CH4. D. C2H4. Câu 8: Sođa là muối A. NH4HCO3. B. Na2CO3. C. (NH4)2CO3. D. NaHCO3. Câu 9: Tính chất vật lý của khí etilen A. là chất khí không màu, không mùi, tan trong nước, nhẹ hơn không khí. B. là chất khí không màu, mùi hắc, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. C. là chất khí màu vàng lục, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. D. là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí. Câu 10: Phương pháp nào sau đây nhằm thu được khí metan tinh khiết từ hỗn hợp khí metan và khí cacbonic ?
- A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch nước vôi trong dư. B. Đốt cháy hỗn hợp rồi dẫn qua nước vôi trong. C. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng dung dịch H2SO4. D. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng nước brôm dư. Câu 11: Một hợp chất hữu cơ X có thành phần phần trăm khối lượng cacbon là 75%. Vậy X là A. C2H2. B. CH4. C. C2H4. D. C2H6. Câu 12: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là: A. Na2SO4, MgCO3. B. Na2SO3, KNO3. C. Na2CO3, CaCO3. D. K2SO4, Na2CO3. Câu 13: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon? A. C2H6O, C3H8, C2H2. B. C2H4, CH4, C2H5Cl. C. CH4, C2H2, C3H7Cl. D. C2H6, C4H10, C2H4. Câu 14: Trong phân tử axetilen, giữa hai nguyên tử cacbon có A. một liên kết ba. B. hai liên kết đôi. C. một liên kết đơn. D. một liên kết đôi. Câu 15: Khí etilen cho phản ứng đặc trưng là: A. phản ứng cháy. B. phản ứng thế. C. phản ứng cộng. D. phản ứng phân hủy. Câu 16: Những cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau ? A. SiO2 và H2SO4. B. SiO2 và SO2. C. SiO2 và NaOH. D. SiO2 và H2O. Câu 17: Hợp chất hữu cơ được chia thành mấy loại? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 18: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần ? A. Fe, Cu, Mg, K. B. K, Mg, Fe, Cu. C. K, Fe, Cu, Mg. D. Cu, Fe, Mg, K. Câu 19: Để loại bỏ khí axetilen trong hỗn hợp với metan người ta dùng: A. nước. B. dung dịch brom. C. khí hiđro. D. khí oxi. Câu 20: Dẫn khí metan và khí clo vào ống nghiệm, đặt ngoài ánh sáng. Sau đó, đưa mảnh giấy quì tím ẩm vào ống nghiệm. Hiện tượng quan sát được là: A. Quỳ tím chuyển thành màu xanh. B. Quỳ tím không đổi màu. C. Quỳ tím chuyển thành màu đỏ. D. Quỳ tím bị mất màu. Câu 21: Trong phân tử etilen có mấy liên kết đôi: A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 22: Có 2 dung dịch Na2SO4 và Na2CO3, thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết 2 dung dịch trên? A. Dung dịch BaCl2. B. Dung dịch Pb(NO3)2. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch NaOH. Câu 23: Trong tự nhiên silic tồn tại ở dạng: A. Hợp chất. B. Hỗn Hợp. C. Đơn chất. D. Vừa đơn chất vừa hợp chất Câu 24: Hoá chất nào sau đây dùng để nhận biết khí CH4 và C2H4 là: A. Dung dịch bari clorua. B. Dung dịch brom. C. Quì tím. D. Dung dịch phenolphtalein. Câu 25: Trong phân tử metan có A. 2 liên kết đơn C – H và 2 liên kết đôi C = H. B. 1 liên kết đơn C – H và 3 liên kết đôi C = H.
- C. 4 liên kết đơn C – H. D. 1 liên kết đôi C = H và 3 liên kết đơn C – H. Câu 26: Phản ứng đặc trưng của metan là: A. phản ứng cộng. B. phản ứng thế. C. phản ứng trùng hợp. D. phản ứng cháy. Câu 27: Trong điều kiện nhiệt độ, áp suất không đổi thì axetilen phản ứng với oxi theo tỉ lệ thể tích là: A. 2 lít khí C2H2 phản ứng với 5 lít khí O2. B. 3 lít khí C2H2 phản ứng với 1 lít khí O2. C. 2 lít khí C2H2 phản ứng với 4 lít khí O2. D. 3 lít khí C2H2 phản ứng với 2 lít khí O2. Câu 28: Dãy các chất nào sau đây là muối axit ? A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3. B. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3. C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3. D. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2. B. TỰ LUẬN ( 3 điểm ): Câu 1 (2đ): Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí etilen cần phải dùng: a) Bao nhiêu lít khí oxi ? b) Bao nhiêu lít không khí? Biết O2 chiếm 20% thể tích không khí. ( Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn) Câu 2 (1đ): Hãy giải thích tại sao: a) cần tạo các lỗ trong viên than tổ ong? b) cần quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa? ( Cho biết: C=12, O=16, H=1) TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học 2020 – 2021 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÃ ĐỀ: HH905 MÔN: HÓA HỌC 9 A. TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm ) : Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm 1 B 5 A 9 D 13 D 17 A 21 C 25 C 2 D 6 D 10 A 14 A 18 D 22 C 26 B 3 B 7 A 11 B 15 C 19 B 23 A 27 A 4 B 8 B 12 C 16 C 20 C 24 B 28 D B. TỰ LUẬN ( 3 điểm ): Câu Nội dung Điểm
- Câu 1 11,2 Số mol của 11,2 lít etilen là: nC H 0,5(mol ) (2 điểm) 2 4 22,4 0,5 PTHH: C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O to 0,5 Theo PT ta có: nO = 3. nC H = 3. 0,5 = 1,5( mol) 2 2 4 a. Thể tích khí oxi cần dùng là: VO = 1,5. 22,4 = 33,6(l) 2 b. Thể tích không khí cần dùng là: Vkk = 5. 33,6 = 168(l) 0,5 0,5 Câu 2 a) Hàng lỗ trong viên than tổ ong có tác dụng thứ nhất là: tăng diện tích (1 điểm) tiếp xúc giữa than và không khí, thứ 2 là để cung cấp đủ oxi cho quá trình 0,5 cháy. b) Quạt gió vào bếp lò khi nhóm làm : tăng lượng oxi (có trong không 0,5 khí) để quá trình cháy diễn ra dễ dàng hơn. BAN GIÁM HIỆU TỔ CHUYÊN MÔN NHÓM CHUYÊN MÔN Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Nguyệt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 159 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 49 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 69 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 34 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn