Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Ngọc Giá, Điện Bàn
lượt xem 1
download
Với “Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Ngọc Giá, Điện Bàn” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Ngọc Giá, Điện Bàn
- MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HKII KHTN 6 NĂM HỌC 2023 - 2024 1. Khung ma trận giữa kì II KHTN 6 Thời điểm kiểm tra: Hết tuần 26 và kiểm tra trong tuần thứ 27. Thời gian: 90 phút Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận ( Trắc nghiệm 50%, tự luận 50%) Cấu trúc: Mức độ: 40% Nhận biết, 30% Thông hiểu, 20% Vận dụng, 10% Vận dụng cao. Phần trắc nghiệm: Gồm 20 câu hỏi ( Nhận biết: 16 câu, Thông hiểu: 4 câu) mỗi câu 0,25đ Phần tự luận: 5 điểm (Thông hiểu 2,0đ; Vận dụng 2,0đ, Vận dụng cao 1,0đ) Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Điểm số Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao (10%) (40%) (20%) TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN Chủ đề 7. 8 1 2 1 1 3 10 5đ Đa dạng thế giới sống Nguyên sinh vật Nấm Thực vật Chủ đề: Các thể của chất 1 1 0,25 đ và sự chuyển thể Chủ đề: Lực 7 1 2 1/2 1/2 2 9 4,75 đ Tổng số 16 2 4 3/2 3/2 5 20 25 câu Điểm số 4 2 1 2 1 5.0 5.0 10đ Tổng 4đ 2.0đ 1.0đ 10đ 10đ BẢN ĐẶC TẢ MÔN KHTN 6_ GIỮA HỌC KỲ II
- Số câu hỏi (ý) Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TNKQ TNTL TNKQ Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây Nhận nên. 1 C4 biết (Nguyên nhân, biểu hiện, tác hại và cách phòng Chủ đề 7. Đa dạng thế giới sống bệnh). - Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của Nguyên sinh vật: Thông nguyên sinh vật. - Một số bệnh do nguyên hiểu - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do sinh vật gây nên. nguyên sinh vật gây ra. Vận Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh dụng vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi. Đa dạng nấm: Nhận Nhận biết cơ quan sinh sản của nấm đảm 1 C3 - Sự đa dạng nấm. biết - Vai trò của nấm. - Nhận biết được khái niệm nấm đơn bào, nấm 1 C9 - Một số bệnh do nấm gây đảm. Nhận ra. - Nhận biết được vai trò của nấm trong tự nhiên và biết trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng 1 C2 làm thuốc,...). Thông - Phân biệt được đặc điểm của nấm. 1 C1 hiểu Vận - Vận dụng các kiến thức đã học để đưa ra các C22 biện pháp phòng chống bệnh do nấm gây ra.
- Mức độ Số câu hỏi (ý) Câu hỏi Nội dung Yêu cầu cần đạt TNKQ TNTL TNKQ dụng Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích Vận một số hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật dụng C23 trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, bảo quản thực cao phẩm... Nhận - Biết được môi trường sống của dương xỉ. C6, biết - Kể tên được các ngành thực vật. 3 C7,C1 - Nhận biết được đặc điểm thực vật hạt trần . 0 Đa dạng thực vật Thông - Phân biệt được đại diện, đặc điểm của thực vật hạt kín. 2 C21 C5,C8 hiểu Phân biệt được đặc điểm của các ngành thực vật Vận Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân dụng chia được thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học. Chủ đề: Các thể của chất Nhận - Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự 1 C11 và sự chuyển thể biết bay hơi; sự ngưng tụ; sự đông đặc. Thông - Trình bày được một số đặc điểm cơ bản của các hiểu thể rắn, lỏng, khí. - So sánh được các khoảng cách giữa các phân tử ở ba trạng thái rắn, lỏng, khí. - Trình bày được quá trình diễn ra sự nóng chảy
- Mức độ Số câu hỏi (ý) Câu hỏi Nội dung Yêu cầu cần đạt TNKQ TNTL TNKQ đông đặc, bay hơi, ngưng tụ, sự sôi. Vận - Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng dụng thái của các chất. - Lực là gì? Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự 1 C12 đẩy hoặc sự kéo. - Nêu được đơn vị lực đo lực. 1 C14 - Nhận biết được dụng cụ đo lực là lực kế. 1 C13 Nhận - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi biết tốc độ. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi hướng chuyển động. Chủ đề: Lực - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm biến Lực và tác dụng lực dạng vật. - Phân biệt được đặc trưng cơ bản của lực 1 C15 - Biết cách sử dụng lực kế để đo lực (ước lượng độ Thông lớn lực tác dụng lên vật, chọn lực kế thích hợp, hiểu tiến hành đúng thao tác đo, đọc giá trị của lực trên lực kế). Vận - Biểu diễn được lực tác dụng lên 1 vật trong thực dụng tế và chỉ ra tác dụng của lực trong trường hợp đó. Lực tiếp xúc và lực không Nhận - Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc.
- Mức độ Số câu hỏi (ý) Câu hỏi Nội dung Yêu cầu cần đạt TNKQ TNTL TNKQ biết - Lấy được ví dụ về lực không tiếp xúc. - Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. Thông - Chỉ ra được lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. hiểu - Nhận biết được khi nào lực đàn hồi xuất hiện. Nhận - Lấy được một số ví dụ về vật có khả năng đàn biết hồi tốt, kém. - Loại vật liệu được sử dụng để làm lò xo 1 C16 - Kể tên được một số ứng dụng của vật đàn hồi. - Chỉ ra được phương, chiều của lực đàn hồi khi Biến dạng của lò xo vật chịu lực tác dụng. Thông hiểu - Chứng tỏ được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng 1 C17 tỉ lệ với khối lượng của vật treo. Vận - Giải thích được một số hiện tượng thực tế về: dụng nguyên nhân biến dạng của vật rắn; lò xo mất khả năng trở lại hình dạng ban đầu; ứng dụng của lực đàn hồi trong kĩ thuật. Nhận - Nêu được khái niệm về trọng lực, khối lượng, 3 C18, lực hấp dẫn, trọng lượng. C19,
- Mức độ Số câu hỏi (ý) Câu hỏi Nội dung Yêu cầu cần đạt TNKQ TNTL TNKQ biết C20 - Mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng C24 Thông - Đọc và giải thích được số chỉ về trọng lượng, Khối lượng và trọng hiểu khối lượng ghi trên các nhãn hiệu của sản phẩm lượng tên thị trường. - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến lực hấp dẫn, trọng lực. Vận - Xác định được trọng lượng của vật khi biết khối C25 dụng lượng của vật hoặc ngược lại
- TRƯỜNG THCS LÊ NGỌC GIÁ KIỂMTRA GIỮAHỌC KÌ II, NĂM HỌC 2023 – 2024 Học sinh:…………………… MÔN KHTN 6 Lớp:……………………….… Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy làm bài: Ví dụ: 1 - A, 2 - B, … Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây không phải của nấm? A. Nấm là sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào. B. Tế bào nấm có chứa lục lạp. C. Thành tế bào của nấm cấu tạo bằng chất kitin. D. Nấm là sinh vật dị dưỡng, lấy thức ăn là các chất hữu cơ. Câu 2. Loại nấm nào dưới đây được sử dụng để sản xuất bánh mì? A. Nấm hương. B. Nấm đùi gà. C. Nấm men. D. Nấm mốc. Câu 3. Bào tử đảm là cơ quan sinh sản của loại nấm nào sau đây? A. Nấm hương. B. Nấm bụng dê. C. Nấm mốc. D. Nấm men. Câu 4. Bệnh sốt rét do tác nhân nào gây nên? A. Trùng roi. B. Trùng giày. C. Trùng Entamoeba. D. Trùng Plasmodium. Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật hạt kín mà không có ở các nhóm thực vật khác? A. Sinh sản bằng hạt. B. Thân có mạch dẫn. C. Có hoa và quả. D. Sống chủ yếu ở cạn. Câu 6. Nhóm thực vật nào sau đây có đặc điểm có mạch, có hạt, không có hoa? A. Hạt trần. B. Dương xỉ. C. Rêu. D. Hạt kín. Câu 7. Thực vật được chia thành các ngành nào? A. Nấm, Rêu, Tảo và Hạt kín. B. Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín. C. Hạt kín, Quyết, Hạt trần, Nấm. D. Nấm, Dương xỉ, Rêu, Quyết. Câu 8. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là A. cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu. B. cây nhãn, cây hoa li, cây bèo tấm, cây vạn tuế. C. cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa. D. cây thông, cây rêu, cây lúa, cây rau muống Câu 9. Loại nấm nào dưới đây là nấm đơn bào? A. Nấm hương. B. Nấm mỡ. C. Nấm men. D. Nấm linh chi. Câu 10. Dương xỉ thường sống ở môi trường nào? A. Môi trường sa mạc. B. Môi trường khô hạn. C. Môi trường ẩm ướt. D. Môi trường không khí. Câu 11. Sự chuyển thể từ lỏng sang rắn được gọi là
- A. sự ngưng tụ. B. sự bay hơi. C. sự đông đặc. D. sự nóng chảy. Câu 12. Điền vào chỗ “…” để được câu hoàn chỉnh: “Tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác được gọi là ….”. A. nén. B. đẩy. C. ép. D. lực. Câu 13. Dụng cụ để đo độ lớn của lực là? A. Cân. B. Lực kế. C. Nhiệt kế. D. Tốc kế. Câu 14. Đơn vị nào sau đây là đơn vị trọng lượng? A. Kilogam (Kg). B. Met (m). C. Niuton (N). D. Lít (l). Câu 15. Yếu tố nào sau đây là một đặc trưng cơ bản của lực? A. Đơn vị đo. B. Phương, chiều. C. Mũi tên. D. Mặt phẳng. Câu 16. Lò xo thường làm bằng: A. Nhôm, đồng thau. B. Nhôm, chì. C. Sắt, nhôm. D. Thép, đồng thau. Câu 17. Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới gắn với quả cân 10g thì lò xo có độ dài 11cm. Nếu thay bằng quả cân 20g thì lò xo có độ dài 11,5 cm. Hỏi nếu treo quả cân 50g thì lò xo có độ dài bao nhiêu? A. 12 cm B. 12,5 cm C. 13 cm D. 13,5 cm Câu 18. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng? A. Đơn vị của trọng lượng là kilogam (kg). B. Khối lượng của vật là số đo lượng chất của vật. C. Mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau. D. Vật có khối lượng càng lớn thì trọng lượng của vật càng lớn. Câu 19. Hiện tượng nào sau đây là kết quả tác dụng của lực hút Trái Đất? A. Quả bưởi rụng trên cây xuống. B. Hai nam châm hút nhau. C. Đẩy cái bàn chuyển động trên sàn nhà. D. Chiếc thuyền trôi trên sông. Câu 20. Một học sinh có khối lượng là 20,5 kg thì trọng lượng tương ứng là bao nhiêu? A. 205 N B. 200 N C. 20,5 N D. 2,05 N B. TỰ LUẬN : (5,0 điểm) Câu 21. Em hãy so sánh các ngành thực vật về đặc điểm của cơ quan sinh trưởng.(1 đ). Câu 22. Dựa vào kiến thức về điều kiện phát triển của nấm, em hãy đưa ra biện pháp phòng tránh bệnh do nấm gây ra ở người. (1 đ). Câu 23. Giải thích vì sao khi mua đồ ăn thức uống chúng ta cần quan tâm đến màu sắc và hạn sử dụng? (0.5 đ). Câu 24. Trọng lượng của một vật là gì? (0.5 đ). Nêu công thức biểu diễn mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng. (0.5 đ) Câu 25. Có một lò xo được treo trên giá và một hộp các quả nặng khối lượng 25g. Treo một quả nặng vào đầu dưới của lò xo thì lo xo dài thêm 0,5cm. a/ Để lò xo dài thêm 2,5cm thì cần phải treo vào lò xo bao nhiêu quả nặng? (1đ).
- b/ Khi treo 6 quả nặng vào lò xo, người ta đo được chiều dài của lò xo là 15cm. Tính chiều dài tự nhiên của lò xo. (0.5đ). PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN KIỂM TRA GIỮAHỌC KÌ II, NĂM HỌC 2023 -2024 TRƯỜNG THCS LÊ NGỌC GIÁ MÔN KHTN 6 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A / PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 5 ĐIỂM ) Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 20 u 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đá B C A D C A B C C C C D B C B D C A A A p án B/ PHẦN TỰ LUẬN : ( 5 ĐIỂM ) Câu 21. Các nhóm thực vật Đặc điểm về cơ quan sinh trưởng Rêu Chưa có rễ chính thức. Thân nhỏ, chưa có mạch dẫn. Lá nhỏ. (0.25đ) Dương xỉ Rễ, thân, lá chính thức, có mạch dẫn vận chuyển các chất. Lá còn non thường cuộn lại ở đầu. (0.25đ) Hạt trần - Rễ cọc. Thân gỗ. Lá hình kim. Có mạch dẫn. (0.25đ) Hạt kín Rễ, than, lá biến đổi đa dạng. Hệ mạch dẫn hoàn thiện. (0.25đ) Câu 22. Các biện pháp phòng chống bệnh do nấm gây ra: + Vệ sinh cơ thể sạch sẽ. (0.25đ) + Quần áo, đồ dùng cá nhân luôn khô ráo. (0.25đ) + Không dùng chung đồ với người bị nấm mốc, hoặc với người khác. Quần áo sau mặc cần giặt ngay, tránh treo trên giá vài ngày sau đó mặc lại. (0.5đ) Câu 23. Khi mua đồ ăn thức uống chúng ta cần quan tâm đến màu sắc và hạn sử dụng vì: - Thực phẩm khi để lâu dễ xuất hiện nấm và sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm (thay đổi màu sắc, mùi vị…), có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng. (0.5đ) Câu 24. Trọng lượng của một vật là độ lớn lực hút của trái đất tác dụng lên vật đó. (0.5đ) Công thức biểu diễn mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng: P = 10. m (0.25đ) Trong đó P (N): là trọng lượng của vật. m (kg): là khối lượng của vật. (0.25đ) Câu 25. a/ Cứ một quả nặng có khối lượng 25g thì lò xo giãn ra 0,5 cm. Vậy để lò xo giãn ra 2,5cm thì cần treo 5 quả nặng. (1đ)
- b/ Mỗi quả nặng 25g treo vào lò xo thì lò xo giãn ra 0,5 cm. 6 quả nặng treo vào lò xo thì lò xo giãn thêm 3cm. (0.25đ). Chiều dài tự nhiên của lò xo là: l0 = 15 – 3 = 12 cm. (0.25đ).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p | 150 | 17
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 46 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p | 44 | 6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 50 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 39 | 4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p | 51 | 4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p | 39 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p | 40 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p | 33 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 51 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 43 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 51 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p | 42 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 46 | 3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 62 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn