Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh
lượt xem 1
download
“Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh
- - Người ra đề: Nguyễn Thị Hồng Thuận (Sinh); Nguyễn Thị Ngọc Lựu (lí); Nguyễn Thị Thương (Hóa)– Tổ Tự nhiên – Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm. - Kiểm tra giữa học kỳ II – Năm học 2022-2023 – Môn KHTN 7 A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 1. Ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì 2 môn Khoa học tự nhiên, - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 2 khi kết thúc nội dung: Từ tuần 19 đến tuần 26 - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1.Sơ 1 0,25 lược về (0,25) bảng tuần hoàn các nguyên
- MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 tố hoá học (2 tiết) 2. Phân tử - Liên 3 2 kết hóa 2,25 (0,75) (1,5) học ( 6 tiết) 3. Trao đổi nước và các chất 1(1 ý) 3 1(1 ý) 1 1 3,5 dinh (0,5) (0,75) (0,5) (0,25) (1) dưỡng ở sinh vật ( 6 tiết) 4. Cảm ứng ở 3 1 1 2 sinh vật (0,75) (0,25) (1) ( 5 tiết) 5. Ánh 1 2 1 2 sáng (0,5) (0,5) (1)
- MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 1 6. Từ 0,5 (0,25) (0,25) Số câu 2 12 2 4 2 0 1 0 6 16 1,0 3,0 2,0 1,0 2,0 0 1,0 0 6,0 4,0 10 Tổng số 10 điểm 10 4,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm điểm B) BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7
- Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TL (S TN (Số ố ( Số câu) ý) ý) 1.Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Sơ lược về bảng Nhận biết – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. tuần hoàn các nguyên tố hoá học Thông hiểu - Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, (2 tiết) C1 các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. 2. Phân tử - Liên kết hóa học Phân tử; đơn chất; Nhận biết -Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. C2,3,4 hợp chất (4 tiết) Thông hiểu - Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. – Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu. 1 C1 Giới thiệu về liên kết Thông hiểu – *Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố hoá học (ion) ( 2 tiết) khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,….). – *Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận 1 electron để tạo ra ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho C2 phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…). – Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị. 3. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật Trao đổi nước và Nhận biết: – Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật. 1 C3 C5;C12 các chất dinh dưỡng + Nêu được vai trò thoát hơi nước ở lá và hoạt động đóng, mở khí khổng trong (1 C6 ở sinh vật ( 6 tiết) quá trình thoát hơi nước; ý) + Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật; Thông hiểu: – Dựa vào sơ đồ (hoặc mô hình) nêu được thành phần hoá học và cấu trúc, tính chất của nước. – Mô tả được quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng, lấy được ví dụ ở thực vật và động vật, cụ thể: + Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và 1 C3 khoáng của cây từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và lá (1 cây; ý) + Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, phân biệt được sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ từ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá xuống các cơ quan trong mạch rây (dòng đi xuống).
- + Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật (lấy ví dụ ở người); + Dựa vào sơ đồ khái quát (hoặc mô hình, tranh ảnh, học liệu điện tử) mô tả được con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá ở động vật (đại diện ở người); + Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật (thông qua quan sát C9; C10 tranh, ảnh, mô hình, học liệu điện tử), lấy ví dụ cụ thể ở hai vòng tuần hoàn ở người. Vận dụng: – Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước và lá – Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật vào thực tiễn (ví dụ giải thích việc tưới nước và bón phân hợp lí cho cây). Vận dụng cao: -Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở 1 C4 động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống, ...). 4. Cảm ứng ở sinh vật Cảm ứng ở sinh Nhận biết: – Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. C7 vật ( 5 tiết) – Nêu được vai trò cảm ứng đối với sinh vật. C8 - Khái niệm cảm ứng – Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật; - Cảm ứng ở thực – Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật. C11 vật Thông hiểu: – Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng ở thực vật (ví dụ - Cảm ứng ở động hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp xúc). vật Vận dụng: – Lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật (ở thực vật và động vật). - Tập tính ở động – Lấy được ví dụ minh hoạ về tập tính ở động vật. vật: khái niệm, ví dụ 1 – Vận dụng được các kiến thức cảm ứng vào giải thích một số hiện tượng trong C5 minh hoạ thực tiễn (ví dụ trong học tập, chăn nuôi, trồng trọt). - Vai trò cảm ứng đối Vận dụng cao: -Thực hành: quan sát, ghi chép và trình bày được kết quả quan sát một số tập với sinh vật tính của động vật. 5. Sự phản xạ Sự phản xạ ánh Nhận biết C15 - Nêu được các khái niệm: tia sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc sáng(2t) phản xạ, mặt phẳng tới, ảnh. Câ - Phát biểu được nội dung định luật phản xạ ánh sáng. 1 u6 Thông hiểu Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán. Vận dụng - Vẽ được hình biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng. - Thực hiện được thí nghiệm rút ra định luật phản xạ ánh sáng. - Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp đơn giản. Ảnh của vật tạo bởi Nhận biết Nhận biết gương phẳng (3 tiết) - Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng. C13 Vận dụng Vận dụng - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. 1 Câ u7
- Vận dụng cao - Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi gương phẳng. - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng và tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng (như kính tiềm vọng, kính vạn hoa,…) 6. Từ ( 3 tiết) Nam châm (3t) Nhận biết Nhận biết - Xác định được cực Bắc và cực Nam của một thanh nam châm. - Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. C14 Thông hiểu - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính. C16 - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn. Vận dụng - Tiến hành thí nghiệm để nêu được: + Tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau; + Sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm). - Sử dụng la bàn để tìm được hướng địa lí.
- ĐỀ KT GIỮA KỲ I (2022-2023) Điểm Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm MÔN: KHTN 7 Họ và Tên:………………………… (Thời gian 45’ không kể phát đề) Lớp: …… MÃ ĐỀ A I. Trắc nghiêm: (4đ) Chọn một ý đúng cho mỗi câu sau đây ghi vào phần bài làm. Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các nguyên tố phi kim tập trung ở các nhóm VA, VIA, VIIA. B. Các nguyên tố khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA. C. Các nguyên tố kim loại có mặt ở tất cả các nhóm trong bảng tuần hoàn. D. Các nguyên tố lanthanide và actinide, mỗi họ gồm 14 nguyên tố được xếp riêng thành hai dãy cuối bảng. Câu 2. Một phân tử nước chứa hai nguyên tử hydrogen và một oxygen. Nước là A. một hợp chất. B. một đơn chất. C. một hỗn hợp. D. một nguyên tố hóa học. Câu 3. Phân tử là A. hạt đại diện cho chất, được tạo bởi một nguyên tố hóa học. B. hạt đại diện cho hợp chất, được tạo bởi nhiều nguyên tố hóa học. C. hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử kết hợp với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất của chất. D. hạt nhỏ nhất do các nguyên tố hóa học kết hợp với nhau tạo thành chất. Câu 4. Đơn chất là A. kim loại có trong tự nhiên. B. phi kim do con người tạo ra. C. những chất luôn có tên gọi trùng với tên nguyên tố hóa học. D. chất tạo ra từ một nguyên tố hóa học. Câu 5. Nhu cầu nước của cây thấp nhất trong điều kiện thời tiết nào dưới đây? A. Mùa hè, nhiệt độ cao, độ ẩm trung bình. B. Mùa thu, nhiệt độ trung bình, độ ẩm trung bình. C. Mùa đông, nhiệt độ thấp, độ ẩm thấp. D. Mùa xuân, nhiệt độ trung bình, độ ẩm cao. Câu 6. Quá trình thoát hơi nước ở lá được thực hiện nhờ A. đóng khí khổng. B. mở khí khổng.
- C. đóng, mở khí khổng. D. Sự khuếch tán hơi nước qua tế bào lá. Câu 7. Cảm ứng ở sinh vật là phản ứng của sinh vật với các kích thích A. từ môi trường. B. từ môi trường ngoài cơ thể. C. từ các sinh vật khác. D. các phản ứng. Câu 8. Vai trò của cảm ứng ở sinh vật là A. giúp sinh vật tồn tại và phát triển B. giúp sinh vật thích nghi với môi trường C. giúp sinh vật thích ứng với những thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển. D. giúp sinh vật phản ứng lại với các kích thích của môi trường để tồn tại và phát triển. Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất về vòng tuần hoàn lớn: A. Vòng tuần hoàn lớn đưa máu giàu O2 và các chất bài tiết đến các cơ quan để nuôi dưỡng cơ thể, nhận các chất dinh dưỡng và khí CO2 trở về tim. B. Vòng tuần hoàn lớn đưa máu giàu khí CO2 và các chất dinh dưỡng đến các cơ quan để nuôi dưỡng cơ thể, nhận các chất bài tiết và khí O2 trở về tim C. Vòng tuần hoàn lớn đưa máu chứa khí CO2 và các chất bài tiết đến các cơ quan để nuôi dưỡng cơ thể, nhận máu giàu khí O2 và các chất dinh dưỡng trở về tim D. Vòng tuần hoàn lớn đưa máu giàu O2 và các chất dinh dưỡng đến các cơ quan để nuôi dưỡng cơ thể, nhận các chất bài tiết và khí CO2 trở về tim Câu 10. Con đường thu nhận và tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa ở động vật gồm nhũng giai đoạn: (1) thức ăn được đưa vào miệng và bắt đầu quá trình biến đổi trong ống tiêu hóa. (2) các chất cặn bả được thải ra ngoài dưới dạng phân qua hậu môn. (3) thức ăn được biến đổi trong ống tiêu hóa để trở thành các chất đơn giản. (4) Các chất đơn giản đã được biến đổi trong ống tiêu hóa được hấp thụ vào máu. A. (1), (3), (4), (2). B. (1), (4), (3), (2) C. (2), (4), (1), (3) D. (3), (1), (4), (2) Câu 11. Tập tính ở động vật có vai trò gì? A. Giúp động vật có tồn tại. B. Giúp động vật di trì nòi giống. C. Giúp động vật thích ứng với môi trường sống để tồn tại và phát triển. D. Giúp động vật phản ứng với các kích thích của môi trường. Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của nước? A. Nước tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất.
- B. Nước là thành phần cấu trúc tế bào. C. Nước cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống. D. Nước giúp duy trì nhiệt độ bình thường của cơ thể. Câu 13. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất: A. ảnh ảo, nhỏ hơn vật B. ảnh ảo, bằng vật C. ảnh thật, lớn hơn vật D. ảnh thật, bằng vật. Câu 14. Khi hai nam châm đặt gần nhau thì: A. Các cực cùng tên và khác tên đều hút nhau. B. Các cực cùng tên và khác tên đều đẩy nhau. C. Các cực cùng tên đẩy nhau, khác tên hút nhau. D. Các cực cùng tên hút nhau, khác tên đẩy nhau. Câu 15. Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng, góc tới là góc: A. tạo bởi tia sáng tới và pháp tuyến tại điểm tới. B. tạo bởi tia sáng phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới. C. tạo bởi tia sáng tới và mặt gương. D. tạo bởi tia sáng tới và tia phản xạ. Câu 16. Mạt sắt đặt ở chỗ nào trên thanh nam châm thì bị hút mạnh nhất? A. Ở phần giữa của thanh. B. Chỉ ở đầu cực Bắc của thanh nam châm. C. Chỉ ở đầu cực Nam của thanh nam châm. D. Ở cả hai đầu cực Bắc và cực Nam của thanh nam châm. II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1. (1,0đ) Tính khối lượng phân tử theo đơn vị amu của các chất sau: Al2O3, Cu(OH)2 Câu 2. (0,5 đ) Quan sát Hình 6.2 hãy cho biết nguyên tử Na và nguyên tử Cl đã nhường hay nhận bao nhiêu electron.
- Câu 3. (1 đ) - Trình bày ý nghĩa của sự thoát hơi nước ở lá? - Theo em, để cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt cần làm gì? Câu 4. (1 đ) Nếu em là nhân viên y tế chăm sóc sức khỏe, em sẽ tư vấn những bà mẹ về hậu quả của việc thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng đối với trẻ em? Câu 5. (1 đ) Nhà em có nuôi 20 con chim bồ câu. Hằng ngày, chim thường bay đi kiếm thức ăn. Em hãy thiết kế cách hình thành tập tính chim bay về chuồng khi có tín hiệu một hồi còi. (1 điểm) Câu 6. (0,5đ) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Câu 7. (1đ) Một vật sáng AB đặt trước gương phẳng như hình vẽ cách gương 15cm. a/ Em hãy dựng ảnh A’B’ của vật AB. b/ Tính khoảng cách từ AB đến A’B’. BÀI LÀM I/ TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ.án II/ TỰ LUẬN: ………………..…………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………..
- …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………..
- …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐỀ KT GIỮA KỲ I (2022-2023) Điểm Họ và Tên:………………………… MÔN: KHTN 7 Lớp: …… (Thời gian 45’ không kể phát đề) MÃ ĐỀ B I. Trắc nghiêm: (4đ) Chọn một ý đúng cho mỗi câu sau đây ghi vào phần bài làm. Câu 1. Cảm ứng ở sinh vật là phản ứng của sinh vật với các kích thích A. từ môi trường. B. từ môi trường ngoài cơ thể. C. từ các sinh vật khác. D. các phản ứng. Câu 2. Vai trò của cảm ứng ở sinh vật là A. giúp sinh vật tồn tại và phát triển B. giúp sinh vật thích nghi với môi trường C. giúp sinh vật thích ứng với những thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển. D. giúp sinh vật phản ứng lại với các kích thích của môi trường để tồn tại và phát triển. Câu 3. Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng, góc phản xạ là góc: A. tạo bởi tia sáng tới và pháp tuyến tại điểm tới. B. tạo bởi tia sáng phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới.
- C. tạo bởi tia sáng tới và mặt gương. D. tạo bởi tia sáng tới và tia phản xạ. Câu 4. Mạt sắt đặt ở chỗ nào trên thanh nam châm thì bị hút mạnh nhất? A. Ở phần giữa của thanh. B. Chỉ ở đầu cực Bắc của thanh nam châm. C. Chỉ ở đầu cực Nam của thanh nam châm. D. Ở cả hai đầu cực Bắc và cực Nam của thanh nam châm. Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các nguyên tố phi kim tập trung ở các nhóm VA, VIA, VIIA. B. Các nguyên tố khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA. C. Các nguyên tố kim loại có mặt ở tất cả các nhóm trong bảng tuần hoàn. D. Các nguyên tố lanthanide và actinide, mỗi họ gồm 14 nguyên tố được xếp riêng thành hai dãy cuối bảng. Câu 6. Một phân tử nước chứa hai nguyên tử hydrogen và một oxygen. Nước là A. một hợp chất. B. một đơn chất. C. một hỗn hợp. D. một nguyên tố hóa học. Câu 7. Tập tính ở động vật có vai trò gì? A. Giúp động vật có tồn tại. B. Giúp động vật di trì nòi giống. C. Giúp động vật thích ứng với môi trường sống để tồn tại và phát triển. D. Giúp động vật phản ứng với các kích thích của môi trường. Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của nước? A. Nước tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất. B. Nước là thành phần cấu trúc tế bào. C. Nước cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống. D. Nước giúp duy trì nhiệt độ bình thường của cơ thể. Câu 9. Phân tử là A. hạt đại diện cho chất, được tạo bởi một nguyên tố hóa học. B. hạt đại diện cho hợp chất, được tạo bởi nhiều nguyên tố hóa học. C. hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử kết hợp với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất của chất. D. hạt nhỏ nhất do các nguyên tố hóa học kết hợp với nhau tạo thành chất. Câu 10. Đơn chất là A. kim loại có trong tự nhiên. B. phi kim do con người tạo ra. C. những chất luôn có tên gọi trùng với tên nguyên tố hóa học.
- D. chất tạo ra từ một nguyên tố hóa học. Câu 11. Con đường thu nhận và tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa ở động vật gồm nhũng giai đoạn: (1) thức ăn được đưa vào miệng và bắt đầu quá trình biến đổi trong ống tiêu hóa. (2) các chất cặn bả được thải ra ngoài dưới dạng phân qua hậu môn. (3) thức ăn được biến đổi trong ống tiêu hóa để trở thành các chất đơn giản. (4) Các chất đơn giản đã được biến đổi trong ống tiêu hóa được hấp thụ vào máu. A. (1), (3), (4), (2). B. (1), (4), (3), (2) C. (2), (4), (1), (3) D. (3), (1), (4), (2) Câu 12. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không có tính chất: A. Ảnh ảo, không hứng được tên màn chắn B. Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật C. Khoảng cách từ ảnh đến gương bàng khoảng cách từ vật đến gương D. Ảnh ảo, hứng được trên màn chắn Câu 13. Nhu cầu nước của cây thấp nhất trong điều kiện thời tiết nào dưới đây? A. Mùa hè, nhiệt độ cao, độ ẩm trung bình. B. Mùa thu, nhiệt độ trung bình, độ ẩm trung bình. C. Mùa đông, nhiệt độ thấp, độ ẩm thấp. D. Mùa xuân, nhiệt độ trung bình, độ ẩm cao. Câu 14. Quá trình thoát hơi nước ở lá được thực hiện nhờ A. đóng khí khổng. B. mở khí khổng. C. đóng, mở khí khổng. D. Sự khuếch tán hơi nước qua tế bào lá. Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất về vòng tuần hoàn lớn: A. Vòng tuần hoàn lớn đưa máu giàu O2 và các chất bài tiết đến các cơ quan để nuôi dưỡng cơ thể, nhận các chất dinh dưỡng và khí CO2 trở về tim. B. Vòng tuần hoàn lớn đưa máu giàu khí CO2 và các chất dinh dưỡng đến các cơ quan để nuôi dưỡng cơ thể, nhận các chất bài tiết và khí O2 trở về tim C. Vòng tuần hoàn lớn đưa máu chứa khí CO2 và các chất bài tiết đến các cơ quan để nuôi dưỡng cơ thể, nhận máu giàu khí O2 và các chất dinh dưỡng trở về tim D. Vòng tuần hoàn lớn đưa máu giàu O2 và các chất dinh dưỡng đến các cơ quan để nuôi dưỡng cơ thể, nhận các chất bài tiết và khí CO2 trở về tim Câu 16. Khi hai nam châm đặt gần nhau thì:
- A. Các cực cùng tên và khác tên đều hút nhau. B. Các cực cùng tên và khác tên đều đẩy nhau. C. Các cực cùng tên đẩy nhau, khác tên hút nhau. D. Các cực cùng tên hút nhau, khác tên đẩy nhau. II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1. (1,0đ) Tính khối lượng phân tử theo đơn vị amu của các chất sau: Al2O3, Cu(OH)2 Câu 2. (0,5 đ) Quan sát Hình 6.2 hãy cho biết nguyên tử Na và nguyên tử Cl đã nhường hay nhận bao nhiêu electron. Câu 3. (1 đ) - Trình bày ý nghĩa của sự thoát hơi nước ở lá? - Theo em, để cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt cần làm gì? Câu 4. (1 đ) Nếu em là nhân viên y tế chăm sóc sức khỏe, em sẽ tư vấn những bà mẹ về hậu quả của việc thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng đối với trẻ em? Câu 5. (1 đ) Nhà em có nuôi 20 con gà. Hằng ngày, gà thường đi kiếm thức ăn. Em hãy thiết kế cách hình thành tập tính gà chạy về chuồng khi có tín hiệu một hồi chuông. Câu 6. (0,5đ) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. Câu 7. (1đ) Một vật sáng AB đặt trước gương phẳng như hình vẽ cách gương 10cm. a/ Em hãy dựng ảnh A’B’ của vật AB. b/ Tính khoảng cách từ vật AB đến A’B’.
- BÀI LÀM I/ TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ.án II/ TỰ LUẬN: ………………..…………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………..
- …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………… D. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 ĐỀ A
- A. Phần trắc nghiệm: (Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A C D D C A C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D A C C B C A D B. Phần tự luận: Câu Đáp án Biểu điểm 1 - Khối lượng phân tử Al2O3:M = 27.2 + 16. 3 = 102 ( amu). 0,5 - Khối lượng phân tử Cu(OH)2 :M = 64 + 16.2 + 1.2 = 98 ( amu). 0,5 2 - Nguyên tử Na nhường 1 electron 0,25 - Nguyên tử Cl nhận 1 electron 0,25 3 - Thoát hơi nước ở lá góp phần vận chuyển nước và chất khoáng trong cây, điều hòa nhiệt độ 0,5 cho cây, làm mát không khí xung quanh, giúp khí CO2 đi vào bên trong lá và giải phóng khí O 2 ra ngoài môi trường. 0,5 - Để cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt cần bón phân và tưới nước hợp lí cho cây.
- 4 - Thiếu dinh dưỡng có thể dẫn đến còi xương, suy dinh dưỡng. 0,5 - Thừa dinh dưỡng có thể dẫn đến béo phì, các bệnh tim mạch, tiểu đường, huyết áp 0,5 5 Để hình thành tập tính nghe hiệu lệnh về chuồng, em sẽ làm như sau: - Gọi chim bồ câu vào những thời điểm nhất định, mỗi lần gọi bằng một hồi còi giống nhau. 0,5 Khi bồ câu về chuồng em sẽ rải thức ăn cho nó. - Vào những ngày sau, cũng gọi và cho ăn vào thời điểm đó và chỉ cho cho ăn khi có tín hiệu 0,25 còi. - Sau nhiều ngày được cho ăn chỉ khi được thổi còi chim bồ câu sẽ có tập tính nghe tiếng còi 0,25 thì bay về chuồng. 6 Định luật phản xạ ánh sáng: - Tia sáng phản xạ nằm trong mặt phẳng tới. 0,25 - Góc phản xạ bằng góc tới 0,25 7 Dựng được ảnh A’B’ của vật AB, đúng và đẩy đủ các kí hiệu. 0,5 Áp dụng tính chất ảnh để tính khoảng cách từ AB đến A’B’ là 30cm 0,5 ĐỀ B. A. Phần trắc nghiệm: (Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A C B D C A C C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C D A D D C D C
- B.Phần tự luận: Câu Đáp án Biểu điểm 1 - Khối lượng phân tử Al2O3:M = 27.2 + 16. 3 = 102 ( amu). 0,5 - Khối lượng phân tử Cu(OH)2 :M = 64 + 16.2 + 1.2 = 98 ( amu). 0,5 2 - Nguyên tử Na nhường 1 electron 0,25 - Nguyên tử Cl nhận 1 electron 0,25 3 - Thoát hơi nước ở lá góp phần vận chuyển nước và chất khoáng trong cây, điều hòa nhiệt độ 0,5 cho cây, làm mát không khí xung quanh, giúp khí CO2 đi vào bên trong lá và giải phóng khí O 2 ra ngoài môi trường. 0,5 - Để cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt cần bón phân và tưới nước hợp lí cho cây. 4 - Thiếu dinh dưỡng có thể dẫn đến còi xương, suy dinh dưỡng. 0,5 - Thừa dinh dưỡng có thể dẫn đến béo phì, các bệnh tim mạch, tiểu đường, huyết áp 0,5 5 Để hình thành tập tính nghe hiệu lệnh về chuồng, em sẽ làm như sau: - Gọi gà vào những thời điểm nhất định, mỗi lần gọi bằng một hồi chuông giống nhau. Khi gà 0,5 về chuồng em sẽ rải thức ăn cho nó. - Vào những ngày sau, cũng gọi và cho ăn vào thời điểm đó và chỉ cho cho ăn khi có tín hiệu 0,25 chuông. - Sau nhiều ngày được cho ăn chỉ khi được đánh chuông chim bồ câu sẽ có tập tính nghe 0,25 tiếng chuông thì chạy về chuồng. 6 Định luật phản xạ ánh sáng: - Tia sáng phản xạ nằm trong mặt phẳng tới. 0,25 - Góc phản xạ bằng góc tới 0,25 7 Dựng được ảnh A’B’ của vật AB, đúng và đẩy đủ các kí hiệu. 0,5 Áp dụng tính chất ảnh để tính khoảng cách từ AB đến A’B’ là 20cm 0,5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p | 154 | 17
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p | 44 | 6
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 57 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 50 | 5
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p | 51 | 4
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 39 | 4
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
39 p | 33 | 3
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p | 40 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p | 42 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p | 33 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 51 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 43 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p | 43 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 46 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
27 p | 32 | 3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p | 62 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn