Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phúc Lợi, Long Biên
lượt xem 2
download
‘Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phúc Lợi, Long Biên’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phúc Lợi, Long Biên
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI Môn: Lịch sử 8 Thời gian làm bài: 45 phút Đề 802 Năm học: 2022 - 2023 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào bài kiểm tra chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai (19/5/1883), thực dân Pháp có dã tâm A. tăng viện binh từ Pháp sang để tái chiếm Hà Nội. B. xâm chiếm toàn bộ Việt Nam. C. cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng. D. tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta. Câu 2: Thực dân Pháp nổ súng đánh vào thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào? A. Sáng ngày 20-11-1873 B. Trưa 20-11-1873 C. Đêm ngày 20-11-1873 D. Tối ngày 20-11-1873 Câu 3: Ngày 1/9/1858, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử gì? A. Quân Pháp tấn công Bắc Kì lần thứ nhất. B. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam. C. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. D. Quân Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ hai. Câu 4: Tại sao cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra quyết liệt nhưng thất bại ? A. Pháp được sự ủng hộ của triều đình Huế. B. Mặc dù chủ động tấn công nhưng phái chủ chiến chưa chuẩn bị kĩ. C. Chưa chuẩn bị chu đáo, hơn nữa Pháp khi đó còn rất mạnh. D. Pháp có vũ khí, quân lính mạnh, ưu thế hơn hẳn. Câu 5: Giai đoạn 1885 - 1888, khởi nghĩa Hương Khê làm nhiệm vụ gì? A. Tấn công các toán lính Pháp trên đường hành quân. B. Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu. C. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu. D. Tập trung lực lượng đánh thực dân Pháp. Câu 6: Từ sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX, bài học quan trọng nhất rút ra cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau là gì? A. Vấn đề tập hợp đoàn kết lực lượng. B. Vai trò của giai cấp lãnh đạo. C.Phương thức tác chiến. D.Vấn đề đoàn kết quốc tế. Câu 7: Nguyên nhân chủ yếu nào khiến nhà Nguyễn chấp nhận kí với Pháp bản Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)? A. Tạm thời hòa hoãn để chuẩn bị đánh lâu dài. B. Lo sợ sự phát triển của phong trào đấu tranh của nhân dân. C. Sai lầm trong nhận thức về kẻ thù. D. Phái chủ hòa chiếm ưu thế trong triều đình. Câu 8: Đánh Hà Nội lần 2, thực dân Pháp có được kết quả thế nào? A. Quân ta chống trả quyết liệt B. Thành Hà Nội thất thủ, Nguyễn Tri Phương tuẫn tiết C. Thành Hà Nội nằm trong tay Pháp. D. Nguyễn Tri Phương tuẫn tiết Câu 9: Hiệp ước Nhâm Tuất có tác động như thế nào đến quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp? A. Gây thêm cho Pháp nhiều khó khăn khi vấp phải sự phản đối của nhân dân Việt Nam. B. Loại bỏ được ảnh hưởng của triều đình Mãn Thanh đối với Việt Nam. C. Thỏa mãn những nhu cầu về kinh tế của thực dân Pháp để rút quân.
- D. Tạo cho quân Pháp một chỗ đứng để mở rộng đánh chiếm Việt Nam. Câu 10: Tên tướng Pháp đưa quân ra đánh Bắc Kì lần thứ nhất là A. Gác-ni-e B. Cuốc-bê C. Ri-vi-e D. Hác-măng Câu 11: Tháng 2/1859, Pháp quyết định đem phần lớn lực lượng đánh nước ta ở đâu? A. Kinh thành Huế. B. Gia Định. C. Sơn Trà (Đà Nẵng). D. Nha Trang. Câu 12: Vì sao thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì nhanh chóng và không tốn một viên đạn? A. Thực dân Pháp tấn công bất ngờ. B. Triều đình bạc nhược, thiếu kiên quyết chống Pháp. C. Nhân dân không ủng hộ triều đình chống Pháp. D. Quân đội triều đình trang bị vũ khí quá kém. Câu 13: Lực lượng nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa Hương Khê được phân bố trên địa bàn bốn tỉnh A. Hưng Yên, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị. B. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị. C. Thanh Hóa, Hưng Yên, Hà Tĩnh, Nghệ An. D. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. Câu 14: Tôn Thất Thuyết mượn danh Hàm Nghi xuống Chiếu Cần vương vào thời gian nào? A. Ngày 20-7-1885 B. Ngày 17-3-1885 C. Ngày 13-7-1885 D. Ngày 02-7-1885 Câu 15: Đứng trước cơ hội phản công vào giữa năm 1860, nhà Nguyễn đã có chủ trương gì? A. Kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước. B. Tập trung lực lượng phản công quân Pháp. C. Xây dựng Đại đồn Chí Hòa trong tư thế “thủ hiểm”. D. Kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất. Câu 16: Đâu là thách thức chung lớn nhất đặt ra cho Việt Nam và các quốc gia ở khu vực châu Á từ giữa thế kỉ XIX? A. Đương đầu với nguy cơ bị biến thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây. B. Khôi phục chế độ phong kiến đang trên đường khủng hoảng suy vong. C. Xoa dịu những mâu thuẫn trong lòng xã hội đang phát triển gay gắt. D. Tiến hành cải cách duy tân đất nước hay giữ nguyên tình trạng khủng hoảng. Câu 17: Cái cớ thực dân Pháp sử dụng để tiến hành xâm lược Việt Nam vào năm 1858 là gì? A. Triều đình Nguyễn từ chối quốc thư của chính phủ Pháp. B. Triều Nguyễn trục xuất những người Pháp ở Việt Nam. C. Bảo vệ đạo Gia Tô trước sự khủng bố của nhà Nguyễn. D. Triều đình Nguyễn “bế quan tỏa cảng” với người Pháp. Câu 18: Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai? A. Trương Quyền B. Nguyễn Trung Trực C. Trương Định D. Nguyễn Tri Phương Câu 19: Trận đánh của quân ta gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào? A. Trận đánh địch ở Thanh Hóa B. Trân phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở Cầu Giấy (Hà Nội ) C. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội D. Trận phục kích quân địch ở ngoại thành Hà Nội Câu 20: Trước những hành động xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX, triều đình nhà Nguyễn có động thái như thế nào? A. Từ phản ứng quyết liệt chuyển dần sang đầu hàng. B. Chấp nhận đầu hàng để tránh đổ máu cho nhân dân. C. Từ phát động toàn dân kháng chiến đi đến đầu hàng. D. Nhu nhược, đầu hàng ngay khi quân Pháp tấn công. II. TỰ LUẬN Câu 1. (2 điểm) Khởi nghĩa Yên Thế có những điểm nào giống so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời? Câu 2. (2 điểm) Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)?
- Câu 3. (1 điểm) Từ việc triều đình nhà Nguyễn kí kết các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp, em rút ra bài học gì trong việc bảo vệ độc lập, chủ quyền thiêng liêng của tổ quốc hiện nay?
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI Môn: Lịch sử 8 Thời gian làm bài: 45 phút Đề 801 Năm học: 2022 - 2023 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào bài kiểm tra chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Cái cớ thực dân Pháp sử dụng để tiến hành xâm lược Việt Nam vào năm 1858 là gì? A. Triều đình Nguyễn từ chối quốc thư của chính phủ Pháp. B. Triều Nguyễn trục xuất những người Pháp ở Việt Nam. C. Bảo vệ đạo Gia Tô trước sự khủng bố của nhà Nguyễn. D. Triều đình Nguyễn “bế quan tỏa cảng” với người Pháp. Câu 2: Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai? A. Trương Quyền B. Nguyễn Trung Trực C. Trương Định D. Nguyễn Tri Phương Câu 3: Trận đánh của quân ta gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào? A. Trận đánh địch ở Thanh Hóa B. Trân phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở Cầu Giấy (Hà Nội ) C. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội D. Trận phục kích quân địch ở ngoại thành Hà Nội Câu 4: Trước những hành động xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX, triều đình nhà Nguyễn có động thái như thế nào? A. Từ phản ứng quyết liệt chuyển dần sang đầu hàng. B. Chấp nhận đầu hàng để tránh đổ máu cho nhân dân. C. Từ phát động toàn dân kháng chiến đi đến đầu hàng. D. Nhu nhược, đầu hàng ngay khi quân Pháp tấn công. Câu 5: Giai đoạn 1885 - 1888, khởi nghĩa Hương Khê làm nhiệm vụ gì? A. Tấn công các toán lính Pháp trên đường hành quân. B. Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu. C. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu. D. Tập trung lực lượng đánh thực dân Pháp. Câu 6: Từ sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX, bài học quan trọng nhất rút ra cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau là gì? A. Vấn đề tập hợp đoàn kết lực lượng. B. Vai trò của giai cấp lãnh đạo. C.Phương thức tác chiến. D.Vấn đề đoàn kết quốc tế. Câu 7: Nguyên nhân chủ yếu nào khiến nhà Nguyễn chấp nhận kí với Pháp bản Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)? A. Tạm thời hòa hoãn để chuẩn bị đánh lâu dài. B. Lo sợ sự phát triển của phong trào đấu tranh của nhân dân. C. Sai lầm trong nhận thức về kẻ thù. D. Phái chủ hòa chiếm ưu thế trong triều đình. Câu 8: Đánh Hà Nội lần 2, thực dân Pháp có được kết quả thế nào? A. Quân ta chống trả quyết liệt B. Thành Hà Nội thất thủ, Nguyễn Tri Phương tuẫn tiết C. Thành Hà Nội nằm trong tay Pháp. D. Nguyễn Tri Phương tuẫn tiết Câu 9: Hiệp ước Nhâm Tuất có tác động như thế nào đến quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp? A. Gây thêm cho Pháp nhiều khó khăn khi vấp phải sự phản đối của nhân dân Việt Nam. B. Loại bỏ được ảnh hưởng của triều đình Mãn Thanh đối với Việt Nam. C. Thỏa mãn những nhu cầu về kinh tế của thực dân Pháp để rút quân. D. Tạo cho quân Pháp một chỗ đứng để mở rộng đánh chiếm Việt Nam. Câu 10: Tên tướng Pháp đưa quân ra đánh Bắc Kì lần thứ nhất là A. Gác-ni-e B. Cuốc-bê C. Ri-vi-e D. Hác-măng
- Câu 11: Tháng 2/1859, Pháp quyết định đem phần lớn lực lượng đánh nước ta ở đâu? A. Kinh thành Huế. B. Gia Định. C. Sơn Trà (Đà Nẵng). D. Nha Trang. Câu 12: Vì sao thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì nhanh chóng và không tốn một viên đạn? A. Thực dân Pháp tấn công bất ngờ. B. Triều đình bạc nhược, thiếu kiên quyết chống Pháp. C. Nhân dân không ủng hộ triều đình chống Pháp. D. Quân đội triều đình trang bị vũ khí quá kém. Câu 13: Lực lượng nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa Hương Khê được phân bố trên địa bàn bốn tỉnh A. Hưng Yên, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị. B. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị. C. Thanh Hóa, Hưng Yên, Hà Tĩnh, Nghệ An. D. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. Câu 14: Tôn Thất Thuyết mượn danh Hàm Nghi xuống Chiếu Cần vương vào thời gian nào? A. Ngày 20-7-1885 B. Ngày 17-3-1885 C. Ngày 13-7-1885 D. Ngày 02-7-1885 Câu 15: Đứng trước cơ hội phản công vào giữa năm 1860, nhà Nguyễn đã có chủ trương gì? A. Kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước. B. Tập trung lực lượng phản công quân Pháp. C. Xây dựng Đại đồn Chí Hòa trong tư thế “thủ hiểm”. D. Kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất. Câu 16: Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai (19/5/1883), thực dân Pháp có dã tâm A. tăng viện binh từ Pháp sang để tái chiếm Hà Nội. B. xâm chiếm toàn bộ Việt Nam. C. cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng. D. tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta. Câu 17: Thực dân Pháp nổ súng đánh vào thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào? A. Sáng ngày 20-11-1873 B. Trưa 20-11-1873 C. Đêm ngày 20-11-1873 D. Tối ngày 20-11-1873 Câu 18: Ngày 1/9/1858, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử gì? A. Quân Pháp tấn công Bắc Kì lần thứ nhất. B. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam. C. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. D. Quân Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ hai. Câu 19: Tại sao cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra quyết liệt nhưng thất bại ? A. Pháp được sự ủng hộ của triều đình Huế. B. Mặc dù chủ động tấn công nhưng phái chủ chiến chưa chuẩn bị kĩ. C. Chưa chuẩn bị chu đáo, hơn nữa Pháp khi đó còn rất mạnh. D. Pháp có vũ khí, quân lính mạnh, ưu thế hơn hẳn. Câu 20: Đâu là thách thức chung lớn nhất đặt ra cho Việt Nam và các quốc gia ở khu vực châu Á từ giữa thế kỉ XIX? A. Đương đầu với nguy cơ bị biến thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây. B. Khôi phục chế độ phong kiến đang trên đường khủng hoảng suy vong. C. Xoa dịu những mâu thuẫn trong lòng xã hội đang phát triển gay gắt. D. Tiến hành cải cách duy tân đất nước hay giữ nguyên tình trạng khủng hoảng. II. TỰ LUẬN Câu 1. (2 điểm) Khởi nghĩa Yên Thế có những điểm nào khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời? Câu 2. (2 điểm) Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)? Câu 3. (1 điểm) Từ việc triều đình nhà Nguyễn kí kết các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp, em rút ra bài học gì trong việc bảo vệ độc lập, chủ quyền thiêng liêng của tổ quốc hiện nay?
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI Môn: Lịch sử 8 Thời gian làm bài: 45 phút Đề 803 Năm học: 2022 - 2023 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào bài kiểm tra chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Tháng 2/1859, Pháp quyết định đem phần lớn lực lượng đánh nước ta ở đâu? A. Kinh thành Huế. B. Gia Định. C. Sơn Trà (Đà Nẵng). D. Nha Trang. Câu 2: Vì sao thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì nhanh chóng và không tốn một viên đạn? A. Thực dân Pháp tấn công bất ngờ. B. Triều đình bạc nhược, thiếu kiên quyết chống Pháp. C. Nhân dân không ủng hộ triều đình chống Pháp. D. Quân đội triều đình trang bị vũ khí quá kém. Câu 3: Lực lượng nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa Hương Khê được phân bố trên địa bàn bốn tỉnh A. Hưng Yên, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị. B. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị. C. Thanh Hóa, Hưng Yên, Hà Tĩnh, Nghệ An. D. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. Câu 4: Tôn Thất Thuyết mượn danh Hàm Nghi xuống Chiếu Cần vương vào thời gian nào? A. Ngày 20-7-1885 B. Ngày 17-3-1885 C. Ngày 13-7-1885 D. Ngày 02-7-1885 Câu 5: Đứng trước cơ hội phản công vào giữa năm 1860, nhà Nguyễn đã có chủ trương gì? A. Kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước. B. Tập trung lực lượng phản công quân Pháp. C. Xây dựng Đại đồn Chí Hòa trong tư thế “thủ hiểm”. D. Kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất. Câu 6: Từ sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX, bài học quan trọng nhất rút ra cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau là gì? A. Vấn đề tập hợp đoàn kết lực lượng. B. Vai trò của giai cấp lãnh đạo. C.Phương thức tác chiến. D.Vấn đề đoàn kết quốc tế. Câu 7: Nguyên nhân chủ yếu nào khiến nhà Nguyễn chấp nhận kí với Pháp bản Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)? A. Tạm thời hòa hoãn để chuẩn bị đánh lâu dài. B. Lo sợ sự phát triển của phong trào đấu tranh của nhân dân. C. Sai lầm trong nhận thức về kẻ thù. D. Phái chủ hòa chiếm ưu thế trong triều đình. Câu 8: Đánh Hà Nội lần 2, thực dân Pháp có được kết quả thế nào? A. Quân ta chống trả quyết liệt B. Thành Hà Nội thất thủ, Nguyễn Tri Phương tuẫn tiết C. Thành Hà Nội nằm trong tay Pháp. D. Nguyễn Tri Phương tuẫn tiết Câu 9: Hiệp ước Nhâm Tuất có tác động như thế nào đến quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp? A. Gây thêm cho Pháp nhiều khó khăn khi vấp phải sự phản đối của nhân dân Việt Nam. B. Loại bỏ được ảnh hưởng của triều đình Mãn Thanh đối với Việt Nam. C. Thỏa mãn những nhu cầu về kinh tế của thực dân Pháp để rút quân. D. Tạo cho quân Pháp một chỗ đứng để mở rộng đánh chiếm Việt Nam. Câu 10: Tên tướng Pháp đưa quân ra đánh Bắc Kì lần thứ nhất là A. Gác-ni-e B. Cuốc-bê C. Ri-vi-e D. Hác-măng Câu 11: Đâu là thách thức chung lớn nhất đặt ra cho Việt Nam và các quốc gia ở khu vực châu Á từ giữa thế kỉ XIX? A. Đương đầu với nguy cơ bị biến thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây.
- B. Khôi phục chế độ phong kiến đang trên đường khủng hoảng suy vong. C. Xoa dịu những mâu thuẫn trong lòng xã hội đang phát triển gay gắt. D. Tiến hành cải cách duy tân đất nước hay giữ nguyên tình trạng khủng hoảng. Câu 12: Cái cớ thực dân Pháp sử dụng để tiến hành xâm lược Việt Nam vào năm 1858 là gì? A. Triều đình Nguyễn từ chối quốc thư của chính phủ Pháp. B. Triều Nguyễn trục xuất những người Pháp ở Việt Nam. C. Bảo vệ đạo Gia Tô trước sự khủng bố của nhà Nguyễn. D. Triều đình Nguyễn “bế quan tỏa cảng” với người Pháp. Câu 13: Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai? A. Trương Quyền B. Nguyễn Trung Trực C. Trương Định D. Nguyễn Tri Phương Câu 14: Trận đánh của quân ta gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào? A. Trận đánh địch ở Thanh Hóa B. Trân phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở Cầu Giấy (Hà Nội ) C. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội D. Trận phục kích quân địch ở ngoại thành Hà Nội Câu 15: Trước những hành động xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX, triều đình nhà Nguyễn có động thái như thế nào? A. Từ phản ứng quyết liệt chuyển dần sang đầu hàng. B. Chấp nhận đầu hàng để tránh đổ máu cho nhân dân. C. Từ phát động toàn dân kháng chiến đi đến đầu hàng. D. Nhu nhược, đầu hàng ngay khi quân Pháp tấn công. Câu 16: Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai (19/5/1883), thực dân Pháp có dã tâm A. tăng viện binh từ Pháp sang để tái chiếm Hà Nội. B. xâm chiếm toàn bộ Việt Nam. C. cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng. D. tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta. Câu 17: Thực dân Pháp nổ súng đánh vào thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào? A. Sáng ngày 20-11-1873 B. Trưa 20-11-1873 C. Đêm ngày 20-11-1873 D. Tối ngày 20-11-1873 Câu 18: Ngày 1/9/1858, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử gì? A. Quân Pháp tấn công Bắc Kì lần thứ nhất. B. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam. C. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. D. Quân Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ hai. Câu 19: Tại sao cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra quyết liệt nhưng thất bại ? A. Pháp được sự ủng hộ của triều đình Huế. B. Mặc dù chủ động tấn công nhưng phái chủ chiến chưa chuẩn bị kĩ. C. Chưa chuẩn bị chu đáo, hơn nữa Pháp khi đó còn rất mạnh. D. Pháp có vũ khí, quân lính mạnh, ưu thế hơn hẳn. Câu 20: Giai đoạn 1885 - 1888, khởi nghĩa Hương Khê làm nhiệm vụ gì? A. Tấn công các toán lính Pháp trên đường hành quân. B. Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu. C. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu. D. Tập trung lực lượng đánh thực dân Pháp. II. TỰ LUẬN Câu 1. (2 điểm) Khởi nghĩa Yên Thế có những điểm nào giống so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời? Câu 2. (2 điểm) Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)? Câu 3. (1 điểm) Từ việc triều đình nhà Nguyễn kí kết các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp, em rút ra bài học gì trong việc bảo vệ độc lập, chủ quyền thiêng liêng của tổ quốc hiện nay?
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI Môn: Lịch sử 8 Thời gian làm bài: 45 phút Đề 804 Năm học: 2022 - 2023 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào bài kiểm tra chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai (19/5/1883), thực dân Pháp có dã tâm A. tăng viện binh từ Pháp sang để tái chiếm Hà Nội. B. xâm chiếm toàn bộ Việt Nam. C. cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng. D. tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta. Câu 2: Thực dân Pháp nổ súng đánh vào thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào? A. Sáng ngày 20-11-1873 B. Trưa 20-11-1873 C. Đêm ngày 20-11-1873 D. Tối ngày 20-11-1873 Câu 3: Trận đánh của quân ta gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào? A. Trận đánh địch ở Thanh Hóa B. Trân phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở Cầu Giấy (Hà Nội ) C. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội D. Trận phục kích quân địch ở ngoại thành Hà Nội Câu 4: Trước những hành động xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX, triều đình nhà Nguyễn có động thái như thế nào? A. Từ phản ứng quyết liệt chuyển dần sang đầu hàng. B. Chấp nhận đầu hàng để tránh đổ máu cho nhân dân. C. Từ phát động toàn dân kháng chiến đi đến đầu hàng. D. Nhu nhược, đầu hàng ngay khi quân Pháp tấn công. Câu 5: Ngày 1/9/1858, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử gì? A. Quân Pháp tấn công Bắc Kì lần thứ nhất. B. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam. C. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. D. Quân Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ hai. Câu 6: Tại sao cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra quyết liệt nhưng thất bại ? A. Pháp được sự ủng hộ của triều đình Huế. B. Mặc dù chủ động tấn công nhưng phái chủ chiến chưa chuẩn bị kĩ. C. Chưa chuẩn bị chu đáo, hơn nữa Pháp khi đó còn rất mạnh. D. Pháp có vũ khí, quân lính mạnh, ưu thế hơn hẳn. Câu 7: Giai đoạn 1885 - 1888, khởi nghĩa Hương Khê làm nhiệm vụ gì? A. Tấn công các toán lính Pháp trên đường hành quân. B. Chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu. C. Xây dựng hệ thống chiến lũy để chiến đấu. D. Tập trung lực lượng đánh thực dân Pháp. Câu 8: Cái cớ thực dân Pháp sử dụng để tiến hành xâm lược Việt Nam vào năm 1858 là gì? A. Triều đình Nguyễn từ chối quốc thư của chính phủ Pháp. B. Triều Nguyễn trục xuất những người Pháp ở Việt Nam. C. Bảo vệ đạo Gia Tô trước sự khủng bố của nhà Nguyễn. D. Triều đình Nguyễn “bế quan tỏa cảng” với người Pháp. Câu 9: Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai? A. Trương Quyền B. Nguyễn Trung Trực C. Trương Định D. Nguyễn Tri Phương Câu 10: Từ sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX, bài học quan trọng nhất rút ra cho các phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau là gì? A. Vấn đề tập hợp đoàn kết lực lượng. B. Vai trò của giai cấp lãnh đạo. C.Phương thức tác chiến. D.Vấn đề đoàn kết quốc tế.
- Câu 11: Nguyên nhân chủ yếu nào khiến nhà Nguyễn chấp nhận kí với Pháp bản Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)? A. Tạm thời hòa hoãn để chuẩn bị đánh lâu dài. B. Lo sợ sự phát triển của phong trào đấu tranh của nhân dân. C. Sai lầm trong nhận thức về kẻ thù. D. Phái chủ hòa chiếm ưu thế trong triều đình. Câu 12: Đánh Hà Nội lần 2, thực dân Pháp có được kết quả thế nào? A. Quân ta chống trả quyết liệt B. Thành Hà Nội thất thủ, Nguyễn Tri Phương tuẫn tiết C. Thành Hà Nội nằm trong tay Pháp. D. Nguyễn Tri Phương tuẫn tiết Câu 13: Hiệp ước Nhâm Tuất có tác động như thế nào đến quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp? A. Gây thêm cho Pháp nhiều khó khăn khi vấp phải sự phản đối của nhân dân Việt Nam. B. Loại bỏ được ảnh hưởng của triều đình Mãn Thanh đối với Việt Nam. C. Thỏa mãn những nhu cầu về kinh tế của thực dân Pháp để rút quân. D. Tạo cho quân Pháp một chỗ đứng để mở rộng đánh chiếm Việt Nam. Câu 14: Tên tướng Pháp đưa quân ra đánh Bắc Kì lần thứ nhất là A. Gác-ni-e B. Cuốc-bê C. Ri-vi-e D. Hác-măng Câu 15: Tháng 2/1859, Pháp quyết định đem phần lớn lực lượng đánh nước ta ở đâu? A. Kinh thành Huế. B. Gia Định. C. Sơn Trà (Đà Nẵng). D. Nha Trang. Câu 16: Vì sao thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì nhanh chóng và không tốn một viên đạn? A. Thực dân Pháp tấn công bất ngờ. B. Triều đình bạc nhược, thiếu kiên quyết chống Pháp. C. Nhân dân không ủng hộ triều đình chống Pháp. D. Quân đội triều đình trang bị vũ khí quá kém. Câu 17: Lực lượng nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa Hương Khê được phân bố trên địa bàn bốn tỉnh A. Hưng Yên, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị. B. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị. C. Thanh Hóa, Hưng Yên, Hà Tĩnh, Nghệ An. D. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. Câu 18: Tôn Thất Thuyết mượn danh Hàm Nghi xuống Chiếu Cần vương vào thời gian nào? A. Ngày 20-7-1885 B. Ngày 17-3-1885 C. Ngày 13-7-1885 D. Ngày 02-7-1885 Câu 19: Đứng trước cơ hội phản công vào giữa năm 1860, nhà Nguyễn đã có chủ trương gì? A. Kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước. B. Tập trung lực lượng phản công quân Pháp. C. Xây dựng Đại đồn Chí Hòa trong tư thế “thủ hiểm”. D. Kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất. Câu 20: Đâu là thách thức chung lớn nhất đặt ra cho Việt Nam và các quốc gia ở khu vực châu Á từ giữa thế kỉ XIX? A. Đương đầu với nguy cơ bị biến thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây. B. Khôi phục chế độ phong kiến đang trên đường khủng hoảng suy vong. C. Xoa dịu những mâu thuẫn trong lòng xã hội đang phát triển gay gắt. D. Tiến hành cải cách duy tân đất nước hay giữ nguyên tình trạng khủng hoảng. II. TỰ LUẬN Câu 1. (2 điểm) Khởi nghĩa Yên Thế có những điểm nào khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời? Câu 2. (2 điểm) Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)? Câu 3. (1 điểm) Từ việc triều đình nhà Nguyễn kí kết các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp, em rút ra bài học gì trong việc bảo vệ độc lập, chủ quyền thiêng liêng của tổ quốc hiện nay?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 159 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 49 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 69 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 34 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn