
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Chư Hreng, Kon Tum
lượt xem 1
download

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Chư Hreng, Kon Tum” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Chư Hreng, Kon Tum
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG TH VÀ THCS CHƯ HRENG NĂM HỌC: 2024 - 2025 Môn: KHTN - Lớp: 6 I.MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì II. - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 28 câu hỏi: 16 câu nhận biết, 12 câu thông hiểu; mỗi câu 0,25 điểm) + Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). 1. Khung ma trận Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận 1. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực 4 4 1 8 1 2,5 phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng 2. Đa dạng thế giới sống -Virus và vi khuẩn 3 2 1 5 1 2,25 - Đa dạng nguyên sinh vật 2 2 0,5 - Đa dạng nấm 3 1 1 4 1 2,0 - Đa dạng thực vật 1 1 0,25 3. Năng lượng 4 4 1 8 1 2,5 Tổng số câu 16 12 3 1 28 4 10,0 Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0
- 2. Bản đặc tả Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN (Số (Số (ý/ (câu) ý) câu) câu) 1. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng 1 2 1 2 dụng của chúng - Một số vật liệu, Nhận - Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an 4 C1, C2, C3, - Một số nhiên biết toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. C4 liệu - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên 4 C5, C6, C7, - Một số nguyên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống C8 liệu và sản xuất như: - Một số lương + Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...); Thông thực, thực phẩm + Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...); sơ lược về an ninh năng hiểu lượng; + Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...) + Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực – thực phẩm trong cuộc sống. Vận – Trình bày được sơ lược về an ninh năng lượng. sử dụng nguyên 1 C29 dụng liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. 2. Đa dạng thế giới sống Nhận Nêu được một số bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. Virus và vi khuẩn: biết 3 C17,18,19 Thông Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do virus và vi 2 C25,26 hiểu khuẩn gây ra.
- Vận Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn vào giải thích một số dụng hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ: vì sao thức ăn để lâu bị ôi thiu và 1 C31 không nên ăn thức ăn ôi thiu, …) Đa dạng nguyên Nhận Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên C20,21 biết 2 sinh vật: Nhận Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. biết 3 C22,23,24 Đa dạng nấm Thông Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra. C27 hiểu 1 Vận Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng 1 C32 dụng cao trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, ... Thông Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên Đa dạng thực vật hiểu 1 C28 3. Năng lượng Nhận - Kể tên được một số nhiên liệu thường dùng trong thực tế. 1 C9 –Khái niệm về biết năng lượng - Kể tên được một số loại năng lượng. 1 C13 – Một số dạng năng lượng - Phân biệt được các dạng năng lượng 1 C15 – Sự chuyển hoá - Nhận biết định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng 1 năng lượng C14 – Năng lượng hao - Nêu được sự truyền năng lượng từ vật này sang vật khác từ dạng phí này sang dạng khác thì năng lượng không được bảo toàn mà xuất 1 – Năng lượng tái Thông hiện một năng lượng hao phí trong quá trình truyền và biến đổi. C12 tạo hiểu Lấy được ví dụ thực tế. - Chỉ ra được một số ví dụ trong thực tế về sự truyền năng lượng 1 C11
- giữa các vật. - Chỉ ra được một số ví dụ về sử dụng năng lượng tái tạo thường 1 C10 dùng trong thực tế. - Biết cách đổi đơn vị năng lượng 1 C16 Vận - Đề xuất biện pháp chứng tỏ năng lượng có tác dụng lực. 1 C30 dụng Duyệt của CM nhà trường Duyệt của TTCM . GV ra đề Nguyễn Thị Lưu Giang Nguyễn Thị Lưu Giang Phạm Thị Vương Linh. Trần Thị Hường
- TRƯỜNG TH VÀ THCS CHƯ HENG ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II Lớp 6…. Năm học: 2024- 2025 Họ và tên: ………………………… MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ 601 Điểm Nhận xét của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng cho các câu sau đây: Câu 1: Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả người ta sử dụng biện pháp nào dưới đây? A. Tùy nhiệt độ cần thiết để điểu chỉnh lượng gas. B. Tốt nhất nên để gas ở mức độ nhỏ nhất. C. Tốt nhất nên để gas ở mức độ lớn nhất. D. Ngăn không cho khí gas tiếp xúc với carbon dioxide. Câu 2: Biện pháp được sử dụng các nguyên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững là A. khai thác nguyên kiệu triệt để. B. đổi mới công nghệ khai thác, chế biến. C. kiểm soát, xử lí chất thải, bảo vệ môi trường. D. đáp án B và C đúng. Câu 3: Để sử dụng nhiên liệu tiết kiệm và hiệu quả cần phải cung cấp một lượng không khí hoặc oxygen: A. vừa đủ. B. thiếu. C. dư. D. tuỳ ý. Câu 4: Tại sao phải sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả? A. Để tránh cháy nổ gây nguy hiểm đến con người và tài sản. B. Để tránh lãng phí, không gây ô nhiễm môi trường. C. Làm cho nhiên liệu cháy hoàn toàn và tận dụng lượng nhiệt do quá trình cháy tạo ra. D.Tất cả các đáp án trên. Câu 5: Ứng dụng của than đá: A. Đốt đèn dầu, chạy máy phát điện. B.Nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện C. Sản xuất xi măng, luyện kim loại. D. Chạy xe ô tô, máy phát điện. Câu 6: Nhiên liệu lỏng chủ yếu được dùng cho: A. động cơ đốt trong, một phần nhỏ để đun nấu, thắp sáng. B. xây dựng và sản xuất giấy. C. nấu nướng và sưởi ấm. D. nghiên cứu khoa học. Câu 7: Vitamin tốt cho mắt: A. Vitamin A. B. Vitamin D. C. Vitamin K. D. Vitamin B. Câu 8: Cây mía là nguyên liệu chính để sản xuất A. muối ăn B. nước mắm C. đường ăn D. dầu ăn Câu 9: Vật liệu nào không phải là nhiên liệu?
- A. Than đá. B. Hơi nước. C. Gas. D. Khí đốt. Câu 10: Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo? A. Năng lượng khí đốt. B. Năng lượng gió. C. Năng lượng thuỷ triều. D.Năng lượng mặt trời. Câu 11: Trong các dụng cụ và thiết bị điện sau đây, thiết bị nào chủ yếu biến đổi điện năng thành nhiệt năng? A. Máy quạt. B. Bàn là điện. C. Máy khoan. D. Máy bơm nước. Câu 12: Những dạng năng lượng nào xuất hiện trong quá trình một khúc gỗ trượt có ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống? A. Nhiệt năng, động năng và thế năng. B. Chỉ có nhiệt năng và động năng. C. Chỉ có động năng và thế năng. D. Chỉ có động năng. Câu 13: Nhiệt năng là nguồn năng lượng được sinh ra A. do phản ứng hoá học. B. từ các nguồn nhiệt C. do chuyển động của vật. D. từ lan truyền các nguồn âm. Câu 14: Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng được phát biểu: A. Năng lượng tự sinh ra, tự mất đi và có thể truyền từ vật này sang vật khác. B. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác. C. Năng lượng tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác. D. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác. Câu 15: Khi quạt điện hoạt động thì có sự chuyển hóa A. nhiệt năng thành điện năng. B. cơ năng thành điện năng. C. điện năng thành cơ năng. D. nhiệt năng thành hóa năng. Câu 16: 1kJ bằng A. 1J B. 10J C. 100J D. 1000J Câu 17: Bệnh nào sau đây do virus gây ra? A. Lao B. Cúm C. Thương hàn D. Viêm phổi do phế cầu Câu 18: Vi khuẩn là tác nhân gây ra bệnh nào sau đây? A. Sởi B. Đậu mùa C. Bạch hầu D. Dại Câu 19: Bệnh truyền nhiễm nào sau đây do vi khuẩn gây ra? A. Viêm màng não do não mô cầu B. Viêm gan B C. Sốt xuất huyết D. HIV/AIDS Câu 20: Bệnh kiết lỵ do nguyên sinh vật nào gây ra? A. Trùng biến hình B. Trùng giày C. Trùng sốt rét D. Trùng kiết lỵ Câu 21: Trung gian truyền bệnh sốt rét từ người bệnh sang người lành là gì? A. Muỗi vằn B. Muỗi Anopheles C. Muỗi Aedes D. Ruồi nhà
- Câu 22: Bệnh nào sau đây do nấm gây ra? A. Cúm B. Nấm da C. Lao phổi D. Sởi Câu 23: Bệnh nào sau đây không phải do nấm gây ra? A. Lang ben B. Hắc lào C. Viêm phổi do nấm D. Sốt xuất huyết Câu 24: Nguyên nhân gây bệnh hắc lào là gì? A. Virus B. Vi khuẩn C. Nấm D. Ký sinh trùng Câu 25: Vì sao rửa tay bằng xà phòng thường xuyên lại giúp phòng tránh bệnh do vi khuẩn và virus? A. Vì giúp bàn tay thơm hơn B. Vì loại bỏ vi khuẩn, virus bám trên tay C. Vì giúp da tay sáng mịn hơn D. Vì làm tay không ra mồ hôi Câu 26: Khi có dịch bệnh do virus hoặc vi khuẩn lây lan trong cộng đồng, biện pháp nào sau đây là không đúng? A. Đeo khẩu trang khi ra nơi công cộng B. Tự ý mua và sử dụng thuốc kháng sinh để phòng bệnh C. Hạn chế tiếp xúc với người bị bệnh D. Vệ sinh cá nhân và khử khuẩn môi trường sống Câu 27: Để phòng chống bệnh nấm móng, chúng ta cần làm gì? A. Luôn giữ móng tay, móng chân khô ráo và cắt gọn gàng B. Ngâm móng tay trong nước thường xuyên để làm mềm C. Sơn móng tay liên tục để bảo vệ khỏi nấm D. Đi giày chật để hạn chế tiếp xúc với môi trường bên ngoài Câu 28: Thực vật có vai trò gì trong việc bảo vệ môi trường? A. Hấp thụ bụi và khí độc, giảm ô nhiễm không khí B. Làm ô nhiễm nguồn nước C. Tạo ra chất thải độc hại D. Tăng tốc độ xói mòn đất -------------Hết-------------
- TRƯỜNG TH VÀ THCS CHƯ HENG ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II Lớp 6…. Năm học: 2024- 2025 Họ và tên: ………………………… MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Thời gian: 60 phút ( không kể thời gian giao đề) ĐỀ 602 Điểm Nhận xét của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng cho các câu sau đây: Câu 1: Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả người ta sử dụng biện pháp nào dưới đây? A. Tùy nhiệt độ cần thiết để điểu chỉnh lượng gas. B. Tốt nhất nên để gas ở mức độ nhỏ nhất. C. Tốt nhất nên để gas ở mức độ lớn nhất. D. Ngăn không cho khí gas tiếp xúc với carbon dioxide. Câu 2: Tại sao phải sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả? A. Để tránh cháy nổ gây nguy hiểm đến con người và tài sản. B. Để tránh lãng phí, không gây ô nhiễm môi trường. C. Làm cho nhiên liệu cháy hoàn toàn và tận dụng lượng nhiệt do quá trình cháy tạo ra. D.Tất cả các đáp án trên. Câu 3: Ứng dụng của than đá: A. Đốt đèn dầu, chạy máy phát điện. B. Nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện. C. Sản xuất xi măng, luyện kim loại. D. Chạy xe ô tô, máy phát điện. Câu 4: Nhiên liệu lỏng chủ yếu được dùng cho A. động cơ đốt trong, một phần nhỏ để đun nấu, thắp sáng. B. xây dựng và sản xuất giấy. C. nấu nướng và sưởi ấm. D. nghiên cứu khoa học. Câu 5: Vitamin tốt cho mắt là A. Vitamin A. B. Vitamin D. C. Vitamin K. D. Vitamin B. Câu 6: Cây mía là nguyên liệu chính để sản xuất A. muối ăn B. nước mắm C. đường ăn D. dầu ăn Câu 7: Để sử dụng nhiên liệu tiết kiệm và hiệu quả cần phải cung cấp một lượng không khí hoặc oxygen: A. vừa đủ. B. thiếu. C. dư. D. tuỳ ý. Câu 8: Biện pháp được sử dụng các nguyên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững là A. khai thác nguyên kiệu triệt để. B. đổi mới công nghệ khai thác, chế biến. C. kiểm soát, xử lí chất thải, bảo vệ môi trường. D. đáp án B và C đúng.
- Câu 9: Trong các dụng cụ và thiết bị điện sau đây, thiết bị nào chủ yếu biến đổi điện năng thành nhiệt năng? A. Máy quạt. B. Bàn là điện. C. Máy khoan. D. Máy bơm nước. Câu 10: Vật liệu nào không phải là nhiên liệu? A. Than đá. B. Hơi nước. C. Gas. D. Khí đốt. Câu 11: Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo? A. Năng lượng khí đốt. B. Năng lượng gió. C. Năng lượng thuỷ triều. D.Năng lượng mặt trời. Câu 12: Nhiệt năng là nguồn năng lượng được sinh ra A. do phản ứng hoá học. B. từ các nguồn nhiệt C. do chuyển động của vật. D. từ lan truyền các nguồn âm. Câu 13: Khi quạt điện hoạt động thì có sự chuyển hóa A. nhiệt năng thành điện năng. B. cơ năng thành điện năng. C. điện năng thành cơ năng. D. nhiệt năng thành hóa năng. Câu 14: 1kJ bằng A. 1J B. 10J C. 100J D. 1000J Câu 15: Những dạng năng lượng nào xuất hiện trong quá trình một khúc gỗ trượt có ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống? A. Nhiệt năng, động năng và thế năng. B. Chỉ có nhiệt năng và động năng. C. Chỉ có động năng và thế năng. D. Chỉ có động năng. Câu 16: Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng được phát biểu: A. Năng lượng tự sinh ra, tự mất đi và có thể truyền từ vật này sang vật khác. B. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác. C. Năng lượng tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác. D. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác. Câu 17: Bệnh kiết lỵ do nguyên sinh vật nào gây ra? A. Trùng biến hình B. Trùng giày C. Trùng sốt rét D. Trùng kiết lỵ Câu 18: Bệnh nào sau đây do virus gây ra? A. Lao B. Cúm C. Thương hàn D. Viêm phổi do phế cầu Câu 19: Trung gian truyền bệnh sốt rét từ người bệnh sang người lành là gì? A. Muỗi vằn B. Muỗi Anopheles C. Muỗi Aedes D. Ruồi nhà Câu 20: Vi khuẩn là tác nhân gây ra bệnh nào sau đây? A. Sởi B. Đậu mùa C. Bạch hầu D. Dại Câu 21: Bệnh truyền nhiễm nào sau đây do vi khuẩn gây ra? A. Viêm màng não do não mô cầu B. Viêm gan B C. Sốt xuất huyết D. HIV/AIDS
- Câu 22: Nguyên nhân gây bệnh hắc lào là gì? A. Virus B. Vi khuẩn C. Nấm D. Ký sinh trùng Câu 23: Bệnh nào sau đây do nấm gây ra? A. Cúm B. Nấm da C. Lao phổi D. Sởi Câu 24: Khi có dịch bệnh do virus hoặc vi khuẩn lây lan trong cộng đồng, biện pháp nào sau đây là không đúng? A. Đeo khẩu trang khi ra nơi công cộng B. Tự ý mua và sử dụng thuốc kháng sinh để phòng bệnh C. Hạn chế tiếp xúc với người bị bệnh D. Vệ sinh cá nhân và khử khuẩn môi trường sống Câu 25: Thực vật có vai trò gì trong việc bảo vệ môi trường? A. Hấp thụ bụi và khí độc, giảm ô nhiễm không khí B. Làm ô nhiễm nguồn nước C. Tạo ra chất thải độc hại D. Tăng tốc độ xói mòn đất Câu 26: Vì sao rửa tay bằng xà phòng thường xuyên lại giúp phòng tránh bệnh do vi khuẩn và virus? A. Vì giúp bàn tay thơm hơn B. Vì loại bỏ vi khuẩn, virus bám trên tay C. Vì giúp da tay sáng mịn hơn D. Vì làm tay không ra mồ hôi Câu 27: Bệnh nào sau đây không phải do nấm gây ra? A. Lang ben B. Hắc lào C. Viêm phổi do nấm D. Sốt xuất huyết Câu 28: Để phòng chống bệnh nấm móng, chúng ta cần làm gì? A. Luôn giữ móng tay, móng chân khô ráo và cắt gọn gàng B. Ngâm móng tay trong nước thường xuyên để làm mềm C. Sơn móng tay liên tục để bảo vệ khỏi nấm D. Đi giày chật để hạn chế tiếp xúc với môi trường bên ngoài -------------Hết-------------
- TRƯỜNG TH VÀ THCS CHƯ HENG ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II Lớp 6…. Năm học: 2024- 2025 Họ và tên: ………………………… MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 ĐỀ 603 Thời gian: 60 phút ( không kể thười gian giao đề) Điểm Nhận xét của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng cho các câu sau đây: Câu 1: Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả người ta sử dụng biện pháp nào dưới đây? A. Tùy nhiệt độ cần thiết để điểu chỉnh lượng gas. B. Tốt nhất nên để gas ở mức độ nhỏ nhất. C. Tốt nhất nên để gas ở mức độ lớn nhất. D. Ngăn không cho khí gas tiếp xúc với carbon dioxide. Câu 2: Biện pháp được sử dụng các nguyên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững là A. khai thác nguyên kiệu triệt để. B. đổi mới công nghệ khai thác, chế biến. C. kiểm soát, xử lí chất thải, bảo vệ môi trường. D. đáp án B và C đúng. Câu 3: Ứng dụng của than đá: A. Đốt đèn dầu, chạy máy phát điện. B. Nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện. C. Sản xuất xi măng, luyện kim loại. D. Chạy xe ô tô, máy phát điện. Câu 4: Nhiên liệu lỏng chủ yếu được dùng cho A. động cơ đốt trong, một phần nhỏ để đun nấu, thắp sáng. B. xây dựng và sản xuất giấy. C. nấu nướng và sưởi ấm. D. nghiên cứu khoa học. Câu 5: Cây mía là nguyên liệu chính để sản xuất: A. muối ăn B. nước mắm C. đường ăn D. dầu ăn Câu 6: Để sử dụng nhiên liệu tiết kiệm và hiệu quả cần phải cung cấp một lượng không khí hoặc oxygen: B. vừa đủ. B. thiếu. C. dư. D. tuỳ ý. Câu 7: Tại sao phải sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả? A. Để tránh cháy nổ gây nguy hiểm đến con người và tài sản. B. Để tránh lãng phí, không gây ô nhiễm môi trường. C. Làm cho nhiên liệu cháy hoàn toàn và tận dụng lượng nhiệt do quá trình cháy tạo ra. D.Tất cả các đáp án trên. Câu 8: Vitamin tốt cho mắt là B. Vitamin A. B. Vitamin D. C. Vitamin K. D. Vitamin B. Câu 9: Nhiệt năng là nguồn năng lượng được sinh ra
- A. do phản ứng hoá học. B. từ các nguồn nhiệt C. do chuyển động của vật. D. từ lan truyền các nguồn âm. Câu 10: Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng được phát biểu: A. Năng lượng tự sinh ra, tự mất đi và có thể truyền từ vật này sang vật khác. B. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác. C. Năng lượng tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác. D. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác. Câu 11: Khi quạt điện hoạt động thì có sự chuyển hóa A. nhiệt năng thành điện năng. B. cơ năng thành điện năng. C. điện năng thành cơ năng. D. nhiệt năng thành hóa năng. Câu 12: 1kJ bằng A. 1J B. 10J C. 100J D. 1000J Câu 13: Vật liệu nào không phải là nhiên liệu? A. Than đá. B. Hơi nước. C. Gas. D. Khí đốt. Câu 14: Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo? A. Năng lượng khí đốt. B. Năng lượng gió. C. Năng lượng thuỷ triều. D.Năng lượng mặt trời. Câu 15: Trong các dụng cụ và thiết bị điện sau đây, thiết bị nào chủ yếu biến đổi điện năng thành nhiệt năng? A. Máy quạt. B. Bàn là điện. C. Máy khoan. D. Máy bơm nước. Câu 16: Những dạng năng lượng nào xuất hiện trong quá trình một khúc gỗ trượt có ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống? A. Nhiệt năng, động năng và thế năng. B. Chỉ có nhiệt năng và động năng. C. Chỉ có động năng và thế năng. D. Chỉ có động năng. Câu 17: Bệnh nào sau đây không phải do nấm gây ra? A. Lang ben B. Hắc lào C. Viêm phổi do nấm D. Sốt xuất huyết Câu 18: Nguyên nhân gây bệnh hắc lào là gì? A. Virus B. Vi khuẩn C. Nấm D. Ký sinh trùng Câu 19: Vì sao rửa tay bằng xà phòng thường xuyên lại giúp phòng tránh bệnh do vi khuẩn và virus? A. Vì giúp bàn tay thơm hơn B. Vì loại bỏ vi khuẩn, virus bám trên tay C. Vì giúp da tay sáng mịn hơn D. Vì làm tay không ra mồ hôi Câu 20: Khi có dịch bệnh do virus hoặc vi khuẩn lây lan trong cộng đồng, biện pháp nào sau đây là không đúng? A. Đeo khẩu trang khi ra nơi công cộng B. Tự ý mua và sử dụng thuốc kháng sinh để phòng bệnh C. Hạn chế tiếp xúc với người bị bệnh D. Vệ sinh cá nhân và khử khuẩn môi trường sống
- Câu 21: Để phòng chống bệnh nấm móng, chúng ta cần làm gì? A. Luôn giữ móng tay, móng chân khô ráo và cắt gọn gàng B. Ngâm móng tay trong nước thường xuyên để làm mềm C. Sơn móng tay liên tục để bảo vệ khỏi nấm D. Đi giày chật để hạn chế tiếp xúc với môi trường bên ngoài Câu 22: Thực vật có vai trò gì trong việc bảo vệ môi trường? A. Hấp thụ bụi và khí độc, giảm ô nhiễm không khí B. Làm ô nhiễm nguồn nước C. Tạo ra chất thải độc hại D. Tăng tốc độ xói mòn đất Câu 23: Bệnh nào sau đây do virus gây ra? A. Lao B. Cúm C. Thương hàn D. Viêm phổi do phế cầu Câu 24: Vi khuẩn là tác nhân gây ra bệnh nào sau đây? A. Sởi B. Đậu mùa C. Bạch hầu D. Dại Câu 25: Bệnh truyền nhiễm nào sau đây do vi khuẩn gây ra? A. Viêm màng não do não mô cầu B. Viêm gan B C. Sốt xuất huyết D. HIV/AIDS Câu 26: Bệnh kiết lỵ do nguyên sinh vật nào gây ra? A. Trùng biến hình B. Trùng giày C. Trùng sốt rét D. Trùng kiết lỵ Câu 27: Bệnh nào sau đây do nấm gây ra? A. Cúm B. Nấm da C. Lao phổi D. Sởi Câu 28: Trung gian truyền bệnh sốt rét từ người bệnh sang người lành là gì? A. Muỗi vằn B. Muỗi Anopheles C. Muỗi Aedes D. Ruồi nhà -------------Hết-------------
- TRƯỜNG TH VÀ THCS CHƯ HENG ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II Lớp 6…. Năm học: 2024- 2025 Họ và tên: ………………………… MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 ĐỀ 604 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng cho các câu sau đây: Câu 1: Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả người ta sử dụng biện pháp nào dưới đây? A. Tùy nhiệt độ cần thiết để điểu chỉnh lượng gas. B. Tốt nhất nên để gas ở mức độ nhỏ nhất. C. Tốt nhất nên để gas ở mức độ lớn nhất. D. Ngăn không cho khí gas tiếp xúc với carbon dioxide. Câu 2: Tại sao phải sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả? A. Để tránh cháy nổ gây nguy hiểm đến con người và tài sản. B. Để tránh lãng phí, không gây ô nhiễm môi trường. C. Làm cho nhiên liệu cháy hoàn toàn và tận dụng lượng nhiệt do quá trình cháy tạo ra. D.Tất cả các đáp án trên. Câu 3: Ứng dụng của than đá: A. Đốt đèn dầu, chạy máy phát điện. B. Nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện. C. Sản xuất xi măng, luyện kim loại. D. Chạy xe ô tô, máy phát điện. Câu 4: Biện pháp được sử dụng các nguyên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững là: A. khai thác nguyên kiệu triệt để. B. đổi mới công nghệ khai thác, chế biến. C. kiểm soát, xử lí chất thải, bảo vệ môi trường. D. đáp án B và C đúng. Câu 5: Để sử dụng nhiên liệu tiết kiệm và hiệu quả cần phải cung cấp một lượng không khí hoặc oxygen: C. vừa đủ. B. thiếu. C. dư. D. tuỳ ý. Câu 6: Nhiên liệu lỏng chủ yếu được dùng cho A. động cơ đốt trong, một phần nhỏ để đun nấu, thắp sáng. B. xây dựng và sản xuất giấy. C. nấu nướng và sưởi ấm. D. nghiên cứu khoa học. Câu 7: Vitamin tốt cho mắt là A.Vitamin A. B. Vitamin D. C. Vitamin K. D. Vitamin B. Câu 8: Cây mía là nguyên liệu chính để sản xuất A.muối ăn B. nước mắm C. đường ăn D. dầu ăn
- Câu 9: Trong các dụng cụ và thiết bị điện sau đây, thiết bị nào chủ yếu biến đổi điện năng thành nhiệt năng? A. Máy quạt. B. Bàn là điện. C. Máy khoan. D. Máy bơm nước Câu 10: Vật liệu nào không phải là nhiên liệu? A. Than đá. B. Hơi nước. C. Gas. D. Khí đốt. Câu 11: Nhiệt năng là nguồn năng lượng được sinh ra A. do phản ứng hoá học. B. từ các nguồn nhiệt C. do chuyển động của vật. D. từ lan truyền các nguồn âm. Câu 12: Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng được phát biểu: A. Năng lượng tự sinh ra, tự mất đi và có thể truyền từ vật này sang vật khác. B. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác. C. Năng lượng tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác. D. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác. Câu 13: Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo? A. Năng lượng khí đốt. B. Năng lượng gió. C. Năng lượng thuỷ triều. D.Năng lượng mặt trời. Câu 14: Khi quạt điện hoạt động thì có sự chuyển hóa A. nhiệt năng thành điện năng. B. cơ năng thành điện năng. C. điện năng thành cơ năng. D. nhiệt năng thành hóa năng. Câu 15: 1kJ bằng A. 1J B. 10J C. 100J D. 1000J Câu 16: Những dạng năng lượng nào xuất hiện trong quá trình một khúc gỗ trượt có ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống? A. Nhiệt năng, động năng và thế năng. B. Chỉ có nhiệt năng và động năng. C. Chỉ có động năng và thế năng. D. Chỉ có động năng. Câu 17: Bệnh truyền nhiễm nào sau đây do vi khuẩn gây ra? A. Viêm màng não do não mô cầu B. Viêm gan B C. Sốt xuất huyết D. HIV/AIDS Câu 18: Bệnh kiết lỵ do nguyên sinh vật nào gây ra? A. Trùng biến hình B. Trùng giày C. Trùng sốt rét D. Trùng kiết lỵ Câu 19: Bệnh nào sau đây do virus gây ra? A. Lao B. Cúm C. Thương hàn D. Viêm phổi do phế cầu Câu 20: Vi khuẩn là tác nhân gây ra bệnh nào sau đây? A. Sởi B. Đậu mùa C. Bạch hầu D. Dại Câu 21: Nguyên nhân gây bệnh hắc lào là gì? A. Virus B. Vi khuẩn C. Nấm D. Ký sinh trùng
- Câu 22: Trung gian truyền bệnh sốt rét từ người bệnh sang người lành là gì? A. Muỗi vằn B. Muỗi Anopheles C. Muỗi Aedes D. Ruồi nhà Câu 23: Vì sao rửa tay bằng xà phòng thường xuyên lại giúp phòng tránh bệnh do vi khuẩn và virus? A. Vì giúp bàn tay thơm hơn B. Vì loại bỏ vi khuẩn, virus bám trên tay C. Vì giúp da tay sáng mịn hơn D. Vì làm tay không ra mồ hôi Câu 24: Khi có dịch bệnh do virus hoặc vi khuẩn lây lan trong cộng đồng, biện pháp nào sau đây là không đúng? A. Đeo khẩu trang khi ra nơi công cộng B. Tự ý mua và sử dụng thuốc kháng sinh để phòng bệnh C. Hạn chế tiếp xúc với người bị bệnh D. Vệ sinh cá nhân và khử khuẩn môi trường sống Câu 25: Bệnh nào sau đây do nấm gây ra? A. Cúm B. Nấm da C. Lao phổi D. Sởi Câu 26: Bệnh nào sau đây không phải do nấm gây ra? A. Lang ben B. Hắc lào C. Viêm phổi do nấm D. Sốt xuất huyết Câu 27: Thực vật có vai trò gì trong việc bảo vệ môi trường? A. Hấp thụ bụi và khí độc, giảm ô nhiễm không khí B. Làm ô nhiễm nguồn nước C. Tạo ra chất thải độc hại D. Tăng tốc độ xói mòn đất Câu 28: Để phòng chống bệnh nấm móng, chúng ta cần làm gì? A. Luôn giữ móng tay, móng chân khô ráo và cắt gọn gàng B. Ngâm móng tay trong nước thường xuyên để làm mềm C. Sơn móng tay liên tục để bảo vệ khỏi nấm D. Đi giày chật để hạn chế tiếp xúc với môi trường bên ngoài -------------Hết-------------
- TRƯỜNG TH VÀ THCS CHƯ HENG ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II Lớp: 6 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Họ và tên : ………………………… NĂM HỌC: 2024- 2025 Thời gian: 30 phút (không kể thời gian giao đề) II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29 (0,5 điểm): Tại sao nhiên liệu sạch như hydrogen và điện năng nguyên tử được xem xét là các giải pháp tiềm năng cho tương lai? Câu 30 (0,5 điểm): Lấy ví dụ thể hiện năng lượng có tác dụng lực? Câu 31(1,0 điểm): Vì sao rau sống cần phải rửa kỹ và ngâm nước muối trước khi ăn? Câu 32 (1,0 điểm): Tại sao khi bảo quản thực phẩm không đúng cách (như bánh mì, cơm nguội, thực phẩm ẩm mốc) lại có thể gây ngộ độc do nấm? BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………..
- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: KHTN 6 I.TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm ): Mỗi ý đúng 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đề 1 A D A D B A A C B A B A B B C D B C A D B B D C B B A A Đề 2 A D B A A C A D B B A B C D A B D B B C A C B B A B D A Đề 3 A D B A C A D A B B C D B A B A D C B B A A B S A D B B Đề 4 A D B D A A A C B B B B A C D A A D B C C B B B B D A A II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 29 Trả lời: Nhiên liệu sạch như hydrogen và điện năng nguyên tử được xem xét là giải pháp tiềm năng vì chúng không tạo ra khí nhà kính và không gây biến đổi khí hậu. 0,25 Ngoài ra, chúng có khả năng cung cấp năng lượng ổn định và bền vững cho các ứng dụng năng lượng trong tương lai. 0,25 30 Gió nhẹ làm chong chóng quay, gió mạnh làm quay cánh quạt của tua-bin gió, lốc xoáy phá huỷ các công trình, … 0,5 31 * Rau sống cần phải rửa kỹ và ngâm nước muối trước khi ăn: - Rau sống có thể chứa nhiều vi khuẩn, virus, ký sinh trùng bám trên bề mặt do tiếp xúc với đất, nước bẩn, phân bón hoặc tay người thu hoạch. 0,25 - Một số vi khuẩn nguy hiểm như E. coli, Salmonella hoặc ký sinh trùng giun sán có thể gây tiêu chảy, ngộ độc thực phẩm nếu ăn phải. 0,25 - Rửa kỹ rau bằng nước sạch giúp loại bỏ bụi bẩn, trứng giun sán và một phần vi khuẩn. 0,25 - Ngâm rau trong nước muối loãng giúp tiêu diệt một số vi khuẩn và ký sinh trùng, làm giảm nguy cơ nhiễm khuẩn khi ăn sống. 0,25
- 32 * Khi bảo quản thực phẩm không đúng cách (như bánh mì, cơm nguội, thực phẩm ẩm mốc) lại có thể gây ngộ độc do nấm: - Nấm mốc là một loại nấm phát triển mạnh trong môi trường ẩm và có thể sinh ra độc tố như aflatoxin, gây hại cho gan và có nguy cơ ung thư. 0,25 - Khi thực phẩm bị mốc, ngay cả khi phần mốc đã được loại bỏ, độc tố vẫn có thể thấm sâu vào thực phẩm, gây nguy hiểm nếu ăn phải. 0,25 - Một số loại nấm mốc như Aspergillus flavus có thể xuất hiện trên bánh mì, đậu phộng, ngũ cốc bị ẩm và sản sinh ra aflatoxin rất độc. 0,5 Duyệt của CM nhà trường Duyệt của TTCM . GV ra đề Nguyễn Thị Lưu Giang Nguyễn Thị Lưu Giang Phạm Thị Vương Linh. Trần Thị Hường

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p |
203 |
9
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p |
319 |
8
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p |
71 |
7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p |
315 |
6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
331 |
6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p |
325 |
5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
313 |
4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
329 |
4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p |
52 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
59 p |
57 |
3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p |
327 |
3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p |
312 |
3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p |
111 |
3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p |
321 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
332 |
3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p |
84 |
2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p |
69 |
2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p |
321 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
