intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Hiệp Đức" dành cho các bạn học sinh tham khảo, để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm giải đề thi. Hi vọng sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG: PTDTNT THCS HIỆP ĐỨC NĂM HỌC 2022-2023 Họvà tên:………………………….............. Môn: KHTN 6 Lớp: 6/ …… Thời gian làm bài: 60 phút (KKTGGĐ) Chữ kí Điểm bằng Chữ kí Lời phê Điểm bằng Người số Người coi chữ chấm Sinh Lí Tổng PHÂN MÔN SINH HỌC (30 phút) A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(2,5 điểm) Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Biện pháp nào hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus gây ra? A. Có chế độ dinh dưỡng tốt, bảo vệ môi trường sinh thái cân bằng và trong sạch. B. Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ. C. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài. D. Sử dụng vaccine vào thời điểm phù hợp. Câu 2. Quan sát hình và xác định cấu tạo của virus bằng cách lựa chọn đáp án đúng. A. (1) Vỏ ngoài, (2) Vỏ protein, (3) Phần lõi B. (1) Vỏ protein, (2) Vỏ ngoài, (3) Phần lõi C. (1) Phần lõi, (2) Vỏ protein, (3) Vỏ ngoài D. (1) Vỏ ngoài, (2) Phần lõi, (3) Vỏ protein Câu 3. Trong các sinh vật dưới dây, sinh vật nào không phải là nguyên sinh vật? A. Hình (1) B. Hình (2) C. Hình (3) D. Hình (4) Câu 4. Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho động vật dưới nước?
  2. A. Trùng roi. B. Tảo. C. Trùng giày. D. Trùng biến hình. Câu 5. Biện pháp nào sau đây không giúp chúng ta tránh bị mắc bệnh sốt rét? A. Mắc màn khi đi ngủ. B. Diệt muỗi, diệt bọ gậy C. Phát quang bụi rậm. D. Mặc đồ sáng màu. Câu 6. Thuốc kháng sinh penicillin được sản xuất từ? A. Nấm men. B. Nấm mốc. C. Nấm mộc nhĩ. D. Nấm độc đỏ. Câu 7.Cơ quan sinh sản của ngành Hạt trần được gọi là gì? A. Nón. B. Bào tử. C. Hoa. D. Rễ. Câu 8. Trong các thực vật sau, loài nào được xếp vào nhóm Hạt kín? A. Cây bưởi. B. Cây vạn tuế. C. Rêu tản. D. Cây thông. Câu 9. Thực vật có vai trò gì đối với động vật? A. Ngăn biến đổi khí hậu. B. Cung cấp thức ăn. C. Giữ đất, giữ nước D. Cung cấp thức ăn, nơi ở Câu 10. Hầu hết các bộ phận của cây nào dưới đây đều chứa độc tố và gây hại đến sức khoẻ con người ? A. Rau ngót. B. Cần tây. C. Trúc đào. D. Chùm ngây. B. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 11. (1,5 điểm). Em hãy trình bày vai trò của thực vật đối với môi trường? Câu 12.(1,0 điểm).Theo báo Dân tộc và phát triển (ra ngày 14 tháng 04 năm 2022), ở Sơn La có 4 người trong cùng gia đình đã bị ngộ độc sau khi ăn khoảng 10 cây nấm trắng. Để tránh những trường hợp thương tâm như trên, em hãy đề ra biện giúp người dân cách phòng tránh ngộ độc do nấm? BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................
  3. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG: PTDTNT THCS HIỆP ĐỨC NĂM HỌC 2022-2023 Họ và tên: Môn: KHTN 6 (Phân môn Vật Lý) …………………………................. Thời gian làm bài: 30 phút (KKTGGĐ) Lớp: 6/ … Chữ kí Chữ kí Lời phê Điểm bằng số Điểm bằng chữ Người coi Người chấm A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(2,5 điểm) Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 13. Lực biểu diễn dưới đây có đặc điểm gì? A. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 10N. B. Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 20N. C. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 10N. D. Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 20N. Câu 14. Hãy sắp xếp thứ tự các bước sử dụng lực kế dưới đây sao cho hợp lí để ta có thể đo được độ lớn của một lực: (1) Ước lượng độ lớn của lực. (2) Điều chỉnh lực kế về số 0. (3) Chọn lực kế thích hợp. (4) Đọc và ghi kết quả đo. (5) Móc vật vào lực kế, kéo hoặc giữ lực kế theo phương của lực cần đo. A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (1), (2), (3), (5), (4). C. (1), (3), (2), (5), (4). D. (2), (1), (3), (5), (4). Câu 15. Vật nào dưới đây có tính chất đàn hồi? A. Quyển sách B. Sợi dây cao su C. Hòn bi D. Cái bàn Câu 16. Chọn câu Sai: A. Lò xo là vật có tính chất đàn hồi. B. Độ dãn lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo. C. Khi tác dụng lực, lò xo có thể bị dãn ra hoặc nén lại.
  4. D. Độ dãn lò xo treo thẳng đứng không tỉ lệ với khối lượng vật treo. Câu 17. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có ích? A. Bảng trơn không viết được phấn lên bảng. B. Xe đạp đi nhiều nên xích, líp bị mòn. C. Người thợ trượt thùng hàng trên mặt sàn rất vất vả. D. Giày dép sau thời gian sử dụng đế bị mòn. Câu 18. Di chuyển dưới nước khó khăn hơn di chuyển trên cạn vì? A. Lực cản của nước nhỏ hơn lực cản của không khí. B. Lực cản của nước bằng lực cản của không khí. C. Lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí. D. Dưới nước có lực cản còn trên cạn thì không có. Câu 19. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của không khí nhỏ nhất? A. Người đạp xe giữ lưng thẳng khi đi. B. Người đạp xe nghiêng người sang trái khi đi. C. Người đạp xe cúi gập người xuống khi đi. D. Người đạp xe nghiêng người sang phải khi đi. Câu 20. Đơn vị của năng lượng là A. Niutơn (N). B. Độ C (0C). C. Jun (J). D. Kilogam (kg). Câu 21. Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc? A.Lực nâng của lực sỹ tác dụng lên quả tạ. B.Lực của tay tác dụng lên dây cung khi giương cung. C.Lực của vận động viên điền kinh tác dụng lên mặt đất khi chạy. D.Lực hút của nam châm tác dụng lên thanh sắt đặt gần nó. Câu 22. Chọn câu đúng: A.Trọng lượng của một vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. B.Khối lượng của một vật có đơn vị là Niutơn (N). C.Khối lượng của một vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. D.Trọng lượng của một vật là số đo lượng chất của vật. B. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 23. (1,0 điểm) a) Lực là gì? b) Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những tác dụng gì? Câu 24. (0,5 điểm) Trái Đất hút quả táo thì quả táo có hút Trái Đất không? Nếu có thì lực này gọi là gì? Câu 25. (1,0 điểm) Tại sao khi phanh gấp, lốp xe ô tô để lại một vệt đen dài trên đường nhựa? BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................
  5. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HIỆP ĐỨC TRƯỜNG PTDTNT THCS HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (SINH HỌC) ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A. TRẮC NGHIỆM: (2,5 đ) Mỗi câu đúng được 0,25 đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trả lời D C D B D B A A D C B. TỰ LUẬN: (2,5 đ) Câu 11. (1,5đ) Vai trò: + Cân bằng khí Oxygen và carbon dioxide trong khí quyển (0,5đ) + Giảm nhiệt độ môi trường, điều hòa không khí, giảm hiệu ứng nhà kính (0,5đ) + Bảo vệ đất và nguồn nước, hạn chế giảm nhẹ mức độ nguy hiểm của thiên tai như sạt lở, lũ quét (0,5đ) Câu 12.`(1,0 đ) - Không nên ăn các nấm mọc hoang dại, chỉ nên ăn những loại nấm được nuôi trồng, đã biết chắc chắn chủng loại nấm, nguồn gốc nấm. - Trường hợp ăn phải nấm nghi độc cần đến cơ sở y tế gần nhất để được xử trí kịp thời
  6. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HIỆP ĐỨC TRƯỜNG PTDTNT THCS HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (VẬT LÝ) ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A. TRẮC NGHIỆM: (2,5 đ) Mỗi câu đúng được 0,25 đ. Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Trả lời B C B D A C C C D A B. TỰ LUẬN: (2,5 đ) Câu 23. (1,0 đ) a) Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. (0,5 đ) b) Lực tác dụng lên một vật có thể làm thay đổi tốc độ, hướng chuyển động, biến dạng vật. (0,5 đ) Câu 24. (0,5 đ) Trái Đất hút quả táo thì quả táo cũng hút Trái Đất. Lực này gọi là lực hấp dẫn hay lực hút. Câu 25. (1,0 đ) Do khi phanh gấp, ma sát giữa lốp xe và mặt đường lớn làm cho cao su bị nóng lên, mềm ra và dính vào mặt đường.
  7. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIỆN 6 - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 50 điểm, (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 6 câu, thông hiểu: 14 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 3,0 điểm;; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ ý/ số câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Virus ( 2 2 0,5 2 tiết) 2. Nguyên 3 3 0,75 sinh vật (3 tiết) 3. Nấm 1 1 2 2 1,5 (3 tiết) (1,0đ) (1,0đ) 4. Thực 1 vật (3 1 (1,5đ) 2 1 3 2,25 (1,5đ) tiết) 5. Lực là 1 1 gì? (2 1 1 1,25 (1,0đ) (1,0đ) tiết) 6. Biểu diễn lực 2 2 0,5 (3 tiết) 7. Biến 2 2 0,5 dạng của
  8. MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ ý/ số câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Virus ( 2 2 0,5 2 tiết) lò xo (2 tiết) 8. Trọng lượng, 1 1 lực hấp 1 1 0,75 (0,5đ) (0,5đ) dẫn (3 tiết) 9. Lực 1 1 ma sát (3 1 1 1,25 (1,0đ) (1,0đ) tiết) 10. Lực cản của 1 1 2 0,5 nước (2 tiết) 11. Năng lượng và sự truyền 1 1 0,25 năng lượng (2 tiết) Số câu 2 6 0 14 2 0 1 0 5 20 25 câu Điểm số 2,5 1,5 0 3,5 1,5 0 1,0 0 5,0 5,0 10 điểm Tổng số 4,0 điểm 3,5 điểm 1,5 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm
  9. MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ ý/ số câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Virus ( 2 2 0,5 2 tiết) điểm
  10. BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIỆN 6 NỘI DUNG MỨC ĐỘ YÊU CẦU SỐ SỐ Ý / SỐ CÂU HỎI CẦN ĐẠT CÂU HỎI TL TN TL TN (số ý) (số câu) (số ý) ( số câu) 1. ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG Virus ( 2 Nhận biết - Nêu được một số bệnh do virus gây ra tiết) Thông hiểu - Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do 2 Câu 1,2 virus gây ra - Quan sát hình ảnh và trình bày được hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus Nguyên Nhận biết Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên. sinh vật Thông hiểu - Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật 1 Câu 3 (3 tiết) thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật, cách di chuyển (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo silic, tảo lục đơn bào, ...). - Trình bày được vai trò của nguyên sinh vật 1 Câu 4 - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên 1 Câu 5 sinh vật gây ra. Vận dụng Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi. Nấm Nhận biết Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. (3 tiết) Thông hiểu - Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ...). Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm. - Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và 1 Câu 6 trong thực tiễn
  11. Vận dụng Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp). Vận dụng Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số 1 Câu 12 cao hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, ... Thực vật Nhận biết - Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và 1 2 Câu 11 Câu 9,10 (3 tiết) trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, ...). , vau trò với động vật và con người Thông hiểu - Phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật không có 2 Câu 7,8 mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín) Vận dụng Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học. 2. LỰC TRONG ĐỜI SỐNG Lực là gì? Nhận biết Nhận biết được lực là sự đẩy hoặc sự kéo, lấy được ví 1 Câu 23 (2 tiết) dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. Nhận biết được lực có thế làm thay đổi chuyển động, biến dạng vật. Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm: thay đổi chuyển động, biến dạng vật. Thông hiểu Nêu được lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc xuất hiện 1 Câu 21 khi nào và lấy được ví dụ về các lực đó. Biểu diễn Nhận biết Nêu được các đặc trưng cơ bản của lực: điểm đặt, lực (3 tiết) phương, chiều, độ lớn. Nêu được đơn vị đo lực là Niutơn (N), dụng cụ đo lực là lực kế. Thông hiểu Diễn tả được các đặc trưng của một lực cho trước. 1 Câu 13 Mô tả được cấu tạo lực kế và nêu được các bước sử 1 Câu 14 dụng lực kế để đo độ lớn của một lực. Vận dụng Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của
  12. sự kéo hoặc đẩy. Vận dụng Đo được lực bằng lực kế lò xo, đơn vị là niutơn cao (Newton, kí hiệu N) (không yêu cầu giải thích nguyên lí đo). Biến dạng Nhận biết Nhận biết được thế nào là biến dạng lò xo, những vật có 2 Câu 15, 16 của lò xo biến dạng giống biến dạng lò xo và ứng dụng thực tế. (2 tiết) Nhận biết được lực đàn hồi. Thông hiểu Trả lời được câu hỏi về đặc điểm của lực đàn hồi. Vận dụng Thực hiện được thí nghiệm chứng minh được độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo. Vận dụng Dựa vào kết quả thí nghiệm và kiến thức thực tế rút ra cao nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo. Trọng Nhận biết Nêu được khái niệm khối lượng, lực hấp dẫn, trọng lượng, lực lượng. hấp dẫn Nêu đơn vị đo trọng lượng là đơn vị đo lực (N). (3 tiết) Lấy được ví dụ sự tồn tại của lực hút của Trái Đất trong thực tế.Nêu được phương, chiều của lực hút của Trái Đất. Thông hiểu Phân biệt được trọng lượng và khối lượng. 1 Câu 22 Vận dụng Nêu được mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau, lực 1 Câu 24 này gọi là lực hấp dẫn, độ lớn của lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của các vật. Vận dụng Trình bày được cách xác định trọng lượng của vật. cao Lực ma sát Nhận biết Khi hai vật tiếp xúc với nhau thì có thể có lực ma sát (3 tiết) xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật. Hai loại lực ma sát thường gặp là lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt. Thông hiểu Lực ma sát có tác dụng cản trở hoặc thúc đẩy chuyển 1 Câu 17 động. Hiểu được lực ma sát có thể có lợi hoặc có thể có hại. Lấy được một số ví dụ về lực ma sát trong đời sống.
  13. Vận dụng Giải thích được các hiện tượng thực tế trong giao thông 1 Câu 25 liên quan đến lực ma sát. Lực cản Nhận biết Trình bày được các vật chuyển động trong nước chịu 1 Câu 18 của nước tác dụng của lực cản. (2 tiết) Trình bày được khái niệm lực cản của nước là tác dụng cản trở chuyển động của nước với các vật chuyển động bên trong nước. Thông hiểu Trình bày được đặc điểm lực cản của nước, độ lớn của lực cản càng mạnh khi diện tích mặt cản càng lớn. Đánh giá được không khí cũng tác dụng lực cản lên vật 1 Câu 19 chuyển động trong nó. Vận dụng Vận dụng được khái niệm lực cản của nước để giải thích một số hiện tượng có liên quan trong đời sống. 3. NĂNG LƯỢNG Năng Nhận biết Nêu được mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều cần năng 1 Câu 20 lượng và lượng. Nêu được đơn vị năng lượng là Jun (J) sự truyền Thông hiểu Trình bày được năng lượng có thể truyền từ vật này năng sang vật khác thông qua tác dụng lực, truyền nhiệt lượng (2 tiết)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2