Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Nguyên Hãn, TP Bắc Giang
lượt xem 3
download
Tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Nguyên Hãn, TP Bắc Giang” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Nguyên Hãn, TP Bắc Giang
- KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì, khi kết thúc nội dung: đa dạng sinh học - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu, ), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số ý/ Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng số câu Điể hiểu cao m Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luậ nghiệ luậ nghiệ luậ nghiệ luậ nghi luậ nghiệ n m n m n m n ệm n m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Virút 1 1 3 0, 5 2. Đa dạng 1 3 1 3 1,75 Nguyên sinh vật 3. Đa dạng Nấm 2 1 1 2 1,5 4. Đa dạng Thực 1 2 1 2 2 2,5 vật 5. Đa dạng Động 3 1a 1 1b 1 4 3,0 vật 6. Vai trò của Đa dạng sinh học 3 3 0,75 trong tự nhiên Số câu 1 12 1,5 4 1,5 0 1 0 5 16 21 Điểm số 1,0 3,0 2,0 1,0 2,0 0 1,0 0 6,0 4,0 10 10 điểm 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điể m
- b) Bảng đặc tả
- NỘI MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT SỐ Ý / SỐ DUNG ĐỘ CÂU HỎI TL TN (số (số ý) câu) 1. ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG Vi rút, Nhận - Nêu được một số bệnh do virus và vi 2 vi biết khuẩn gây ra khuẩn Thông - Quan sát hình ảnh và mô tả được hình 1 hiểu dạng và cấu tạo đơn giản của virus (gồm vật chất di truyền và lớp vỏ protein) và vi khuẩn. - Phân biệt được virus và vi khuẩn (chưa có cấu tạo tế bào và đã có cấu tạo tế bào). - Dựa vào hình thái, nhận ra được sự đa dạng của vi khuẩn. - Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. - Nêu được một số vai trò và ứng dụng virus và vi khuẩn trong thực tiễn. Vận - Thực hành quan sát và vẽ được hình vi dụng khuẩn quan sát được dưới kính hiển vi quang học. - Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ: vì sao thức ăn để lâu bị ôi thiu và không nên ăn thức ăn ôi thiu, …) Vận - Biết cách làm sữa chua, ... dụng cao Đa Nhận - Nêu được một số bệnh do nguyên sinh 1 3 dạng biết vật gây nên. nguyên Thông - Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật hiểu sinh vật thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo silic, tảo lục đơn bào, ...). - Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật. - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra. Vận Thực hành quan sát và vẽ được hình dụng nguyên sinh vật dưới kính lúp hoặc kính
- PHÒNG GD& ĐT TP BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TRẦN NGUYÊN HÃN NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 6 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 02 trang) Mã đề: H601 I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Vật chất di truyền của một virus là A. ARN và ADN. B. ARN hoặc ADN. C. ARN và gai glycoprotein. D. ADN hoặc gai glycoprotein. Câu 2. Vật chủ trung gian nào gây bệnh sốt xuất huyết? A. Chuột. B. Gián. C. Gà. D. Muỗi. Câu 3. Đây là hình ảnh của loại nấm nào? A. Nấm đùi gà. B. Nấm kim châm. C. Nấm tuyết. D. Nấm hương. Câu 4. Động vật nào gây truyền bệnh dịch hạch? A. Chuột. B. Thỏ. C. Muỗi. D. Mèo. Câu 5. Nhóm động vật nào sau đây có số lượng loài lớn nhất? A. Nhóm Cá. B. Nhóm Chân khớp. C. Nhóm Giun. D. Nhóm Ruột khoang. Câu 6. Gấu trắng là đại diện của sinh cảnh nào? A. Sa mạc. B. Rừng nhiệt đới. C. Đài nguyên. D. Vùng Bắc Cực. Câu 7. Vai trò của nấm men A. Làm thức ăn. B. Phân giải chất hữu cơ. C. Sản xuất bia rượu, làm men bột nở,… D. Làm thuốc. Câu 8. Cách phòng chống lây nhiễm Corona tốt nhất hiện nay là A. Ăn chín uống sôi B. Đi ngủ mắc màn C. Thường xuyên rửa tay D. Tiêm vắc xin phòng bệnh Câu 9. Cơ quan sinh sản của cây cam là A. bào tử nằm ở ngọn. B. bào tử nằm ở phía mặt sau lá già. C. nón đực và nón cái. D. hạt nằm trong quả. Câu 10. Đặc điểm nào dưới đây không phải của các thực vật thuộc ngành Hạt kín? A. Sinh sản bằng bào tử. B. Có hoa và quả. C. Hạt nằm trong quả. D. Thân có hệ mạch dẫn hoàn thiện. Câu 11. Động vật không xương sống bao gồm A. cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. B. ruột khoang, giun, thân mềm, chân khớp.
- C. bò sát, lưỡng cư, chân khớp, ruột khoang. D. thú, chim, ruột khoang, cá, giun. Câu 12. Hành động nào dưới đây là hành động bảo vệ đa dạng sinh học? A. Đốt rừng làm nương rẫy. B. Xây dựng nhiều đập thủy điện. C. Biến đất rừng thành đất phi nông nghiệp. D.Trồng cây gây rừng. Câu 13. Số loài động vật trên Trái Đất là A. 1 triệu loài. B. 1,5 triệu loài. C. 2 triệu loài. D. 2 triệu loài. Câu 14. Ý nào dưới đây không phải là hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học? A. Bệnh ung thư ở người. B. Hiệu ứng nhà kính. C. Biến đổi khí hậu. D. Tuyệt chủng động, thực vật. Câu 15. Loài sinh vật nào dưới đây thuộc giới Nguyên sinh vật? A. Nấm rơm. B. Trùng roi. C. Tảo lục. D. Nấm mèo. Câu 16. Cơ quan di chuyển của trùng biến hình là A. roi bơi. B. lông bơi. C. chân giả. D. tiêm mao. II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17: (1,0 điểm) Trình bày được vai trò của thực vật trong tự nhiên. Câu 18: (1,0 điểm) Theo báo Dân tộc và phát triển (ra ngày 14 tháng 04 năm 2022), ở Sơn La có 4 người trong cùng gia đình đã bị ngộ độc sau khi ăn khảng 10 cây nấm trắng. Để tránh những trường hợp thương tâm như trên, em hãy đề ra biện giúp người dân cách phòng tránh ngộ độc do nấm? Câu 19: (1,0 điểm) Giải thích vì sao cây rêu thường sống ở những nơi ẩm ướt? Câu 20: (2,0 điểm) Hãy quan sát hình ảnh các động vật dưới đây và trả lời câu hỏi a. Những động vật nào thuộc nhóm động vật có xương sống và động vật không xương sống. b. Loài động vật nào gây hại cho nông nghiệp? Câu 21: (1,0 điểm) Hãy cho biết tên hai loại bệnh do trùng gây ra mà em đã học? Nêu tác nhân gây nên bệnh đó? -------------------------------HẾT--------------------------------
- PHÒNG GD& ĐT TP BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TRẦN NGUYÊN HÃN NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 6 Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi gồm 02 trang) Mã đề: H602 I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Động vật nào gây truyền bệnh dịch hạch? A. Chuột. B. Thỏ. C. Muỗi. D. Mèo. Câu 2. Vật chủ trung gian nào gây bệnh sốt xuất huyết? A. Chuột. B. Gián. C. Gà. D. Muỗi. Câu 3. Đây là hình ảnh của loại nấm nào? A. Nấm đùi gà. B. Nấm kim châm. C. Nấm tuyết. D. Nấm hương. Câu 4. Vật chất di truyền của một virus là A. ARN và ADN. B. ARN hoặc ADN. C. ARN và gai glycoprotein. D. ADN hoặc gai glycoprotein. Câu 5. Đại diện nào dưới đây không thuộc ngành hạt kín? A. Bèo tấm. B. Rau bợ. C. Nong tằm. D. Rau sam. Câu 6. Gấu trắng là đại diện của sinh cảnh nào? A. Sa mạc. B. Rừng nhiệt đới. C. Đài nguyên. D. Vùng Bắc Cực. Câu 7. Nhóm động vật nào sau đây có số lượng loài lớn nhất? A. Nhóm Cá. B. Nhóm Chân khớp. C. Nhóm Giun. D. Nhóm Ruột khoang. Câu 8. Vai trò của nấm men A. Làm thức ăn. B. Phân giải chất hữu cơ. C. Sản xuất bia rượu, làm men bột nở,…. D. Làm thuốc. Câu 9. Cơ quan sinh sản của cây cam là A. Bào tử nằm ở ngọn. B. Bào tử nằm ở phía mặt sau lá già. C. Nón đực và nón cái. D. Hạt nằm trong quả. Câu 10. Cách phòng chống lây nhiễm Corona tốt nhất hiện nay là A. Ăn chín uống sôi. B. Đi ngủ mắc màn. C. Thường xuyên rửa tay. D. Tiêm vắc xin phòng bệnh. Câu 11. Ý nào dưới đây không phải là hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học? A. Bệnh ung thư ở người. B. Hiệu ứng nhà kính. C. Biến đổi khí hậu. D. Tuyệt chủng động, thực vật.
- Câu 12. Hành động nào dưới đây là hành động bảo vệ đa dạng sinh học? A. Đốt rừng làm nương rẫy. B. Xây dựng nhiều đập thủy điện. C. Biến đất rừng thành đất phi nông nghiệp. D. Trồng cây gây rừng. Câu 13. Số loài động vật trên Trái Đất là A. 1 triệu loài. B. 1,5 triệu loài. C. 2 triệu loài. D. 2 triệu loài. Câu 14. Động vật không xương sống bao gồm A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. B. Ruột khoang, giun, thân mềm, chân khớp. C. Bò sát, lưỡng cư, chân khớp, ruột khoang. D. Thú, chim, ruột khoang, cá, giun. Câu 15. Cơ quan di chuyển của trùng biến hình là A. Roi bơi. B. Lông bơi. C. Chân giả. D. Tiêm mao. Câu 16. Loài sinh vật nào dưới đây thuộc giới Nguyên sinh vật? A. Nấm rơm. B. Trùng roi. C. Tảo lục. D. Nấm mèo. II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17: (1,0 điểm) Xây dựng khóa lưỡng phân cho các nhóm thực vật. Câu 18: (1,0 điểm) Theo báo Dân tộc và phát triển (ra ngày 14 tháng 04 năm 2022), ở Sơn La có 4 người trong cùng gia đình đã bị ngộ độc sau khi ăn khảng 10 cây nấm trắng. Để tránh những trường hợp thương tâm như trên, em hãy đề ra biện giúp người dân cách phòng tránh ngộ độc do nấm? Câu 19: (1,0 điểm) Giải thích vì sao cây rêu thường sống ở những nơi ẩm ướt? Câu 20: (2,0 điểm) Hãy quan sát hình ảnh các động vật dưới đây và trả lời câu hỏi a. Những động vật nào thuộc nhóm động vật có xương sống và động vật không xương sống. b. Loài động vật nào gây hại cho nông nghiệp? Câu 21: (1,0 điểm) Hãy cho biết tên hai loại bệnh do trùng gây ra mà em đã học? Nêu tác nhân gây nên bệnh đó? -------------------------------HẾT--------------------------------
- PHÒNG GD& ĐT TP BẮC GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS TRẦN NGUYÊN HÃN BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 6 (Bản hướng dẫn chấm có 02 trang) I.TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Mã đề: H601 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B D B A B D C D D A B D B A B C Mã đề: H602 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A D B B B D B C D D A D B B C B II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu Ý NỘI DUNG Điểm 17 Vai trò của thực vật trong tự nhiên: (601) - Làm thức ăn cho động vật. ( ví dụ: Cỏ -> châu chấu -> chim sẻ -> rắn) 0,25 - Làm nơi ở cho động vật. - Cân bằng hàm lượng O2 và CO2 trong không khí. 0,25 - Điều hòa khí hậu. 0,25 - Giảm thiểu tác hại của thiên tai: Chống xói mòn, sạt lở đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán… 0,25 17 Xây dựng khóa lưỡng phân cho các nhóm thực vật: (602) 1. Thực vât không mạch 0,25 + Rêu 0,25 2. Thực vật có mạch 0,25 + Dương xỉ +Thực vật hạt trần 0,25 + Thực vật hạt kín 18 Biện pháp giúp người dân cách phòng tránh ngộ độc do nấm: - Không nên ăn các nấm mọc hoang dại, chỉ nên ăn những loại nấm được 0, 5 nuôi trồng, đã biết chắc chắn chủng loại nấm, nguồn gốc nấm. - Trường hợp ăn phải nấm nghi độc cần đến cơ sở y tế gần nhất để được xử 0, 5 trí kịp thời.
- Câu Ý NỘI DUNG Điểm 19 Rêu ở cạn nhưng lại chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì: - Rêu chưa có rễ chính thức(rễ giả). 0,25 -Thân và lá chưa có mạch dẫn. - Cây rêu sinh sản nhờ nước 0,25 => Vì vậy chức năng hút và dẫn truyền chưa hoàn chỉnh, việc lấy nước và 0,25 chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể còn phải thực hiện bằng cách 0,25 thấm qua bề mặt, vì thế nên rêu chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt. 20 a - Phân loại : + Động vật thuộc nhóm động vật có xương sống: chuột, chó, ếch, cá. 0,75 0,75 + Động vật thuộc nhóm động vật không xương sống: tôm, giun đất, sứa b - Động vật gây hại cho nông nghiệp là: chuột, châu chấu 0,5 21 - Bệnh do trùng gây ra: Bệnh sốt rét; bệnh kiết lị 0,5 - Tác nhân gây bệnh 0,25 Bệnh sốt rét: do trùng sốt rét gây lên 0,25 Bệnh kiết lị : do trùng kiết lị gây lên * Lưu ý : Có nhiều cách làm khác nhau, nếu học sinh làm đúng vẫn cho điểm tối đa theo từng phần. TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT GIÁO VIÊN RA ĐỀ Hoàng Thị Xoan Hoàng Thị Huệ Vũ Thị Mai Hạnh Nguyễn Thị Hà
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p | 155 | 17
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p | 44 | 6
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 57 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 50 | 5
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p | 51 | 4
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 39 | 4
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
39 p | 33 | 3
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p | 40 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p | 48 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p | 34 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 51 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 43 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p | 43 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 46 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
27 p | 32 | 3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p | 62 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn