intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi kết thúc học kì sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: KHTN Tổng Phân Mức độ môn Nội câu hỏi dung chương Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao T TN TL TN TL TN TL
  2. Chương -Biết -Trình - Hiểu -Nhận -Hiểu Sinh VII. Đa đựơc tác bày được được đặc diên và được vai dạng thế nhân gây tác nhân điểm của sắp xếp trò của giới bệnh, gây nguyên được nguyên sống: biểu hiện bệnh, sinh vật. những sinh vật bệnh và con C1. loài cây với tự tác nhân đường -Biết vào các nhiên và gây bệnh lây bệnh, được đại nhóm con kiết lị, biểu hiện diện nấm thực vật người. bệnh sốt bệnh và đảm, đã học. C3. rét. C2, cách nấm túi. C2. -Ứng C4. phòng C5 dụng của -Biết tránh một số được bệnh sốt loại nấm biểu hiện rét và trong sản của bệnh bệnh kiết xuất hắc laò lị. C1 (ý kháng và con a). sinh và đường chế biến lây bệnh men do nấm rượu. C6 gây ra. - Giải C7 thích -Đại diện được của Hạt kín ngành là ngành hạt kín. có ưu thế C8 lớn nhất trong các ngành thực vật. C9. - Biết đại diện thuộc nhóm Thực vật. C10.
  3. Số câu 4 Câu1(a) 2 1 4 Số điểm 1 1 0.5 1 1 Tỉ lệ 10% 10% 5% 10% 10% Chươn -Biết -Biết -Hiểu khi - Xác - Biết g III: khái trọng có lực tác định phương Lực niệm lực, lượng tác dụng được và chiều trong nhận biết của một lên vật khối của lực- đời lực đẩy, vật là gì? thì gây ra lượng Biết tính sống lực kéo Nêu kí kết quả của vật trọng -Nhận hiệu và gì? treo vào lượng vật biết các đơn vị -Hiểu lò xo khi khi cho vật có của trọng được khi biết độ khối thể biến lượng. nào lực biến lượng dạng ma sát là dạng của giống có ích, có lò xo. như biến hại dạng của - Biết lò xo phương - Biết và chiều khái của lực- niệm Biết tính trọng trọng lượng, kí lượng vật hiệu và khi cho đơn vị khối của trọng lượng lượng. Số câu 6 1 2 1 2 1 (Câu5a) Số điểm 1.5 0.5 `0.5 1.0 0.5 0.5 Tỉ lệ 15% 5% 5% 10% 5% 5%
  4. T.số câu 10 1,5 4 2 6 0,5 T.số 4.0 3.0 2.0 1 điểm Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI MÔN: KHTN, LỚP: 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Không tính thời gian giao đề) (Đề gồm 03 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm): Chọn phương án trả lời đúng nhất và ghi vào giấy làm bài Câu 1: Nội dung nào dưới đây là đúng khi nói về nguyên sinh vật? A. Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. B. Nguyên sinh vật là nhóm động vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi.
  5. C. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. Một số có cấu tạo đa bào, kích thước lớn, có thể nhìn thấy bằng mắt thường. D. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đa bào, nhân thực, kích thước lớn, có thể nhìn thấy rất rõ bằng mắt thường. Câu 2: Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên? A. Trùng Entamoeba. C. Trùng giày. B. Trùng Plasmodium. D. Trùng roi. Câu 3: Loài nguyên sinh vật nào dưới đây có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước? A. Trùng roi. B. Tảo. C. Trùng giày. D. Trùng biến hình. Câu 4: Biện pháp nào dưới đây không giúp chúng ta phòng tránh bệnh sốt rét? A. Ngủ màn. C. Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên. B. Diệt bọ gậy. D. Phát quang bụi rậm. Câu 5: Bào tử đảm là cơ quan sinh sản của loại nấm nào sau đây? A. Nấm men B. Nấm bụng dê C. Nấm mốc D.Nấm hương Câu 6: Thuốc kháng sinh penicillin được sản xuất từ? A. Nấm men. B. Nấm độc đỏ. C. Nấm mộc nhĩ. D. Nấm mốc. Câu 7: Đặc điểm của người bị bệnh hắc lào là gì? A. Xuất hiện những vùng da phát ban đỏ, gây ngứa. B. Xuất hiện vùng da có dạng tròn, đóng vảy, có thể sưng đỏ và gây ngứa. C. Xuất hiện các mụn nước nhỏ li ti, ngây ngứa. D. Xuất hiện những bọng nước lớn, không ngứa, không đau nhức. Câu 8: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín? A. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa. B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế. C. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu. D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế. Câu 9: Vì sao nói Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành thực vật? A. Vì chúng có hệ mạch. B. Vì chúng có hạt nằm trong quả. C. Vì chúng sống trên cạn. D. Vì chúng có rễ thật. Câu 10: Theo phân loại của Whittaker đại diện nào sau đây không thuộc nhóm Thực vật?
  6. A. (1). B. (3). C. (2). D. (4). Câu 11: Một học sinh thả một quả bóng cao su xuống sàn nhà. Khi quả bóng chạm sàn nhà thì lực của sàn nhà tác dụng lên quả bóng: A. chỉ làm cho quả bóng bị biến dạng. B. chỉ làm cho quả bóng biến đổi chuyển động. C. không làm quả bóng biến dạng cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng. D. vừa làm cho quả bóng biến dạng vừa làm cho quả bóng biến đổi chuyển động. Câu 12: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ dùng để đo lực là: A. Lực kế. B. Áp kế. C. Am pe kế. D.Nhiệt kế. Câu 13: Mỗi lực đều có các đặc trưng cơ bản (còn gọi là các yếu tố của lực) đó là: A. điểm đăt, phương, chiều và độ lớn. B. điểm đặt, phương và chiều. C. phương, chiều và độ lớn. D. điểm đặt, phương, độ lớn. Câu1 4: Vật có thể biến dạng giống như biến dạng của lò xo là: A. viên đá. B. mảnh thủy tinh. C. dây cao su. D. ghế gỗ. Câu 15: Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới treo quả nặng 100 g thì độ biến dạng của lò xo là 0,5 cm. Để độ biến dạng của lò xo là 2 cm thì cần treo vật nặng có khối lượng là: A. 200g B. 300g C. 400g D. 500g Câu 16: Đơn vị của trọng lượng là: A. Niu tơn (N). B. độ C (0C). C. Jun (J). D. kilogam (kg). Câu 17: Gió thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một: A. lực căng. B. lực hút. C. lực đẩy. D. lực kéo. Câu 18: Hai lực cân bằng là hai lực: A. đặt vào một vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ. B. đặt vào hai vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ. C. đặt vào hai vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ. D. đặt vào cùng một vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ. Câu 19: Một vận động viên bóng rổ có khối lượng 78 kg. Trọng lượng của người đó là: A. 78N B. 780N C. 7800N D.78000N Câu 20: Trong các trường hợp sau, trường hợp có lực ma sát có nghỉ là: A. lực của người đang đẩy thùng hàng chuyển động. B. lực giữ cho vật không bị trượt xuống dốc.
  7. C. lực làm cho quả bóng lăn trên sân. D. lực do vận động viên đang nhảy cao. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm). a. Em hãy trình bày tác nhân gây bệnh, con đường lây bệnh, biểu hiện bệnh và cách phòng tránh bệnh sốt rét? (1 điểm). b. Bạn An và Lan cùng nhau ra quán mua một số đồ ăn, An bảo Lan trước khi mua bạn phải xem hạn sử dụng và quan sát màu sắc của đồ ăn cần mua. Lan tỏ ra khó hiểu hỏi bạn: Tại sao phải làm như vậy? (0,5 điểm). Bằng kiến thức đã học về bài Nấm em hãy thay An giải thích cho bạn Lan hiểu. Câu 2: (1 điểm) Cho các loài cây sau: Cây rêu, rau bợ, rau mồng tơi, cây bàng, cây táo, dương xỉ, thông hai lá, vạn tuế, cây cau, cây chanh. Hãy sắp xếp những loài cây vào các nhóm thực vật đã học sao cho thích hợp vào bảng sau: Nhóm thực vật Đại diện sinh vật Câu 3: (0,5 điểm) a) Trọng lượng của một vật là gì? b) Nêu kí hiệu và đơn vị của trọng lượng. Câu 4: (1,25 đ) Gắn một vật nặng vào đầu một lò xo được treo thẳng đứng, vật nặng đứng yên dưới lò xo. Hãy cho biết: a) Có những lực nào tác dụng vào vật? b) Mỗi lực đó có phương và có chiều như thế nào? c) Nếu lấy vật nặng ra khỏi lò xo thì sau đó có hiện tượng xảy ra như thế nào đối với lò xo? Câu 5: (0,75 điểm) Một quyển sách khối lượng 300g đang nằm yên trên mặt bàn. a) Tính trọng lượng của quyển sách? b) Hãy vẽ mũi tên biểu diễn các lực tác dụng lên quyển sách theo tỉ xích 1cm ứng với 1N. c) Vì sao có các lực tác dụng lên quyển sách mà nó vấn đứng yên? ----Hết----
  8. PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI MÔN: KHTN - LỚP: 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Không tính thời gian giao đề) (Đề gồm 03 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(5,0 điểm): Chọn phương án trả lời đúng nhất và ghi vào giấy làm bài Câu 1: Nội dung nào dưới đây là đúng khi nói về nguyên sinh vật? A. Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. B. Nguyên sinh vật là nhóm động vật đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. C. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đa bào, nhân thực, kích thước lớn, có thể nhìn thấy rất rõ bằng mắt thường. D. Hầu hết nguyên sinh vật là cơ thể đơn bào, nhân thực, có kích thước hiển vi. Một số có cấu tạo đa bào, kích thước lớn, có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Câu 2: Vật trung gian truyền bệnh sốt rét là loài động vật nào? A. Ruồi giấm. B. Chuột bạch. C. Muỗi Anopheles. D. Bọ chét. Câu 3: Ý nào sau đây không phải là vai trò của nguyên sinh vật với con người? A. Dùng làm nguyên liệu trong sản xuất chất dẻo . B. Cung cấp thực phẩm cho con người. C. Cộng sinh tạo mối quan hệ cần thiết cho sự sống của con người. D. Chỉ thị độ sạch của nước. Câu 4: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị? A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi. B. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ. C. Da tái, đau họng, khó thở. D. Đau bụng, đi ngoài, mất nước, nôn ói. Câu 5: Loại nấm nào dưới đây không phải đại diện của nấm túi? A. Nấm mộc nhĩ. B. Nấm bụng dê. C. Đông trùng hạ thảo. D. Nấm mốc. Câu 6: Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu? A. Nấm men. B. Vi khuẩn. C. Nguyên sinh vật. D. Virus. Câu 7: Con đường nào dưới đây không phải là con đường lây truyền các bệnh do nấm gây ra? A. Vệ sinh cá nhân chưa đúng cách. C. Ô nhiễm môi trường. B. Tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh. D. Truyền dọc từ mẹ sang con. Câu 8: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt trần? A. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu. B. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế.
  9. C. Cây thông, cây vạn tuế, cây pơmu, cây hoàng đàn. D. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế. Câu 9: Vì sao nói Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành thực vật? A. Vì chúng có hệ mạch. B. Vì chúng sống trên cạn. C. Vì chúng có hạt nằm trong quả. D. Vì chúng có rễ thật. Câu 10: Theo phân loại của Whittaker đại diện nào sau đây không thuộc nhóm Thực vật? A. (1). B. (2). C. (4). D. (3). Câu 11: Một vận động viên chơi tenis. Khi quả bóng chạm mặt vợt thì lực của cái vợt tác dụng lên quả bóng: A. chỉ làm cho quả bóng bị biến dạng. B. chỉ làm cho quả bóng biến đổi chuyển động. C. vừa làm cho quả bóng biến dạng vừa làm cho quả bóng biến đổi chuyển động. D. không làm quả bóng biến dạng cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng. Câu 12: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ dùng để đo lực là: B. Vôn kế. B. Lực kế. C. Am pe kế. D.Nhiệt kế. Câu 13: Mỗi lực đều có các đặc trưng cơ bản (còn gọi là các yếu tố của lực) đó là: A. điểm đăt, chiều và độ lớn. B. điểm đặt, phương và chiều. C. phương, chiều và độ lớn. D. điểm đặt, phương, chiều, độ lớn. Câu 14: Biến dạng của vật dưới đây không phải biến dạng đàn hồi là: A. lò xo trong chiếc bút bi bị nén. B. dây cao su được kéo căng ra. C. que nhôm bị uốn cong. D.quả bóng cao su đập vào tường. Câu 15: Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới treo quả nặng 100 g thì độ biến dạng của lò xo là 0,5 cm. Khi treo quả nặng có khối lượng 400g thì độ biến dạng của lò xo là: A. 1cm. B. 2cm. C. 3cm. D. 4cm. Câu 16: Đơn vị của trọng lượng là: A. kilogam (kg). B. độ C (0C). C. Jun (J). D. Niu tơn (N).
  10. Câu 17: Đoàn tàu đang chuyển động. Lực mà đầu tàu tác dụng lên toa tàu là: A. lực kéo. B. lực hút. C. lực đẩy. D. lực căng. Câu 18: Hai lực cân bằng là hai lực: A. đặt vào cùng một vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ. B. đặt vào hai vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ. C. đặt vào hai vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ. D. đặt vào một vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ. Câu 19: Một cầu thủ bóng đá có khối lượng 75 kg. Trọng lượng của người đó là: A. 7,5N B. 75N C. 750N D.7500N Câu 20: Trong các trường hợp sau, trường hợp lực ma sát có hại là: A. em bé đang cầm chai nước trên tay. B. giày đi mãi đế bị mòn. C. con người đi lại được trên mặt đất. D. lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) a. Em hãy trình bày tác nhân gây bệnh, con đường lây bệnh, biểu hiện bệnh và cách phòng tránh bệnh kiết lị? (1 điểm). b. Bạn An và Lan cùng nhau ra quán mua một số đồ ăn, An bảo Lan trước khi mua bạn phải xem hạn sử dụng và quan sát màu sắc của đồ ăn cần mua. Lan tỏ ra khó hiểu hỏi bạn: Tại sao phải làm như vậy? (0,5 điểm). Bằng kiến thức đã học về bài Nấm em hãy thay An giải thích cho bạn Lan hiểu. Câu 2. (1 điểm) Cho các loài cây sau: Bách tán, bèo ong, rau cải, cây phượng, cây lúa, dương xỉ, thông hai lá, rêu, cây dừa, cây cam. Hãy sắp xếp những loài cây vào các nhóm thực vật đã học sao cho thích hợp vào bảng sau: Nhóm thực vật Đại diện sinh vật Câu 3: (0,5đ) Nêu khái niệm về lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt. Câu 4: (1,25 đ) Gắn một vật nặng vào đầu một lò xo được treo thẳng đứng, vật nặng đứng yên dưới lò xo. Hãy cho biết: a) Có những lực nào tác dụng vào vật? b) Mỗi lực đó có phương và có chiều như thế nào? c) Nếu lấy vật nặng ra khỏi lò xo thì sau đó có hiện tượng xảy ra như thế nào đối với lò xo?
  11. Câu 5: (0,75 điểm) Một hộp bánh khối lượng 500g đang nằm yên trên mặt bàn. a) Tính trọng lượng của hộp bánh? b) Hãy vẽ mũi tên biểu diễn các lực tác dụng lên hộp bánh theo tỉ xích 0,5cm ứng với 1N. c) Vì sao có các lực tác dụng lên hộp bánh mà nó vấn đứng yên? ----Hết----
  12. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 6 ĐỀ A I.TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm; sai ghi 0,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA C A B C D D B A B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA D A A C C A C D B B II.TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 a. Tác nhân gây bệnh, con đường lây bệnh, biểu hiện bệnh và cách 1,5 phòng tránh bệnh sốt rét. điểm -Tác nhân gây bệnh và con đường lây bệnh: +Trùng sốt rét 0,25 Plasmodium gây ra. Lây qua đường máu. - Biểu hiện bệnh: Rét run, sốt, đổ mồ hôi. 0,25 - Cách phòng tránh bệnh: 0,5 + Mắc màn khi ngủ. + Dọn vệ sinh nơi ở và nơi làm việc. + Diệt muỗi và bọ gậy. b. Vì thực phẩm khi để lâu dễ xuất hiện nấm và sẽ gây ảnh hưởng đến 0,5 chất lượng sản phẩm (thay đổi màu sắc, mùi vị…), có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng.
  13. Câu 2 1 điểm Nhóm thực vật Đại diện sinh vật 0,25 - Ngành rêu - Cây rêu. 0,25 - Ngành dương xỉ - Dương xỉ, rau bợ. - Ngành hạt trần - Thông hai lá, vạn tuế. 0,25 - Ngành hạt kín - Rau mồng tơi, cây bàng, cây táo, cây cau, 0,25 cây chanh. Câu 3 a) Trọng lượng của một vật là độ lớn lực hút của trái đất tác dụng 0.5 lên vật đó. 0.25 điểm b) Trọng lượng được kí hiệu là P, đơn vị đo trọng lượng là Niutơn 0.25 (N) Câu 4 a) Nói được: Lực kéo của lò xo và lực hút của trái đất tác dụng lên vật. 0.5 1,25 b) Lực kéo có phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên. điểm - Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống 0.25 0.25 c) Nếu lấy vật nặng ra khỏi lò xo thì lò xo trở lại hình dạng ban đầu. 0.25 Câu 5 m = 300g = 0,3kg a) Trọng lượng của vật là: P = 10m = 10.0,3 = 3N 0.25 0,75 điểm b) Vẽ đúng hai lực: Trọng lực của quyển sách và lực đẩy của 0.25 bàn theo đúng tỉ xích 1cm ứng với 1N. 0.25 c) Nói được: Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng đó là: Trọng lực của quyển sách và lực đẩy của bàn.
  14. ĐỀ B: I.TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm; sai ghi 0,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA D C C D A A D B C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA C B D C B D A A C B II.TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm
  15. Câu 1 a. Tác nhân gây bệnh, con đường lây bệnh, biểu hiện bệnh và cách 1,5 phòng tránh bệnh kiết lị điểm -Tác nhân gây bệnh và con đường lây bệnh: 0,25 Do Amip lị gây ra và lây truyền qua đường tiêu hóa. - Biểu hiện bệnh: Đau bụng, đi ngoài, cơ thể mệt mỏi, phân có thể lẫn 0,25 máu và chất nhày… 0,5 - Cách phòng tránh bệnh: + Ăn chín uống sôi +Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng + Không ăn đồ ôi thiu. 0,5 b. Vì thực phẩm khi để lâu dễ xuất hiện nấm và sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm (thay đổi màu sắc, mùi vị…), có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng. Câu 2 1 điểm Nhóm thực vật Đại diện sinh vật 0,25 - Ngành rêu - Cây rêu. 0,25 - Ngành dương xỉ - Dương xỉ, bèo ong. - Ngành hạt trần - Thông hai lá, Bách tán. 0,25 - Ngành hạt kín - Cây dừa, rau cải, cây phượng, cây lúa, cây 0,25 cam. Câu 3 a) Lực ma sát nghỉ là lực giữ cho vật đứng yên ngay cả khi nó bị 0.5 kéo hoặc đẩy. 0.25 điểm b) Lực ma sát trượt là lực xuất hiện khi vật trượt trên bề mặt của 0.25 vật khác. Câu 4 a) Nói được: Lực kéo của lò xo và lực hút của trái đất tác dụng lên vật. 0.5 1,25 b) Lực kéo có phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên. điểm 0.25 - Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, có chiều từ trên 0.25 xuống 0.25 c) Nếu lấy vật nặng ra khỏi lò xo thì lò xo trở lại hình dạng ban đầu.
  16. Câu 5 m = 500g = 0,5kg a) Trọng lượng của vật là: P = 10m = 10.0,5 = 5N 0.25 0,75 b) Vẽ đúng hai lực: Trọng lực của hộp bánh và lực đẩy của bàn điểm 0.25 theo đúng tỉ xích 0,5cm ứng với 1N. Nói được: Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng đó là: Trọng lực của 0.25 hộp bánh và lực đẩy của bàn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2