intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hoá học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 2 môn Hoá học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Phú Ninh” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hoá học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Phú Ninh

  1. KIỂM TRA GIỮA KÌ II – MÔN HÓA HỌC 9 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Kiểm tra đánh giá kiến thức chương III, chương IV. 2. Về kĩ năng : - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra. 3. Về thái độ: - Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; 4. Định hướng phát triển năng lực: Rèn cho HS các năng lực: - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS 1. Chuẩn bị của GV: + Đề kiểm tra, ma trận đề, đặc tả. 2. Chuẩn bị của HS: - Ôn lại kiến thức chuẩn bị cho bài kiểm tra. III. HÌNH THỨC RA ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận: 50% TN; 50% TL - Học sinh làm bài trên lớp thời gian 45 phút. KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Hóa học – Lớp 9 Cấp độ tư duy Chủ đề Nhận biết Thông Vận dụng Vận Cộng Chuẩn KTKN hiểu dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Silic- 1 1 2 Công Phi kim. Sơ 0,33 0,33 0,67 nghiệp lược bảng hệ 3,3% 3,3% 6,7% silicat thống tuần 2. Sơ lược hoàn các về bảng 1 1 nguyên tố tuần hoàn 0,33 0,33 hóa học các nguyên 3,3% 3,3% tố hóa học Hidrocacbon. 3. Khái Nhiên liệu niệm về 1 1 hợp chất 0,33 0,33 hữu cơ và 3,3% 3,3% hóa hữu cơ 4. Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ 5. Metan 2 1 3 0,67 0,33 1,0
  2. 6,7% 3,3% 10% 2 1 3 6. Etylen 0,67 0,33 1,0 6,7% 3,3% 10% 1 2 3 7. Axetylen 0,33 0,67 1,0 3,3% 6,7% 10% 8. Dầu mỏ 1 1 2 - Khí thiên 0,33 0,33 0,67 nhiên - 3,3% 3,3% 6,7% Nhiên liệu. 1 1 ½ ½ 3 Tính toán 1,0 2 1,0 1,0 5,0 10% 20% 10% 10% 50% 3 10 4 3+1/2 1/2 15 5,0đ Cộng 4,0đ 3,đ 2,0đ 1,0đ 5,0đ 50 40% 30% 20% 10% 50% % BẢNG ĐẶC TẢ Chủ đề kiểm tra Đề A/B Cấp Nội dung Ghi độ chú Phi kim. Silic. Công 2/8 1 - Thành phần chính của ximăng. Sơ lược nghiệp 10/4 3 - Chất dùng để khắc chữ, hình bảng hệ silicat trên vật liệu thủy tinh. thống tuần hoàn các Sơ lược về 4/7 1 - Cấu tạo bảng hệ thống tuần nguyên tố bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. hóa học hoàn các nguyên tố hóa học Khái niệm 14/6 1 - Phân loại hợp chất hữu cơ. về hợp chất 18 3,4 - Tìm CTPT hợp chất hữu cơ. hữu cơ (TL) 17 2 - Nhận biết các hợp chất hữu cơ. (TL) Cấu tạo phân 16 1 - Viết CTCT các hợp chất hữu tử HCHC cơ.(TL) 1,6,7/14,11, 1 - Tính chất hóa học của metan. Hidrocacb 12 3 - Tính thành phần phần trăm mỗi on. Nhiên Metan 9 khí trong hỗn hợp liệu Etylen 1/10 1 - Cấu tạo phân tử etilen. 3;13/1 2 - Tính chất hóa học của etilen. 8/2; 11/13 1,2 - Cấu tạo phân tử axetilen Axetilen 5 2 - Điều chế axetilen trong PTN. Dầu mỏ - 3 - Sử dụng nhiên liệu như thế nào Khí thiên 15 có hiệu quả. nhiên - Nhiên liệu.
  3. IV. ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ A I. Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Cho 0,56 lít hỗn hợp khí gồm C2H4, C2H2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br2 dư, lượng Br2 đã tham gia phản ứng là 5,6 gam. Thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. A. 60% và 40% B. 65% và 35% C. 70% và 30% D. 55% và 45% Câu 2: Thành phần chính của ximăng là A. canxi silicat. B. canxi silicat và canxi aluminat. C. canxi silicat và nhôm oxit. D. canxi aluminat. Câu 3: Trong các chất sau, chất nào có thể làm mất màu dung dịch brom? A. CH3 - CH = CH2 B. CH4 C. CH3 – CH3 D. CH3 – CH2 – CH3 Câu 4: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo nguyên tắc A. Chiều nguyên tử khối tăng dần. B. Chiều điện tích hạt nhân tăng dần. C. Tính kim loại tăng dần. D. Tính phi kim tăng dần. Câu 5: Nguyên liệu thường dùng để điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm là A. CaC2 và H2O. B. CaO và H2O. C. Ca(OH)2 và H2O. D. CaCO3 và H2O. Câu 6: Phản ứng hóa học đặc trưng của metan là: A. phản ứng thế. B. phản ứng cộng. C. phản ứng phân hủy. D. phản ứng trao đổi. Câu 7: Phản ứng biểu diễn đúng giữa metan và clo là as as A. CH4 + Cl2 CH2Cl2 + H2. B. CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl. as as C. CH4 + Cl2 CH2 + 2HCl. D. 2CH4 + Cl2 2CH3Cl + H2. Câu 8: Trong phân tử axetilen, giữa hai nguyên tử cacbon có: A. một liên kết đơn. B. một liên kết đôi. C. một liên kết ba. D. hai liên kết đôi. Câu 9: Để có hỗn hợp nổ mạnh nhất giữa khí CH4 và khí oxi thì cần phải trộn chúng theo tỉ lệ thể tích phù hợp nhất là A. 2: 3. B. 4: 7. C. 1: 2. D. 7: 8. Câu 10: Chất nào dùng để khắc chữ và hình trên vật liệu thủy tinh? A. HCl. B. HNO3. C. H2SO4. D. HF. Câu 11: Phản ứng hóa học đặc trưng của các hidrocacbon có liên kết ba là phản ứng A. cháy. B. cộng. C. thế. D. thủy phân. Câu 12: Trong phân tử metan có A. 4 liên kết đơn. B. 4 liên kết đơn, một liên kết đôi. C. 2 liên kết đơn, một liên kết ba. D. 1 liên kết đôi. Câu 13: Sản phẩm của phản ứng trùng hợp etilen là A. PP (polipropylen). B. PVC (poli vinyl clorua). C. PE (polietilen). D. TNT (trinitrotoluen). Câu 14: Dãy chất gồm toàn hiđrocacbon là: A. C2H4, C2H6, C2H2, C6H6 B. C6H5OH, CH4O, HNO3, C6H6 C. FeCl2, C2H2O, CH4, NaHCO3 D. CH3NO2, CH3Br, NaOH Câu 15: Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần phải cung cấp không khí hoặc oxi: A. vừa đủ B. thiếu C. dư D. gấp đôi II. Phần tự luận: (5,0 điểm) Câu 16: (1,0 điểm) Hãy viết công thức cấu tạo và thu gọn có thể có của các chất có công thức phân tử sau: C2H5Cl, CH4O. Biết rằng Clo có hóa trị I.
  4. Câu 17: (2,0 điểm) Trình bày phương pháp hóa học phân biệt ba chất khí sau đây: C2H2, CH4, CO2 . Viết phương trình minh họa cho các phản ứng hóa học xảy ra. Câu 18: (2,0 điểm) Cho 6,72 lít hỗn hợp metan và axetilen (đo ở đktc) đi qua dung dịch brom dư thấy có 8 gam Brom tham gia phản ứng : a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng C2H2Br4 thu được sau phản ứng. c. Tính phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. (Biết C = 12, H = 1, O = 16,Br = 80) ĐỀ B I. Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Sản phẩm của phản ứng trùng hợp etilen là A. PP (polipropylen). B. PVC (poli vinyl clorua). C. PE (polietilen). D. TNT (trinitrotoluen). Câu 2: Trong phân tử axetilen, giữa hai nguyên tử cacbon có A. một liên kết đơn. B. một liên kết đôi. C. một liên kết ba. D. hai liên kết đôi. Câu 3: Trong các chất sau, chất nào có thể làm mất màu dung dịch brom? A. CH3 - CH = CH2 B. CH4 C. CH3 – CH3 D. CH3 – CH2 – CH3 Câu 4: Chất nào dùng để khắc chữ và hình trên vật liệu thủy tinh? A. HCl. B. HNO3. C. H2SO4. D. HF. Câu 5: Nguyên liệu thường dùng để điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm là A. CaC2 và H2O. B. CaO và H2O. C. Ca(OH)2 và H2O. D. CaCO3 và H2O. Câu 6: Dãy chất gồm toàn hiđrocacbon là: A. C2H4, C2H6, C2H2, C6H6 B. C6H5OH, CH4O, HNO3, C6H6 C. FeCl2, C2H2O, CH4, NaHCO3 D. CH3NO2, CH3Br, NaOH Câu 7: Số thứ tự nhóm trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết A. Số electron lớp ngoài cùng. B. Số thứ tự của nguyên tố. C. Số hiệu nguyên tử. D. Số lớp electron Câu 8: Thành phần chính của ximăng là A. canxi silicat. B. canxi silicat và canxi aluminat. C. canxi silicat và nhôm oxit. D. canxi aluminat. Câu 9: Phản ứng biểu diễn đúng giữa metan và clo là as as A. CH4 + Cl2 CH2Cl2 + H2. B. CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl. as as C. CH4 + Cl2 CH2 + 2HCl. D. 2CH4 + Cl2 2CH3Cl + H2. Câu 10: Trong phân tử etilen, giữa hai nguyên tử cacbon có A. một liên kết đơn. B. một liên kết ba. C. hai liên kết đôi. D. một liên kết đôi. Câu 11: Khí metan phản ứng được với A. HCl, H2O. B. HCl, Cl2. C. O2, CO2. D. Cl2, O2. Câu 12: Dẫn 11,2 lít hỗn hợp khí gồm C 2H4; C2H2 vào lượng dư dung dịch Br2 thấy có 0,7 mol Br2 tham gia phản ứng. Thành phần phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu (biết thể tích các khí đều đo ở đktc) A. 60% và 40% B. 65% và 35% C. 70% và 30% D. 55% và 45% Câu 13: Phản ứng hóa học đặc trưng của các hidrocacbon có liên kết ba là phản ứng A. cháy. B. cộng. C. thế. D. thủy phân. Câu 14: Phản ứng hóa học đặc trưng của metan là: A. phản ứng thế. B. phản ứng cộng. C. phản ứng phân hủy. D. phản ứng trao đổi.
  5. Câu 15: Chất hữu cơ nào sau đây khi cháy tạo thành số mol khí CO 2 nhỏ hơn số mol hơi nước? A. CH4. B. C2H4. C. C2H2. D. C3H6. II. Phần tự luận: (5,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Hãy viết công thức cấu tạo có thể có của các chất có công thức phân tử sau: CH3Br, C2H6. Biết rằng brom có hóa trị I. Câu 2: (2,0 điểm) Trình bày phương pháp hóa học phân biệt ba chất khí sau đây: C2H4, CH4, CO2. Viết phương trình minh họa cho các phản ứng hóa học xảy ra. Câu 3: (2,0 điểm) Cho 5,6 lít (đktc) hỗn hợp CH 4 và C2H4 đi qua nước brom dư thấy có 4 g brom tham gia phản ứng. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra ? b. Tính khối lượng C2H4Br2 thu được sau phản ứng. c. Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi chất đã dùng ? (Biết C = 12, H = 1, O = 16, Br =80) V. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ A I. Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm) 03 câu đúng được 1,0 điểm (nếu đúng thêm 01 câu cộng 0,3 điểm; đúng thêm 02 câu cộng 0,7 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A A B A B A A B C C D B A C A A II. Phần tự luận: (5,0 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM - Học sinh viết đúng công thức cấu tạo, biểu diễn đầy đủ sự liên kết Câu 16 giữa các nguyên tử trong phân tử đạt 0,5đ/chất. (1,0 điểm) - Nếu học sinh viết công thức biểu diễn không đầy đủ sự liên kết giữa 1,0đ các nguyên tử trong phân tử thì không tính điểm chất đó. - Dùng dd brom, khí làm dd brom mất màu là C2H2 . Còn lại khí CH4, 0,5đ CO2. Câu 17 C2H2 + 2Br2  C2H2Br4. 0,5đ (2,0 điểm) - Dùng nước vôi trong. Khí làm đục nước vôi trong là CO2. 0,5đ PTHH: Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O 0,5đ - Chất khí còn lại là CH4. a. CH4 + Br2 0, 5đ C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 Mol: 1 2 1 Mol: 0,05 0,1 0,05 b. Ta có: 0,25đ nBr2=8/160=0,05 mol Câu 18 ═˃ nC2H2Br4 =0,05 mol (2,0 điểm) 0,25đ m C2H2Br2 =n.M = 0,05.346 = 17,3g c. Theo PTHH: nC2H2 =0,05 mol 0,25đ Ta có: VC2H2=0,05.22,4=1,12 lít 0,25đ ═˃ VCH4= 6,72−1,12=5,6 lít 0,25đ
  6. %VCH4=5,6. 100%/6,72= 83,33% ═˃ %VC2H2=16,67% 0,25đ Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. ĐỀ B I. Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm) 03 câu đúng được 1,0 điểm (nếu đúng thêm 01 câu cộng 0,3 điểm; đúng thêm 02 câu cộng 0,7 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C C A D A A A B B D D A B A A II. Phần tự luận: (5,0 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM - Học sinh viết đúng công thức cấu tạo, biểu diễn đầy đủ sự liên kết Câu 16 giữa các nguyên tử trong phân tử đạt 0,5đ/chất. 1,đ (1,0 điểm) - Nếu học sinh viết công thức biểu diễn không đầy đủ sự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử thì không tính điểm chất đó. - Dùng dd brom, 1 khí làm dd brom mất màu là C2H4 . Còn lại khí CH4, 0,5đ CO2. Câu 17 C2H4 + Br2  C2H4Br2. 0,5đ (2,0điểm) - Dùng nước vôi trong. Khí làm đục nước vôi trong là CO2. 0,5đ PTHH: Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O 0,5đ - Chất khí còn lại là CH4. . a. CH4 + Br2 C2H4 + Br2 → C2H4Br2 0, 5đ Mol: 1 1 1 Mol: 0,025 0,025 0,025 b. Ta có: 0,25đ nBr2=4/160=0,025 mol Câu 18 0,25đ ═˃ nC2H4Br2 =0,025 mol (2,0 điểm) m C2H4Br2 =n.M = 0,025. 160 = 4g 0,25đ c. Theo PTHH: nC2H4 =0,025 mol Ta có: 0,25đ VC2H4=0,025.22,4=0,56 lít 0,25đ ═˃ VCH4=5,6−0,56=5,04 lít %VCH4=5,04. 100%/5,6=90% 0,25đ ═˃ %VC2H4=10% Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. TTCM GV ra đề (Đã kí) (Đã kí) Huỳnh Thị Bích Sâm Nguyễn Thị Thanh Thảo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2