intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:22

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang, Long Biên

  1. PHÒNG GD QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 Năm học: 2023 - 2024 Thời gian: 90 phút I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Kiểm tra đánh giá kiến thức đã học từ bài 21 đến bài 32: Dinh dưỡng và tiêu hoá ở người - HS có kỹ năng tư duy củng cố các kiến thức đã học, kỹ năng làm bài kiểm tra 2. Năng lực - Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tự học - Năng lực tính toán - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu thích môn học, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. Ma trận 1. Ma trận đề kiểm tra: MỨC Tổng Điểm số ĐỘ số Chủ Vận Nhận Thôn Vận đề dụng biết g hiểu dụng cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN Chủ đề 1: 6 1 1 2 2 1 11 3,75 Điện Chủ đề 2: 5 1 1 1 2 1 9 3,25 Nhiệt Chủ đề 3: 5 1 2 1 1 8 3 Cơ thể người Số câu/số 0 16 2 4 1 4 0 4 3 28 31 ý Điểm 0 4 2 1 1 1 0 1 3 7 10,0 số 3,0 7,0 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10,0 điểm điểm
  2. 2. Bản đặc tả Số ý TL/số Câu hỏi câu hỏi TN Yêu cầu Nội dung Mức độ TL TN TL TN cần đạt (Số (Số (Ý/Câu (Câu ý) câu) số) số) Nhận - Lấy được ví dụ về hiện tượng nhiễm điện. biết - Nhận biết được kí hiệu nguồn điện. Điện - Nêu được nguồn điện có khả năng cung cấp năng lượng điện. 1 C1 - Kể tên được một số nguồn điện trong thực tế. 1 C2 - Phát biểu được định nghĩa về dòng điện. 1 C3 - Kể tên (phân loại) được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu không dẫn điện. - Nêu được dòng điện có tác dụng: nhiệt, phát sáng, hoá học, sinh lí. - Nêu được khái niệm cường độ dòng điện - Nêu được đơn vị cường độ dòng điện. - Nhận biết được ampe kế, kí hiệu ampe kế trên 1 C5 hình vẽ. - Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế. - Nhận biết được vôn kế, kí hiệu vôn kế trên hình 1 C6 vẽ. - Nhận biết được điện trở (biến trở) kí hiệu của điện trở (biến trở). - Nhận biết kí hiệu mô tả: nguồn điện, điện trở, 1 C4 biến trở, chuông, ampe kế, vôn kế, cầu chì, đi ốt và đi ốt phát quang. Thông - Mô tả cách làm một vật bị nhiễm điện. hiểu - Giải thích được sơ lược nguyên nhân một vật cách điện nhiễm điện do cọ xát. - Chỉ ra được vật nhiễm điện chỉ có thể nhiễm một trong hai loại điện tích. - Nguồn điện 1 chiều luôn có 2 cực (âm, dương) cố định. - Nguồn điện xoay chiều đổi cực liên tục. - Giải thích được nguyên nhân vật dẫn điện, vật không dẫn điện. - Giải thích được tác dụng nhiệt của dòng điện. C7 - Giải thích được tác dụng phát sáng của dòng điện. 1 - Giải thích được tác dụng hóa học của dòng điện. - Giải thích được tác dụng sinh lí của dòng điện. - Vẽ được mạch điện đơn giản gồm: nguồn điện, điện trở (biến trở), ampe kế. - Vẽ được sơ đồ mạch điện với kí hiệu mô tả: điện trở, biến trở, chuông, ampe kế (ammeter), vôn kế 1 C1 (voltmeter), đi ốt (diode) và đi ốt phát quang. - Mắc được mạch điện đơn giản khi cho trước các thiết bị. - Vẽ được mạch điện theo mô tả cách mắc. - Mô tả được sơ lược công dụng của cầu chì (hoặc: rơ le, cầu dao tự động, chuông điện). Vận - Giải thích được một vài hiện tượng thực tế liên dụng quan đến sự nhiễm điện do cọ xát. - Chỉ ra được các ví dụ trong thực tế về tác dụng 1 C8
  3. của dòng điện và giải thích. - Thực hiện thí nghiệm để nêu được số chỉ của ampe kế là giá trị của cường độ dòng điện và từ giá trị của hiệu điện thế của hai bóng đèn so sánh được cường độ dòng điện của hai bóng đèn đó. - Thực hiện thí nghiệm để nêu được khả năng sinh ra dòng điện của pin (hay ắc quy) được đo bằng hiệu điện thế (còn gọi là điện áp) giữa hai cực của nó khi đấu hai bóng đèn có hiệu điện thế khác nhau từ đó chỉ ra được cần cung cấp nguồn điện có hiệu điện thế là bao nhiêu để các bóng đèn sáng bình thường. - Đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế 1 C9 bằng dụng cụ thực hành. Vận - Vận dụng phản ứng liên kết ion để giải thích cơ dụng chế vật nhiễm điện. cao - Thiết kế phương án (hay giải pháp) để làm một 2 C10,11 vật dụng điện hữu ích cho bản thân (hay đưa ra biện pháp sử dụng điện an toàn và hiệu quả). Nhiệt - Nêu được khái niệm năng lượng nhiệt. 1 C12 Nhận - Nêu được khái niệm nội năng. biết - Kể tên được ba cách truyền nhiệt. - Lấy được ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt. 1 C13 - Lấy được ví dụ về hiện tượng đối lưu. 1 C14 - Nêu được hiện tượng bức xạ nhiệt. - Kể tên được một số vật liệu cách nhiệt kém. 1 C16 - Kể tên được một số vật liệu dẫn nhiệt tốt - Lấy được một số ví dụ về công dụng và tác hại 1 C15 của sự nở vì nhiệt. - Nêu được, khi một vật được làm nóng, các phân 1 C17 tử của vật chuyển động nhanh hơn và nội năng Thông của vật tăng. Cho ví dụ. hiểu - Giải thích sơ lược được sự truyền năng lượng (truyền nhiệt) bằng cách dẫn nhiệt. - Giải thích sơ lược được sự truyền năng lượng (truyền nhiệt) bằng cách đối lưu. - Giải thích sơ lược được sự truyền năng lượng (truyền nhiệt) bằng cách bức xạ nhiệt. - Phân tích được một số ví dụ về công dụng của vật dẫn nhiệt tốt. - Phân tích được một số ví dụ về công dụng của vật cách nhiệt tốt. Vận - Giải thích được ví dụ trong thực tế trong các 1 dụng trường hợp làm tăng nội năng của vật hoặc làm giảm nội năng của vật giảm. - Giải thích được sơ lược sự truyền năng lượng trong hiệu ứng nhà kính. - Giải thích được một số hiện tượng quan sát thấy về truyền nhiệt trong tự nhiên bằng cách dẫn nhiệt. - Giải thích được một số hiện tượng quan sát thấy về truyền nhiệt trong tự nhiên bằng cách đối lưu. C2 - Giải thích được một số hiện tượng quan sát thấy về truyền nhiệt trong tự nhiên bằng cách bức xạ nhiệt. - Giải thích được ứng dụng của vật liệu cách nhiệt 1 C18
  4. tốt được sử dụng trong kĩ thuật và đời sống. - Giải thích được ứng dụng của vật liệu dẫn nhiệt tốt được sử dụng trong kĩ thuật và đời sống. - Giải thích được một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt trong kĩ thuật và đời sống. Vận - Trình bày được một số hậu quả do hiệu ứng nhà dụng kính gây ra. cao - Trình bày ý tưởng khai thác nguồn năng lượng C19,20 nhiệt trong tự nhiên để phục vụ trong sinh hoạt 2 gia đình. - Thiết kế phương án khai thác hoặc hạn chế nguồn năng lượng nhiệt trong nhiên để phục vụ trong sinh hoạt gia đình. - Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan CƠ và hệ cơ quan trong cơ thể người. THỂ Nhận - Nêu được chức năng của hệ vận động ở người. NGƯỜI biết - Nêu được tác hại của bệnh loãng xương. - Nêu được mối quan hệ giữa tiêu hoá và dinh dưỡng. - Nêu được nguyên tắc lập khẩu phần thức ăn cho con người. - Nêu được chức năng của máu và hệ tuần hoàn. - Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng. Nêu được mối quan hệ giữa tiêu hoá và dinh dưỡng năng của cả hệ tiêu hoá. - Nêu được nguyên tắc lập khẩu phần thức ăn cho con người. - Nêu được một số bệnh về đường tiêu hoá và cách phòng và chống (bệnh răng, miệng; bệnh dạ C21,22 dày; bệnh đường ruột, ...). 5 ,23,24 Nêu được khái niệm an toàn thực phẩm. Trình ,25 bày được một số điều cần biết về vệ sinh thực phẩm. - Nêu được một số nguyên nhân chủ yếu gây ngộ độc thực phẩm. Lấy được ví dụ minh hoạ. Kể được tên một số loại thực phẩm dễ bị mất an toàn vệ sinh thực phẩm do sinh vật, hoá chất, bảo quản, chế biến. - Kể được tên một số hoá chất (độc tố), cách chế biến, cách bảo quản gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm. - Nêu được chức năng của máu và hệ tuần hoàn. - Nêu được khái niệm nhóm máu, nguyên tắc truyền máu. - Nêu được các thành phần của máu và chức năng của mỗi thành phần (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, huyết tương). - Dựa vào sơ đồ (hoặc hình vẽ), mô tả được cấu 1 2 C3 C26,27 Thông tạo sơ lược các cơ quan của hệ vận động. Phân hiểu tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với chức năng của hệ vận động. Liên hệ được kiến thức đòn bẩy vào hệ vận động. - Vận dụng được hiểu biết về lực và thành phần hoá học của xương để giải thích sự co cơ, khả năng chịu tải của xương. - Liên hệ được kiến thức đòn bẩy vào hệ vận
  5. động. - Trình bày được một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động và một số bệnh về sức khoẻ học đường liên quan hệ vận động (ví dụ: cong vẹo cột sống). - Trình bày được chức năng của hệ tiêu hoá. - Quan sát hình vẽ (hoặc mô hình, sơ đồ khái quát) hệ tiêu hóa ở người, kể tên được các cơ quan của hệ tiêu hóa. Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tiêu hoá. - Nêu được một số bệnh về đường tiêu hoá và cách phòng và chống (bệnh răng, miệng; bệnh dạ dày; bệnh đường ruột, ...). - Trình bày được một số điều cần biết về vệ sinh thực phẩm. - Trình bày được cách bảo quản, chế biến thực phẩm an toàn. - Trình bày được một số bệnh do mất vệ sinh an toàn thực phẩm và cách phòng và chống các bệnh này. - Quan sát mô hình (hoặc hình vẽ, sơ đồ khái quát) hệ tuần hoàn ở người, kể tên được các cơ quan của hệ tuần hoàn. - Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tuần hoàn. - Phân tích được vai trò của việc hiểu biết về nhóm máu trong thực tiễn (ví dụ trong cấp cứu phải truyền máu). Nêu được ý nghĩa của truyền máu, cho máu và tuyên truyền cho người khác cùng tham gia phong trào hiến máu nhân đạo. - Dựa vào sơ đồ, trình bày được cơ chế miễn dịch trong cơ thể người. - Giải thích được vì sao con người sống trong môi trường có nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khoẻ mạnh. Vận - Thực hiện được phương pháp luyện tập thể thao dụng phù hợp (Tự đề xuất được một chế độ luyện tập cho bản thân và luyện tập theo chế độ đã đề xuất nhằm nâng cao thể lực và thể hình). - Vận dụng được hiểu biết về hệ vận động và các bệnh học đường để bảo vệ bản thân và tuyên truyền, giúp đỡ cho người khác. 1 C28 - Vận dụng được hiểu biết về dinh dưỡng và tiêu hoá để phòng và chống các bệnh về tiêu hoá cho bản thân và gia đình. - Vận dụng được hiểu biết về máu và tuần hoàn để bảo vệ bản thân và gia đình. - Thực hiện được các bước đo huyết áp. Vận - Thực hành: Thực hiện được sơ cứu và băng bó dụng khi người khác bị gãy xương. cao - Tìm hiểu được tình hình mắc các bệnh về hệ vận động trong trường học và khu dân cư. - Thực hành xây dựng được chế độ dinh dưỡng cho bản thân và những người trong gia đình.
  6. - Vận dụng được hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm để đề xuất các biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến, chế độ ăn uống an toàn cho bản thân và gia đình. - Đọc và hiểu được ý nghĩa của các thông tin ghi trên nhãn hiệu bao bì thực phẩm và biết cách sử dụng thực phẩm đó một cách phù hợp. - Thực hiện được dự án điều tra về vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương; dự án điều tra một số bệnh đường tiêu hoá trong trường học hoặc tại địa phương (bệnh sâu răng, bệnh dạ dày,...). - Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu người bị chảy máu, tai biến, đột quỵ; băng bó vết thương khi bị chảy nhiều máu. - Thực hiện được dự án, bài tập: Điều tra bệnh cao huyết áp, tiểu đường tại địa phương. - Tìm hiểu được phong trào hiến máu nhân đạo ở địa phương. PHÒNG GD QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 Năm học: 2023 - 2024 ĐỀ 05 Thời gian: 90 phút. I. Trắc nghiệm: (7 điểm); Chọn đáp án đúng và tô vào phiếu trả lời: Câu 1: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện? A. Quạt máy. B. Acquy. C. Bếp lửa. D. Đèn pin Câu 2: Dòng điện là: A. Dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn. B. Dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn. C. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. D. Dòng các nguyên tử chuyển động có hướng. Câu 3: Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn ruột bút chì C. Một đoạn dây nhựa D. Thanh thuỷ tinh Câu 4: Thiết bị số (4) trong hình sau là gì? A. Bóng đèn. B. Công tắc mở. C. Điện trở. D. Nguồn điện. Câu 5: Ampe kế là dụng cụ để đo: A. cường độ dòng điện. B. hiệu điện thế C. công suất điện. D. điện trở Câu 6: Để có một hệ vận động khỏe mạnh, ta có thể A. Luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, đúng cách B. Bổ sung nhiều chất béo từ đồ ăn nhanh C. Sử dụng các loại thực phẩm chức năng
  7. D. Uống nhiều nước ngọt Câu 7: Vì sao dòng điện có tác dụng nhiệt? A. Vì dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. B. Vì dòng điện có khả năng làm tê liệt thần kinh. C. Vì dòng điện có khả năng làm nóng vật dẫn điện. D. Vì dòng điện có khả năng làm quay kim nam châm. Câu 8: Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do: A. Tác dụng sinh lí của dòng điện. B. Tác dụng hóa học của dòng điện C. Tác dụng từ của dòng điện. D. Tác dụng nhiệt của dòng điện Câu 9: Khi mắc ampe kế vào mạch điện thì cần chú ý điều gì sau đây? A. Chốt âm của ampe kế mắc vào cực dương của nguồn điện và chốt dương mắc với bóng đèn. B. Không được mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế trực tiếp vào nguồn điện. C. Chốt dương của ampe kế mắc vào cực âm của nguồn điện và chốt âm mắc với bóng đèn. D. Mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện. Câu 10: Người béo phì nên ăn loại thực phẩm nào dưới đây? A. Đồ ăn nhanh B. Hạn chế tinh bột, đồ ăn chiên rán, ăn nhiều rau xanh C. Nước uống có ga D. Đồ ăn nhiều dầu mỡ Câu 11: Nối hai quả cầu A, B bằng dây dẫn, người ta thấy electron dịch chuyển trong dây dẫn theo chiều từ A đến B. Tìm kết luận đúng: A. A nhiễm điện dương, B không nhiễm điện. B. A nhiễm điện dương, B nhiễm điện âm. C. A nhiễm điện âm, B nhiễm điện dương. D. A không nhiễm điện, B nhiễm điện âm. Câu 12: Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là … A. Thế năng. B. Động năng. C. Nhiệt năng. D. Cơ năng. Câu 13: Các cơ quan trong hệ hô hấp là A. Phổi và thực quản C. Đường dẫn khí và thực quản B. Thực quản, đường dẫn khí và phổi D. Phổi, đường dẫn khí Câu 14: Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng A. bức xạ nhiệt. B. đối lưu. C. dẫn nhiệt. D. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt. Câu 15: Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó? A. Để dễ dàng tu sửa cầu. B. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt. C. Để tạo thẩm mỹ. D. Cả 3 lý do trên. Câu 16: Tại sao khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm chóng sôi hơn? A. Vì nhôm mỏng hơn. B. Vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt hơn. C. Vì nhôm có khối lượng nhỏ hơn. D. Vì nhôm có khối lượng riêng nhỏ hơn. Câu 17: Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật A. ngừng chuyển động. B. nhận thêm động năng. C. chuyển động chậm đi. D. va chạm vào nhau. Câu 18: Ở xứ lạnh tại sao người ta thường làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính? Chọn câu trả lời đúng nhất? A. Đề phòng lớp này vỡ thì còn có lớp khác. B. Không khí giữa hai tấm kính cách nhiệt tốt làm giảm sự mất nhiệt trong nhà. C. Để tăng thêm bề dày của kính. D. Để tránh gió lạnh thổi vào nhà. Câu 19: Hộp quẹt ga khi còn đầy ga trong quẹt nếu đem phơi nắng thì sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao? A. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ. B. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ. C. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ. D. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ. Câu 20: Một ống nghiệm đựng đầy nước, cần đốt nóng ống ở vị trí nào của ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn?
  8. A. Đốt ở giữa ống. B. Đốt ở miệng ống. C. Đốt ở đáy ống. D. Đốt ở vị trí nào cũng được Câu 21: Hệ cơ quan nào có vai trò vận chuyển các chất dinh dưỡng đến cơ quan trong cơ thể? A. Hệ tiêu hoá B. Hệ hô hấp C. Hệ tuần hoàn D. Hệ bài tiết. Câu 22: Dẫn nhiệt là hình thức: A. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật. B. Nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác. C. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác. D. Nhiệt năng được bảo toàn. Câu 23: Trong giới Động vật, loài sinh vật nào hiện đứng đầu về mặt tiến hóa? A. Con người B. Gôrila C. Đười ươi D. Vượn Câu 24: Điền từ thích hợp vào chỗ trống Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một……………… A. Điện thế. B. Hiệu điện thế C. Cường độ điện thế. D. Cường độ dòng điện Câu 25: Xương của Nam giòn và dễ gãy. Sau khi đi khám, bác sĩ kết luận Nam bị loãng xương. Theo em, nguyên nhân có thể là do A. Mang vác vật nặng thường xuyên B. Bàn ghế không phù hợp với chiều cao của Nam C. Chế độ ăn thiếu calcium D. Ngồi không đúng tư thế Câu 26: Trong hệ tiêu hoá ở người, bộ phận nào tiếp nhận thức ăn từ dạ dày? A. Ruột già B. Thực quản C. Ruột non D. Hậu môn Câu 27: Năng lượng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào? A. Bằng sự dẫn nhiệt qua không khí. B. Bằng sự đối lưu. C. Bằng bức xạ nhiệt. D. Bằng một hình thức khác. Câu 28: Khi lau kính bằng dẻ khô ta thấy các sợi bông bám vào kính bởi: A. tấm kính bị nóng lên nên có thể hút các sợi bông B. nhiệt độ của tấm kính thay đổi do vậy nó hút các sợi bông C. tấm kính bị nhiễm điện do vậy nó hút các sợi bông D. khi lau chùi, kính bị xước và hút các sợi bông II. Phần tự luận (3 điểm) Câu 1 (1 điểm): Cho mạch điện gồm: Một nguồn điện, dây dẫn, một công tắc, hai bóng đèn, một ampe kế, một vôn kế. Vẽ sơ đồ của mạch điện và xác định chiều dòng điện trong các trường hợp sau: a) Hai bóng đèn mắc nối tiếp, ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch chính, vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1. b) Hai bóng đèn mắc song song, ampe kế đo cường độ dòng điện qua đèn 1, vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 2 (1 điểm): Giải thích một số hiện tượng sau: a) Quạt thông gió trong phòng luôn đặt ở sát trần nhà. b) Mùa hè người ta thường mặc áo màu trắng, ít mặc áo màu đen. c) Nhiệt độ của cốc nước đặt trong lồng kính lại cao hơn nhiệt độ của cốc nước đặt ngoài lồng kính. d) Rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng. Câu 3 (1 điểm): Nêu các cơ quan trong hệ tiêu hóa người? Nêu chức năng hệ tiêu hóa?
  9. PHÒNG GD QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 Năm học: 2023 - 2024 ĐỀ 01 Thời gian: 90 phút. I. Trắc nghiệm: (7 điểm) Chọn đáp án đúng và tô vào phiếu trả lời: Câu 1. Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng A. đối lưu. B. dẫn nhiệt. C. bức xạ nhiệt. D. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt. Câu 2. Ở xứ lạnh tại sao người ta thường làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính? Chọn câu trả lời đúng nhất? A. Đề phòng lớp này vỡ thì còn có lớp khác. B. Để tránh gió lạnh thổi vào nhà. C. Không khí giữa hai tấm kính cách nhiệt tốt làm giảm sự mất nhiệt trong nhà. D. Để tăng thêm bề dày của kính. Câu 3. Vì sao dòng điện có tác dụng nhiệt? A. Vì dòng điện có khả năng làm nóng vật dẫn điện. B. Vì dòng điện có khả năng làm quay kim nam châm. C. Vì dòng điện có khả năng làm tê liệt thần kinh. D. Vì dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. Câu 4. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn dây nhựa C. Một đoạn ruột bút chì D. Thanh thuỷ tinh Câu 5. Dòng điện là: A. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. B. Dòng các nguyên tử chuyển động có hướng. C. Dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn. D. Dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn. Câu 6. Các cơ quan trong hệ hô hấp là A. Phổi, đường dẫn khí B. Phổi và thực quản C. Đường dẫn khí và thực quản D. Thực quản, đường dẫn khí và phổi Câu 7. Một ống nghiệm đựng đầy nước, cần đốt nóng ống ở vị trí nào của ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn? A. Đốt ở đáy ống. B. Đốt ở vị trí nào cũng được C. Đốt ở miệng ống. D. Đốt ở giữa ống. Câu 8. Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do:
  10. A. Tác dụng sinh lí của dòng điện. B. Tác dụng nhiệt của dòng điện C. Tác dụng hóa học của dòng điện D. Tác dụng từ của dòng điện. Câu 9. Hộp quẹt ga khi còn đầy ga trong quẹt nếu đem phơi nắng thì sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao? A. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ. B. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ. C. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ. D. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ. Câu 10. Thiết bị số (4) trong hình sau là gì? A. Nguồn điện. B. Điện trở. C. Bóng đèn. D. Công tắc mở. Câu 11. Thiết bị nào sau đây là nguồn điện? A. Acquy. B. Bếp lửa. C. Quạt máy. D. Đèn pin Câu 12. Để có một hệ vận động khỏe mạnh, ta có thể A. Luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, đúng cách B. Uống nhiều nước ngọt C. Bổ sung nhiều chất béo từ đồ ăn nhanh D. Sử dụng các loại thực phẩm chức năng Câu 13. Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó? A. Cả 3 lý do trên. B. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt. C. Để dễ dàng tu sửa cầu. D. Để tạo thẩm mỹ. Câu 14. Tại sao khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm chóng sôi hơn? A. Vì nhôm có khối lượng nhỏ hơn. B. Vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt hơn. C. Vì nhôm mỏng hơn. D. Vì nhôm có khối lượng riêng nhỏ hơn. Câu 15. Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là … A. Động năng. B. Cơ năng. C. Thế năng. D. Nhiệt năng. Câu 16. Khi mắc ampe kế vào mạch điện thì cần chú ý điều gì sau đây? A. Chốt âm của ampe kế mắc vào cực dương của nguồn điện và chốt dương mắc với bóng đèn. B. Mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện. C. Chốt dương của ampe kế mắc vào cực âm của nguồn điện và chốt âm mắc với bóng đèn. D. Không được mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế trực tiếp vào nguồn điện. Câu 17. Nối hai quả cầu A, B bằng dây dẫn, người ta thấy electron dịch chuyển trong dây dẫn theo chiều từ A đến B. Tìm kết luận đúng: A. A nhiễm điện âm, B nhiễm điện dương. B. A nhiễm điện dương, B không nhiễm điện. C. A nhiễm điện dương, B nhiễm điện âm. D. A không nhiễm điện, B nhiễm điện âm. Câu 18. Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật A. ngừng chuyển động. B. nhận thêm động năng. C. va chạm vào nhau. D. chuyển động chậm đi. Câu 19. Người béo phì nên ăn loại thực phẩm nào dưới đây? A. Nước uống có ga B. Đồ ăn nhiều dầu mỡ C. Đồ ăn nhanh D. Hạn chế tinh bột, đồ ăn chiên rán, ăn nhiều rau xanh Câu 20. Ampe kế là dụng cụ để đo: A. cường độ dòng điện. B. công suất điện. C. hiệu điện thế D. điện trở Câu 21. Điền từ thích hợp vào chỗ trống Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một……………… A. Hiệu điện thế B. Cường độ điện thế. C. Cường độ dòng điện D. Điện thế. Câu 22. Khi lau kính bằng dẻ khô ta thấy các sợi bông bám vào kính bởi: A. khi lau chùi, kính bị xước và hút các sợi bông
  11. B. tấm kính bị nóng lên nên có thể hút các sợi bông C. nhiệt độ của tấm kính thay đổi do vậy nó hút các sợi bông D. tấm kính bị nhiễm điện do vậy nó hút các sợi bông Câu 23. Trong hệ tiêu hoá ở người, bộ phận nào tiếp nhận thức ăn từ dạ dày? A. Hậu môn B. Ruột già C. Thực quản D. Ruột non Câu 24. Xương của Nam giòn và dễ gãy. Sau khi đi khám, bác sĩ kết luận Nam bị loãng xương. Theo em, nguyên nhân có thể là do A. Bàn ghế không phù hợp với chiều cao của Nam B. Mang vác vật nặng thường xuyên C. Chế độ ăn thiếu calcium D. Ngồi không đúng tư thế Câu 25. Trong giới Động vật, loài sinh vật nào hiện đứng đầu về mặt tiến hóa? A. Gôrila B. Con người C. Đười ươi D. Vượn Câu 26. Dẫn nhiệt là hình thức: A. Nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác. B. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật. C. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác. D. Nhiệt năng được bảo toàn. Câu 27. Hệ cơ quan nào có vai trò vận chuyển các chất dinh dưỡng đến cơ quan trong cơ thể? A. Hệ bài tiết. B. Hệ tiêu hoá C. Hệ hô hấp D. Hệ tuần hoàn Câu 28. Năng lượng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào? A. Bằng sự dẫn nhiệt qua không khí. B. Bằng bức xạ nhiệt. C. Bằng sự đối lưu. D. Bằng một hình thức khác. II. Phần tự luận (3 điểm) Câu 1 (1 điểm): Cho mạch điện gồm: Một nguồn điện, dây dẫn, một công tắc, hai bóng đèn, một ampe kế, một vôn kế. Vẽ sơ đồ của mạch điện và xác định chiều dòng điện trong các trường hợp sau: a) Hai bóng đèn mắc nối tiếp, ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch chính, vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1. b) Hai bóng đèn mắc song song, ampe kế đo cường độ dòng điện qua đèn 1, vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 2 (1 điểm): Giải thích một số hiện tượng sau: a) Quạt thông gió trong phòng luôn đặt ở sát trần nhà. b) Mùa hè người ta thường mặc áo màu trắng, ít mặc áo màu đen. c) Nhiệt độ của cốc nước đặt trong lồng kính lại cao hơn nhiệt độ của cốc nước đặt ngoài lồng kính. d) Rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng. Câu 3 (1 điểm): Nêu các cơ quan trong hệ tiêu hóa người? Nêu chức năng hệ tiêu hóa?
  12. PHÒNG GD QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 Năm học: 2023 - 2024 ĐỀ 02 Thời gian: 90 phút. I. Trắc nghiệm: (7 điểm) Chọn đáp án đúng và tô vào phiếu trả lời: Câu 1. Một ống nghiệm đựng đầy nước, cần đốt nóng ống ở vị trí nào của ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn? A. Đốt ở giữa ống. B. Đốt ở vị trí nào cũng được C. Đốt ở miệng ống. D. Đốt ở đáy ống. Câu 2. Ampe kế là dụng cụ để đo: A. công suất điện. B. điện trở C. cường độ dòng điện. D. hiệu điện thế Câu 3. Tại sao khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm chóng sôi hơn? A. Vì nhôm mỏng hơn. B. Vì nhôm có khối lượng nhỏ hơn. C. Vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt hơn. D. Vì nhôm có khối lượng riêng nhỏ hơn. Câu 4. Thiết bị số (4) trong hình sau là gì? A. Bóng đèn. B. Nguồn điện. C. Điện trở. D. Công tắc mở. Câu 5. Dòng điện là: A. Dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn. B. Dòng các nguyên tử chuyển động có hướng. C. Dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn. D. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Câu 6. Để có một hệ vận động khỏe mạnh, ta có thể
  13. A. Uống nhiều nước ngọt B. Luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, đúng cách C. Bổ sung nhiều chất béo từ đồ ăn nhanh D. Sử dụng các loại thực phẩm chức năng Câu 7. Ở xứ lạnh tại sao người ta thường làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính? Chọn câu trả lời đúng nhất? A. Không khí giữa hai tấm kính cách nhiệt tốt làm giảm sự mất nhiệt trong nhà. B. Để tránh gió lạnh thổi vào nhà. C. Đề phòng lớp này vỡ thì còn có lớp khác. D. Để tăng thêm bề dày của kính. Câu 8. Khi mắc ampe kế vào mạch điện thì cần chú ý điều gì sau đây? A. Mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện. B. Chốt âm của ampe kế mắc vào cực dương của nguồn điện và chốt dương mắc với bóng đèn. C. Không được mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế trực tiếp vào nguồn điện. D. Chốt dương của ampe kế mắc vào cực âm của nguồn điện và chốt âm mắc với bóng đèn. Câu 9. Người béo phì nên ăn loại thực phẩm nào dưới đây? A. Đồ ăn nhiều dầu mỡ B. Hạn chế tinh bột, đồ ăn chiên rán, ăn nhiều rau xanh C. Nước uống có ga D. Đồ ăn nhanh Câu 10. Các cơ quan trong hệ hô hấp là A. Phổi và thực quản B. Phổi, đường dẫn khí C. Đường dẫn khí và thực quản D. Thực quản, đường dẫn khí và phổi Câu 11. Hộp quẹt ga khi còn đầy ga trong quẹt nếu đem phơi nắng thì sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao? A. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ. B. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ. C. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ. D. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ. Câu 12. Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng A. dẫn nhiệt. B. bức xạ nhiệt. C. đối lưu. D. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt. Câu 13. Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là … A. Động năng. B. Nhiệt năng. C. Cơ năng. D. Thế năng. Câu 14. Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật A. va chạm vào nhau. B. nhận thêm động năng. C. chuyển động chậm đi. D. ngừng chuyển động. Câu 15. Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó? A. Cả 3 lý do trên. B. Để tạo thẩm mỹ. C. Để dễ dàng tu sửa cầu. D. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt. Câu 16. Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do: A. Tác dụng hóa học của dòng điện B. Tác dụng sinh lí của dòng điện. C. Tác dụng từ của dòng điện. D. Tác dụng nhiệt của dòng điện Câu 17. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn ruột bút chì C. Thanh thuỷ tinh D. Một đoạn dây nhựa Câu 18. Thiết bị nào sau đây là nguồn điện? A. Quạt máy. B. Đèn pin C. Bếp lửa. D. Acquy. Câu 19. Nối hai quả cầu A, B bằng dây dẫn, người ta thấy electron dịch chuyển trong dây dẫn theo chiều từ A đến B. Tìm kết luận đúng: A. A nhiễm điện dương, B không nhiễm điện. B. A nhiễm điện âm, B nhiễm điện dương. C. A không nhiễm điện, B nhiễm điện âm. D. A nhiễm điện dương, B nhiễm điện âm. Câu 20. Vì sao dòng điện có tác dụng nhiệt? A. Vì dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. B. Vì dòng điện có khả năng làm tê liệt thần kinh. C. Vì dòng điện có khả năng làm quay kim nam châm. D. Vì dòng điện có khả năng làm nóng vật dẫn điện. Câu 21. Dẫn nhiệt là hình thức: A. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác. B. Nhiệt năng được bảo toàn. C. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật.
  14. D. Nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác. Câu 22. Năng lượng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào? A. Bằng sự đối lưu. B. Bằng một hình thức khác. C. Bằng bức xạ nhiệt. D. Bằng sự dẫn nhiệt qua không khí. Câu 23. Điền từ thích hợp vào chỗ trống Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một……………… A. Cường độ dòng điện B. Điện thế. C. Hiệu điện thế D. Cường độ điện thế. Câu 24. Trong hệ tiêu hoá ở người, bộ phận nào tiếp nhận thức ăn từ dạ dày? A. Ruột non B. Hậu môn C. Thực quản D. Ruột già Câu 25. Xương của Nam giòn và dễ gãy. Sau khi đi khám, bác sĩ kết luận Nam bị loãng xương. Theo em, nguyên nhân có thể là do A. Bàn ghế không phù hợp với chiều cao của Nam B. Ngồi không đúng tư thế C. Mang vác vật nặng thường xuyên D. Chế độ ăn thiếu calcium Câu 26. Trong giới Động vật, loài sinh vật nào hiện đứng đầu về mặt tiến hóa? A. Gôrila B. Con người C. Đười ươi D. Vượn Câu 27. Khi lau kính bằng dẻ khô ta thấy các sợi bông bám vào kính bởi: A. tấm kính bị nóng lên nên có thể hút các sợi bông B. nhiệt độ của tấm kính thay đổi do vậy nó hút các sợi bông C. khi lau chùi, kính bị xước và hút các sợi bông D. tấm kính bị nhiễm điện do vậy nó hút các sợi bông Câu 28. Hệ cơ quan nào có vai trò vận chuyển các chất dinh dưỡng đến cơ quan trong cơ thể? A. Hệ hô hấp B. Hệ tiêu hoá C. Hệ tuần hoàn D. Hệ bài tiết. II. Phần tự luận (3 điểm) Câu 1 (1 điểm): Cho mạch điện gồm: Một nguồn điện, dây dẫn, một công tắc, hai bóng đèn, một ampe kế, một vôn kế. Vẽ sơ đồ của mạch điện và xác định chiều dòng điện trong các trường hợp sau: a. Hai bóng đèn mắc nối tiếp, ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch chính, vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1. b. Hai bóng đèn mắc song song, ampe kế đo cường độ dòng điện qua đèn 1, vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 2 (1 điểm): Giải thích một số hiện tượng sau: a. Quạt thông gió trong phòng luôn đặt ở sát trần nhà. b. Mùa hè người ta thường mặc áo màu trắng, ít mặc áo màu đen. c. Nhiệt độ của cốc nước đặt trong lồng kính lại cao hơn nhiệt độ của cốc nước đặt ngoài lồng kính. d. Rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng. Câu 3 (1 điểm): Nêu các cơ quan trong hệ tiêu hóa người? Nêu chức năng hệ tiêu hóa?
  15. PHÒNG GD QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 Năm học: 2023 - 2024 ĐỀ 03 Thời gian: 90 phút. I. Trắc nghiệm: (7 điểm) Chọn đáp án đúng và tô vào phiếu trả lời: Câu 1. Nối hai quả cầu A, B bằng dây dẫn, người ta thấy electron dịch chuyển trong dây dẫn theo chiều từ A đến B. Tìm kết luận đúng: A. A nhiễm điện dương, B nhiễm điện âm. B. A nhiễm điện dương, B không nhiễm điện. C. A nhiễm điện âm, B nhiễm điện dương. D. A không nhiễm điện, B nhiễm điện âm. Câu 2. Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là … A. Nhiệt năng. B. Thế năng. C. Động năng. D. Cơ năng. Câu 3. Hộp quẹt ga khi còn đầy ga trong quẹt nếu đem phơi nắng thì sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao? A. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ. B. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ. C. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ. D. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ. Câu 4. Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do: A. Tác dụng sinh lí của dòng điện. B. Tác dụng từ của dòng điện. C. Tác dụng nhiệt của dòng điện D. Tác dụng hóa học của dòng điện Câu 5. Người béo phì nên ăn loại thực phẩm nào dưới đây? A. Đồ ăn nhiều dầu mỡ B. Hạn chế tinh bột, đồ ăn chiên rán, ăn nhiều rau xanh C. Đồ ăn nhanh D. Nước uống có ga Câu 6. Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật A. nhận thêm động năng. B. ngừng chuyển động. C. chuyển động chậm đi. D. va chạm vào nhau. Câu 7. Dòng điện là: A. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. B. Dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn. C. Dòng các nguyên tử chuyển động có hướng. D. Dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn.
  16. Câu 8. Một ống nghiệm đựng đầy nước, cần đốt nóng ống ở vị trí nào của ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn? A. Đốt ở miệng ống. B. Đốt ở vị trí nào cũng được C. Đốt ở giữa ống. D. Đốt ở đáy ống. Câu 9. Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó? A. Cả 3 lý do trên. B. Để tạo thẩm mỹ. C. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt. D. Để dễ dàng tu sửa cầu. Câu 10. Vì sao dòng điện có tác dụng nhiệt? A. Vì dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. B. Vì dòng điện có khả năng làm tê liệt thần kinh. C. Vì dòng điện có khả năng làm nóng vật dẫn điện. D. Vì dòng điện có khả năng làm quay kim nam châm. Câu 11. Các cơ quan trong hệ hô hấp là A. Thực quản, đường dẫn khí và phổi B. Phổi và thực quản C. Phổi, đường dẫn khí D. Đường dẫn khí và thực quản Câu 12. Thiết bị số (4) trong hình sau là gì? A. Điện trở. B. Bóng đèn. C. Công tắc mở. D. Nguồn điện. Câu 13. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là A. Một đoạn dây nhựa B. Thanh gỗ khô C. Một đoạn ruột bút chì D. Thanh thuỷ tinh Câu 14. Khi mắc ampe kế vào mạch điện thì cần chú ý điều gì sau đây? A. Không được mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế trực tiếp vào nguồn điện. B. Mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện. C. Chốt âm của ampe kế mắc vào cực dương của nguồn điện và chốt dương mắc với bóng đèn. D. Chốt dương của ampe kế mắc vào cực âm của nguồn điện và chốt âm mắc với bóng đèn. Câu 15. Ở xứ lạnh tại sao người ta thường làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính? Chọn câu trả lời đúng nhất? A. Không khí giữa hai tấm kính cách nhiệt tốt làm giảm sự mất nhiệt trong nhà. B. Để tăng thêm bề dày của kính. C. Đề phòng lớp này vỡ thì còn có lớp khác. D. Để tránh gió lạnh thổi vào nhà. Câu 16. Tại sao khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm chóng sôi hơn? A. Vì nhôm có khối lượng nhỏ hơn. B. Vì nhôm có khối lượng riêng nhỏ hơn. C. Vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt hơn. D. Vì nhôm mỏng hơn. Câu 17. Để có một hệ vận động khỏe mạnh, ta có thể A. Uống nhiều nước ngọt B. Luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, đúng cách C. Bổ sung nhiều chất béo từ đồ ăn nhanh D. Sử dụng các loại thực phẩm chức năng Câu 18. Ampe kế là dụng cụ để đo: A. hiệu điện thế B. cường độ dòng điện. C. điện trở D. công suất điện. Câu 19. Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng A. bức xạ nhiệt. B. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt. C. đối lưu. D. dẫn nhiệt. Câu 20. Thiết bị nào sau đây là nguồn điện? A. Quạt máy. B. Bếp lửa. C. Đèn pin D. Acquy. Câu 21. Trong giới Động vật, loài sinh vật nào hiện đứng đầu về mặt tiến hóa? A. Đười ươi B. Gôrila C. Vượn D. Con người
  17. Câu 22. Năng lượng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào? A. Bằng một hình thức khác. B. Bằng bức xạ nhiệt. C. Bằng sự dẫn nhiệt qua không khí. D. Bằng sự đối lưu. Câu 23. Điền từ thích hợp vào chỗ trống Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một……………… A. Cường độ dòng điện B. Hiệu điện thế C. Cường độ điện thế. D. Điện thế. Câu 24. Dẫn nhiệt là hình thức: A. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác. B. Nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác. C. Nhiệt năng được bảo toàn. D. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật. Câu 25. Khi lau kính bằng dẻ khô ta thấy các sợi bông bám vào kính bởi: A. khi lau chùi, kính bị xước và hút các sợi bông B. tấm kính bị nóng lên nên có thể hút các sợi bông C. tấm kính bị nhiễm điện do vậy nó hút các sợi bông D. nhiệt độ của tấm kính thay đổi do vậy nó hút các sợi bông Câu 26. Xương của Nam giòn và dễ gãy. Sau khi đi khám, bác sĩ kết luận Nam bị loãng xương. Theo em, nguyên nhân có thể là do A. Ngồi không đúng tư thế B. Bàn ghế không phù hợp với chiều cao của Nam C. Mang vác vật nặng thường xuyên D. Chế độ ăn thiếu calcium Câu 27. Trong hệ tiêu hoá ở người, bộ phận nào tiếp nhận thức ăn từ dạ dày? A. Ruột già B. Hậu môn C. Ruột non D. Thực quản Câu 28. Hệ cơ quan nào có vai trò vận chuyển các chất dinh dưỡng đến cơ quan trong cơ thể? A. Hệ bài tiết. B. Hệ tuần hoàn C. Hệ hô hấp D. Hệ tiêu hoá II. Phần tự luận (3 điểm) Câu 1 (1 điểm): Cho mạch điện gồm: Một nguồn điện, dây dẫn, một công tắc, hai bóng đèn, một ampe kế, một vôn kế. Vẽ sơ đồ của mạch điện và xác định chiều dòng điện trong các trường hợp sau: a. Hai bóng đèn mắc nối tiếp, ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch chính, vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1. b. Hai bóng đèn mắc song song, ampe kế đo cường độ dòng điện qua đèn 1, vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 2 (1 điểm): Giải thích một số hiện tượng sau: a.Quạt thông gió trong phòng luôn đặt ở sát trần nhà. b.Mùa hè người ta thường mặc áo màu trắng, ít mặc áo màu đen. c. Nhiệt độ của cốc nước đặt trong lồng kính lại cao hơn nhiệt độ của cốc nước đặt ngoài lồng kính. d.Rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng. Câu 3 (1 điểm): Nêu các cơ quan trong hệ tiêu hóa người? Nêu chức năng hệ tiêu hóa?
  18. PHÒNG GD QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 Năm học: 2023 - 2024 ĐỀ 04 Thời gian: 90 phút. I. Trắc nghiệm: (7 điểm); Chọn đáp án đúng và tô vào phiếu trả lời: Câu 1. Thiết bị số (4) trong hình sau là gì? A. Nguồn điện. B. Điện trở. C. Bóng đèn. D. Công tắc mở. Câu 2. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là A. Một đoạn dây nhựa B. Một đoạn ruột bút chì C. Thanh thuỷ tinh D. Thanh gỗ khô Câu 3. Tại sao khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm chóng sôi hơn? A. Vì nhôm có khối lượng nhỏ hơn. B. Vì nhôm có khối lượng riêng nhỏ hơn. C. Vì nhôm mỏng hơn. D. Vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt hơn. Câu 4. Hộp quẹt ga khi còn đầy ga trong quẹt nếu đem phơi nắng thì sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao? A. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ. B. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ.
  19. C. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ. D. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ. Câu 5. Một ống nghiệm đựng đầy nước, cần đốt nóng ống ở vị trí nào của ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn? A. Đốt ở miệng ống. B. Đốt ở giữa ống. C. Đốt ở vị trí nào cũng được D. Đốt ở đáy ống. Câu 6. Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là … A. Thế năng. B. Nhiệt năng. C. Cơ năng. D. Động năng. Câu 7. Ở xứ lạnh tại sao người ta thường làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính? Chọn câu trả lời đúng nhất? A. Để tránh gió lạnh thổi vào nhà. B. Để tăng thêm bề dày của kính. C. Đề phòng lớp này vỡ thì còn có lớp khác. D. Không khí giữa hai tấm kính cách nhiệt tốt làm giảm sự mất nhiệt trong nhà. Câu 8. Vì sao dòng điện có tác dụng nhiệt? A. Vì dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. B. Vì dòng điện có khả năng làm tê liệt thần kinh. C. Vì dòng điện có khả năng làm nóng vật dẫn điện. D. Vì dòng điện có khả năng làm quay kim nam châm. Câu 9. Người béo phì nên ăn loại thực phẩm nào dưới đây? A. Đồ ăn nhiều dầu mỡ B. Đồ ăn nhanh C. Nước uống có ga D. Hạn chế tinh bột, đồ ăn chiên rán, ăn nhiều rau xanh Câu 10. Khi mắc ampe kế vào mạch điện thì cần chú ý điều gì sau đây? A. Chốt âm của ampe kế mắc vào cực dương của nguồn điện và chốt dương mắc với bóng đèn. B. Chốt dương của ampe kế mắc vào cực âm của nguồn điện và chốt âm mắc với bóng đèn. C. Không được mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế trực tiếp vào nguồn điện. D. Mắc trực tiếp hai chốt của ampe kế vào hai cực của nguồn điện. Câu 11. Thiết bị nào sau đây là nguồn điện? A. Đèn pin B. Quạt máy. C. Acquy. D. Bếp lửa. Câu 12. Nối hai quả cầu A, B bằng dây dẫn, người ta thấy electron dịch chuyển trong dây dẫn theo chiều từ A đến B. Tìm kết luận đúng: A. A nhiễm điện dương, B nhiễm điện âm. B. A không nhiễm điện, B nhiễm điện âm. C. A nhiễm điện dương, B không nhiễm điện. D. A nhiễm điện âm, B nhiễm điện dương. Câu 13. Các cơ quan trong hệ hô hấp là A. Thực quản, đường dẫn khí và phổi B. Đường dẫn khí và thực quản C. Phổi và thực quản D. Phổi, đường dẫn khí Câu 14. Để có một hệ vận động khỏe mạnh, ta có thể A. Uống nhiều nước ngọt B. Luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên, đúng cách C. Sử dụng các loại thực phẩm chức năng D. Bổ sung nhiều chất béo từ đồ ăn nhanh Câu 15. Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng A. đối lưu. B. bức xạ nhiệt. C. dẫn nhiệt. D. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt. Câu 16. Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do: A. Tác dụng từ của dòng điện. B. Tác dụng hóa học của dòng điện C. Tác dụng sinh lí của dòng điện. D. Tác dụng nhiệt của dòng điện Câu 17. Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật A. va chạm vào nhau. B. nhận thêm động năng. C. ngừng chuyển động. D. chuyển động chậm đi. Câu 18. Dòng điện là: A. Dòng các nguyên tử chuyển động có hướng.
  20. B. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. C. Dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn. D. Dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn. Câu 19. Ampe kế là dụng cụ để đo: A. công suất điện. B. cường độ dòng điện. C. điện trở D. hiệu điện thế Câu 20. Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó? A. Để dễ dàng tu sửa cầu. B. Cả 3 lý do trên. C. Để tạo thẩm mỹ. D. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt. Câu 21. Hệ cơ quan nào có vai trò vận chuyển các chất dinh dưỡng đến cơ quan trong cơ thể? A. Hệ tiêu hoá B. Hệ hô hấp C. Hệ tuần hoàn D. Hệ bài tiết. Câu 22. Dẫn nhiệt là hình thức: A. Nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác. B. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác. C. Nhiệt năng được bảo toàn. D. Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật. Câu 23. Năng lượng Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng cách nào? A. Bằng một hình thức khác. B. Bằng bức xạ nhiệt. C. Bằng sự dẫn nhiệt qua không khí. D. Bằng sự đối lưu. Câu 24. Xương của Nam giòn và dễ gãy. Sau khi đi khám, bác sĩ kết luận Nam bị loãng xương. Theo em, nguyên nhân có thể là do A. Bàn ghế không phù hợp với chiều cao của Nam B. Chế độ ăn thiếu calcium C. Mang vác vật nặng thường xuyên D. Ngồi không đúng tư thế Câu 25. Điền từ thích hợp vào chỗ trống Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một……………… A. Hiệu điện thế B. Cường độ dòng điện C. Cường độ điện thế. D. Điện thế. Câu 26. Trong hệ tiêu hoá ở người, bộ phận nào tiếp nhận thức ăn từ dạ dày? A. Thực quản B. Hậu môn C. Ruột non D. Ruột già Câu 27. Khi lau kính bằng dẻ khô ta thấy các sợi bông bám vào kính bởi: A. tấm kính bị nhiễm điện do vậy nó hút các sợi bông B. khi lau chùi, kính bị xước và hút các sợi bông C. tấm kính bị nóng lên nên có thể hút các sợi bông D. nhiệt độ của tấm kính thay đổi do vậy nó hút các sợi bông Câu 28. Trong giới Động vật, loài sinh vật nào hiện đứng đầu về mặt tiến hóa? A. Đười ươi B. Gôrila C. Con người D. Vượn II. Phần tự luận (3 điểm) Câu 1 (1 điểm): Cho mạch điện gồm: Một nguồn điện, dây dẫn, một công tắc, hai bóng đèn, một ampe kế, một vôn kế. Vẽ sơ đồ của mạch điện và xác định chiều dòng điện trong các trường hợp sau: a. Hai bóng đèn mắc nối tiếp, ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch chính, vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1. b. Hai bóng đèn mắc song song, ampe kế đo cường độ dòng điện qua đèn 1, vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 2 (1 điểm): Giải thích một số hiện tượng sau: a. Quạt thông gió trong phòng luôn đặt ở sát trần nhà. b. Mùa hè người ta thường mặc áo màu trắng, ít mặc áo màu đen. c. Nhiệt độ của cốc nước đặt trong lồng kính lại cao hơn nhiệt độ của cốc nước đặt ngoài lồng kính. d. Rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng. Câu 3 (1 điểm): Nêu các cơ quan trong hệ tiêu hóa người? Nêu chức năng hệ tiêu hóa?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2