intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

28
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du

  1. PHÒNG GD & ĐT TP. TAM KỲ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II ­ NH 2021­2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU MÔN NGỮ VĂN– LỚP 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)                   ĐỀ A.              I.PHẦN ĐỌC­ HIỂU ( 5.0 điểm)                         Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu của đề :                     Khi Thạch Sanh vào nhà kể chuyện giết trăn tinh, mẹ con Lý Thông mới hoàn hồn.            Nhưng những kẻ độc ác thì trong đầu bao giờ cũng có sẵn những mưu thâm. Lý  Thông            nói với Thạch Sanh:                 – Con trăn ấy là của nhà vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó chắc không tránh khỏi  tội                nặng. Thôi bây giờ nhân trời chưa sáng, em hãy trốn ngay đi. Có chuyện gì để anh ở  nhà                     lo liệu!              Thạch Sanh lại thật thà tin ngay ,vội từ giã mẹ con Lý Thông ra đi .Chàng lại trở về            với túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân. Còn Lý Thông hí hửng đem đầu con  yêu             quái vào kinh đô nộp cho nhà vua.Vua khen ngợi và phong cho làm Quận công.                Câu 1.Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Thuộc thể loại gì ?(1đ)            Câu 2. Giải thích nghĩa của từ “ trăn tinh” ?(1đ )            Câu 3.Xác định cụm động từ trong câu sau : Chàng lại trở về với túp lều cũ dưới  gốc              đa? (1đ)            Câu 4. Nêu nội dung chính của đoạn văn ? (1đ)            Câu 5. Theo em trong cuộc sống có nên tin vào lời nói của người khác không? Vì  sao ?               (1đ)             II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN( 5.0 điểm)          Hãy kể lại truyền thuyết  Sơn Tinh, Thủy Tinh bằng lời văn của em.                                                                     HẾT
  2. PHÒNG GD & ĐT TP. TAM KỲ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ­ NH 2021­2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU MÔN NGỮ VĂN– LỚP 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)  ĐÊ B.   I.PHẦN ĐỌC­ HIỂU ( 5.0 điểm)                   Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu của đề :            Hai vợ chồng người anh mừng quýnh dọn đến ở túp lều .Họ chỉ ăn và chờ ngày chim  đến. Một buổi sáng, hai vợ chồng thấy luồng gió mạnh nổi lên và ngọn cây khế rung  chuyển. Hai người hớt hải chạy ra thì quả nhiên thấy một con chim lớn đang ăn khế .Họ  vội tru tréo lên:           ­ Cả nhà tôi trông vào cây khế ,bây giờ chim ăn ráo ăn tiệt thì tôi cậy vào đâu .           Chim liền đáp:            ­ Ăn một quả ,trả cục vàng, may túi ba gang, mang theo mà đựng !            Rồi bay vụt đi .      Hai vợ chồng cuống quýt bàn cãi may túi .Mới đầu họ định mang nhiều túi, sau lại sợ  chim      không ưng ,bèn chỉ mang một túi như em nhưng to gấp ba lần, thành ra như một cái tay nải    lớn.  Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Thuộc thể loại nào ?(1đ)  Câu 2. Giải thích nghĩa của từ “ tru tréo”?(1đ)   Câu 3. Xác định cụm động từ trong câu sau : Hai vợ chồng cuống quýt bàn cãi may túi. (1đ)  Câu 4. Nêu nội dung chính của đoạn văn ? (1đ)  Câu 5. Khi em giúp một người nào đó em có mong muốn họ sẽ trả ơn không? Vì sao ?   (1đ)    II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN( 5.0 điểm  Hãy kể lại truyền thuyết Thánh Gióng bằng lời văn của em.
  3.                                                                                          HƯỚNG DẪN CHẤM­ ĐỀ A PHẦN ĐÁP ÁN  ĐIỂM Câu 1. Học sinh nêu đúng tên văn bản , thể loại: 1.0 ­Văn bản : Thạch Sanh 0.5 ­Thể loại : Truyện cổ tích  0,5 Câu 2. Giải nghĩa từ “trăn tinh”: 1.0 I.Đọc –  ­Trăn tinh :Con trăn đã tu luyện ,trở thành yêu quái 1.0 hiểu văn  Câu 3 . Xác định cụm động từ : 1,0 bản ( 5.0đ) ­ lại trở về với túp lều cũ dưới gốc đa 1.0 Câu 4. Học sinh nêu được nội dung : 1.0 Lí Thông lừa Thạch Sanh trốn đi để cướp lấy công lao về  1.0 mình. Câu 5. Học sinh trình bày được ý nghĩ của mình : 1.0 *Mức 1:  ­ HS trả lời có hoặc không (0,5) 1.0 ­ Giải thích hợp lí  (0,5) * Mức 2:  ­Trả lời có hoặc không (0,5) ­ Có giải thích nhưng còn hời hợt, chưa sâu sắc ( 0,25) 0.75 * Mức 3: ­ Trả lời được có hoặc không nhưng giải thích không hợp lí  0,5 (0,50 *Mức 4.Có trả lời nhưng không đáp ứng đúng yêu cầu câu hỏi  0 điểm (0 điểm) II TẠO  Viết bài văn kể lại truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh  LẬP VĂN  bằng lời văn của em.
  4. BẢN (5.0đ) 1. Yêu cầu chung: ­ Bài làm phải được tổ chức thành một bài văn hoàn chỉnh. ­ Kể bằng lời văn của mình .Có thể bổ sung yếu tố miêu tả,  biểu cảm để tả người ,tả vật hay thể hiện cảm xúc của nhân  vật. ­ Có tưởng tượng ,sáng tạo trong lời kể nhưng không thoát li  truyện gốc. ­ Tránh sao chép nguyên sgk ­ Kết cấu bài làm chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy, hạn chế lỗi  chính tả, dùng từ, ngữ pháp. 2. Yêu cầu cụ thể:  Học sinh tổ chức bài làm cần đáp ứng được những ý cơ bản  sau: 1.Mở bài : Giới thiệu câu chuyện 1.0 2.Thân bài :   Kể lại diễn biến của câu chuyện, theo trình tự: ­Vua Hùng muốn kén rể cho Mị Nương ­ Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn ­ Vua Hùng ra điều kiện chọn rể 3.0 ­ Sơn Tinh đến trước lấy được Mị Nương ­ Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh ­ Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh  thua, đành rút về quân về ­ Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng  đều thua 3.Kết bài: cảm nghĩ qua câu chuyện­ bài học... 1.0 * Giáo viên định điểm bài làm của học sinh cần căn cứ vào  mức độ đạt được ở cả hai yêu cầu. Điểm lẻ toàn bài tính đến  0,25 điểm. Sau đó, làm tròn số đúng theo quy định.                                                                           HƯỚNG DẪN CHẤM­ ĐỀ B PHẦN ĐÁP ÁN  ĐIỂM I.Đọc – hiểu  Câu 1. Học sinh nêu đúng tên văn bản , thể loại: 1.0 văn bản  ­Văn bản : Cây khế 0.5 ( 5.0đ) ­Thể loại : Truyện cổ tích  0,5 Câu 2. Giải nghĩa từ “tru tréo”: 1.0 ­ Tru tréo: la hét rất to, để nhiều người cùng biết, có ý ăn  1.0 vạ. Câu 3 . Xác định cụm động từ: 1,0   ­ cuống quýt bàn cãi may túi * Lưu ý : nếu HS xác định cụm động từ : may túi cũng ghi  1.0 điểm tối đa. Câu 4. Học sinh nêu được nội dung : 1.0 Hai vợ chồng người anh chờ chim đến ăn khế và chim trả  1.0
  5. ơn. Câu 5. Học sinh trình bày được ý nghĩ của mình : 1.0 *Mức 1:  ­ HS trả lời có hoặc không (0,5) 1.0 ­ Giải thích hợp lí  (0,5) * Mức 2:  ­HS trả lời có hoặc không (0,5) ­ Có giải thích nhưng còn hời hợt, chưa sâu sắc ( 0,25) 0.75 * Mức 3: ­ HS trả lời được có hoặc không nhưng giải thích không  hợp lí (0,5) 0,5 *Mức 4.Có trả lời nhưng không đáp ứng đúng yêu cầu câu  hỏi ( 0 điểm) 0 điểm II TẠO LẬP  Viết bài văn kể lại truyền thuyết Thánh Gióng bằng  VĂN BẢN  lời văn của em. (5.0đ) 1. Yêu cầu chung: ­ Bài làm phải được tổ chức thành một bài văn hoàn chỉnh. ­ Kể bằng lời văn của mình.Có thể bổ sung yếu tố miêu  tả, biểu cảm để tả người ,tả vật hay thể hiện cảm xúc  của nhân vật. ­ Có tưởng tượng ,sáng tạo trong lời kể nhưng không thoát  li truyện gốc. ­ Tránh sao chép nguyên sgk ­ Kết cấu bài làm chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy, hạn chế lỗi  chính tả, dùng từ, ngữ pháp. 2. Yêu cầu cụ thể:  Học sinh tổ chức bài làm cần đáp ứng được những ý cơ  bản sau: 1.Mở bài : Giới thiệu câu chuyện 1.0 2.Thân bài :   Kể lại diễn biến của sự việc, theo trình tự: ­ Sự ra đời của Gióng; ­ Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc; ­ Gióng lớn nhanh như thổi; 3.0 ­ Gióng vươn vai thành tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa  sắt, cầm roi sắt ra trận đánh giặc; ­ Thánh Gióng đánh tan giặc; ­ Thánh Gióng lên núi, cởi giáp sắt bỏ lại, bay về trời; ­ Vua phong danh hiệu và lập đền thờ. ­  Những dấu tích còn lại của chuyện Thánh Gióng. 3.Kết bài: cảm nghĩ qua câu chuyện­ bài học... 1.0 * Giáo viên định điểm bài làm của học sinh cần căn cứ vào  mức độ đạt được ở cả hai yêu cầu. Điểm lẻ toàn bài tính  đến 0,25 điểm. Sau đó, làm tròn số đúng theo quy định.                              
  6.                                                                                             MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2021­2022 Môn: Ngữ văn – Lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA ­ Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 19 đến tuần 25) so   với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. ­ Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh.   Trên cơ sở đó, giáo viên  có kế  hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn   Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA  ­ Hình thức: Tự luận.   ­ Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường. III. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông  Vận dụng  Vận dụng cao Tổng số Lĩnh vực  hiểu nội dung I. Đọc hiểu   ­ Tên văn  ­ Nội  ­ Suy nghĩ  ­Tiêu chí lựa  bản, thể  dung / ý  về vấn đề  chọn ngữ liệu:  loại. nghĩa chi  đặt ra trong  Phần trích trong  ­ Từ láy, từ  tiết, câu  đoạn trích; các văn bản :  ghép văn, hình  ­ Giải quyết  Thánh Gióng ,  ­ Cụm từ ảnh tình huống. Thạch Sanh,  ­ Nghĩa của  Cây khế. từ ­ Số câu 3 1 1 5 ­ Số điểm  3.0 1.0 1.0 5.0 ­ Tỉ lệ 30 % 10% 10 % 50%
  7.  Kể lại truyền  II. Làm văn thuyết  / cổ tích bằng  lời văn của  em. ­ Số câu  1 1 ­ Số điểm 5.0 5.0 ­ Tỉ lệ 50% 50% Tổng số câu 3 1 1 1 6  Số điểm 3.0 1.0 1.0 5.0 10.0 Tỉ lệ 30% 10% 10% 50% 100% BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2021­2022 Môn: Ngữ văn – Lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA ­ Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 19 đến tuần 25) so   với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. ­ Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh.   Trên cơ sở đó, giáo viên  có kế  hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn   Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA  ­ Hình thức: Tự luận.   ­ Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường. III.BẢNG MÔ TẢ ĐỀ THEO MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông  Vận dụng  Vận dụng  Tổng số Lĩnh vực  hiểu cao nội dung I. Đọc hiểu   ­ Tên văn  ­Nội dung  ­ Suy nghĩ  Phần trích trong  bản, thể  đoạn văn về vấn đề  các văn bản :  loại. đặt ra trong  Thạch Sanh,  ­ Cụm từ đoạn trích. Cây khế. ­ Nghĩa của  từ ­ Số câu 3 1 1 5
  8. ­ Số điểm  3.0 1.0 1.0 5.0 ­ Tỉ lệ 30 % 10% 10 % 50% Kể lại truyền  II. Làm văn thuyết Thánh  Gióng và Sơn  Tinh,Thủy  Tinh bằng lời  văn của em. ­ Số câu  1 1 ­ Số điểm 5.0 5.0 ­ Tỉ lệ 50% 50% Tổng số câu 3 1 1 1 6  Số điểm 3.0 1.0 1.0 5.0 10.0 Tỉ lệ 30% 10% 10% 50% 100%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0