intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

5
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

  1. PHÒNG GDĐT HUYỆN PHÚ NINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023 - 2024 GV: NGUYỄN THỊ DUYÊN Môn: Ngữ văn KHỐI 6 Thời gian: 90 phút I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA  Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 19 đến tuần 25) so với yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục 2018.  Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về năng lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA  Hình thức: Tự luận  Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo lịch của nhà trường.  III. THIẾT LẬP MA TRẬN Nội Mức độ dung/ Tt Kĩ năng nhận đơn vị kĩ thức năng1 Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Tổng Đọc hiểu Thơ % điểm 3 3 1 1 8 1 Số câu 15 30 10 5 60 Tỉ lệ % điểm 2 Tự sự Viết Số câu 1* 1* 1* 1* 1 1 1
  2. 10 15 10 5 40 Tỉ lệ % điểm Tỉ lệ % 70 30 100 điểm các mức độ IV. BẢNG ĐẶT TẢ C ấp độ Nhận biết Vận dụng Chủ đề Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Đọc hiểu Thể loại, ngôi Đánh giá Bài học trong Trình bày ý - Thể loại: kể, sự việc nhân vật, cuộc sống. kiến phẩn đối + Truyện ý nghĩa - Thực hành Tiếng Việt: truyện,.., + Biện pháp tu từ so sánh biện pháp tu từ nhân hóa 2. Viết Nhận biết Viết đúng Có sự sáng - Văn tự sự: Viết được một bài được yêu cầu về nội tạo về dùng Đóng vai nhân vật kể lại của đề về kiểu dung, về văn tự sự kết hợp từ, diễn đạt, truyện cổ tích. được các yếu tố văn bản, về hình thức cách kể so miêu ta, biểu câu truyện để (từ ngữ, với văn bản cảm ... Sử dụng kể. diễn đạt, gốc. ngôn ngữ trong bố cục sáng, giản dị; thể văn hiện được cảm xúc bản…) của nhân vật. V. RA ĐỀ I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA Ngày xưa, có một cậu bé ham chơi. Một lần, bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ đi. Cậu la cà khắp nơi, chẳng nghĩ đến mẹ ở nhà mỏi mắt chờ mong. Không biết cậu đã đi bao lâu. Một hôm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn hơn đánh, cậu mới nhớ đến mẹ, liền tìm đường về nhà. 2
  3. Ở nhà, cảnh vật vẫn như xưa, nhưng không thấy mẹ đâu. Cậu khản tiếng gọi mẹ, rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc. Kì lạ thay, cây xanh bỗng run rẩy. Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh, rồi chín. Một quả rơi vào lòng cậu. Môi cậu vừa chạm vào, một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ. Cậu nhìn lên tán lá. Lá một mặt xanh bóng, mặt kia đỏ hoe như mắt mẹ chờ con. Cậu bé òa khóc. Cây xòa cành ôm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ về. Trái cây thơm ngon ở vườn nhà cậu bé, ai cũng thích. Họ đem hạt gieo trồng khắp nơi và gọi đó là cây vú sữa. (https://truyencotich.vn Su-tich -cay vú sữa) Câu 1: Văn bản trên được viết theo thể loại nào? Câu 2: Câu chuyện trên được kể theo ngôi thứ mấy? Câu 3: Trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì? Câu 4: Trong câu “Kì lạ thay, cây xanh bỗng run rẩy” tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? (chỉ ra được hình ảnh có chứa biện pháp tu từ đó) Câu 5: Cậu bé trong câu chuyện là người như nào? Câu 6: Nêu ý nghĩa của truyện sự tích cây vú sữa? Câu 7: Em nhận được từ văn bản trên bài học gì? Câu 8: Viết một đoạn văn ngắn (từ 3-5 câu) bày tỏ thái độ phản đối của em với thái độ của cậu bé đối xử với mẹ trong câu chuyện trên. II. PHẦN VIẾT. Đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích mà em yêu thích. VI. HƯỚNG DẪN CHẤM - Học sinh có thể làm bài theo những cách khác nhau, nhưng phải đảm bảo yêu cầu về kiến thức cơ bản dưới đây. - Khuyến khích và đánh giá cao những bài viết có tính sáng tạo, thể hiện khả năng cảm thụ tinh tế, có phát hiện mới. PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6 điểm) CÂU TIÊU CHÍ ĐIỂM YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Thể loại 0,5 Cổ tích 2 Ngôi kể 0.5 Thứ 3 Việc làm của cậu bé 0,5 khản tiếng gọi mẹ, rồi ôm lấy 3 một cây xanh trong vườn mà Thiếu 1 hành động 0,25 khóc 4 Nêu đầy đủ bptt và hình ảnh 1.0 Nhân hóa: cây xanh – run rẩy hân hóa 3
  4. Nêu 1 bptt không chỉ ra được 0,5 hình ảnh - Nghịch ngợm, bỏ nhà ra đi, Nhận xét về nhân vật cậu bé: 5 1.0 bất hiếu với cha mẹ … - Biết hối hận quay về tìm mẹ - Truyện có ý nghĩa nhân văn sâu sắc về tình mẫu tử và lòng hiếu thảo. Nêu được ý nghĩa (Truyện cho thấy sự hi sinh và 6 1.0 yêu thương vô bờ bến của người mẹ dành cho đứa con duy nhất của mình, dù con có nghịch ngợm và bỏ nhà ra đi.) - Bài học về lòng hiếu thảo trong gia đình 7 Bài học từ truyện 1.0 (- Bài học về biết cách quý trọng hiện tại …) - Hình thức: đoạn văn 3- 5 câu - Nội dung: Viết được 3- 5 câu Phản đối thái độ của cậu bé: 8 0,5 nghịch ngợm, bỏ nhà đi, không vâng lời cha mẹ … Đó là sự bất hiếu. Phần II: VIẾT (4.0 điểm) 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Yêu cầu cần đạt 0,5 Bài viết đủ 3 phần: Mở * Mở bài: Đóng vai nhân bài, Thân bài và Kết bài. vật để giới thiệu sơ lược Các phần có sự liên kết về mình và câu chuyện chặt chẽ, phần Thân bài định kể. biết tổ chức thành nhiều * Thân bài: Kể diễn biến đoạn văn câu chuyện: 0,25 Bài viết đủ 3 phần nhưng - Xuất thân của các nhân chưa đầy đủ như trên, vật. Thân bài chỉ có 1 đoạn văn - Hoàn cảnh diễn ra câu 0 Chưa tổ chức bài văn chuyện. thành 3 phần như trên - Diễn biến chính: (thiếu mở bài hoặc kết bài, + SV1: + SV2: + 4
  5. hoặc cả bài viết thành một SV3: đoạn văn) * Kết bài: Kết thúc câu chuyện và nêu bài học được rút ra từ câu chuyện. 2. Tiêu chí 2: Nội dung (1,5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Yêu cầu cần đạt 1,5 - Nội dung câu chuyện: Bài văn có thể trình bày Kể một cách sáng tạo, phát theo nhiều cách khác huy trí tưởng tượng: vừa nhau: căn cứ trên truyện gốc vừa + Dựa vào truyện gốc: có những yếu tố mới nhân vật, sự kiện, ngôn (nhưng không làm sai lạc ngữ... nội dung chính vốn có). + Có thể sáng tạo: chi tiết - Tính liên kết của câu hoá những chi tiết còn chuyện: Có trình tự hợp lí, chung chung; gia tăng yếu logic, có các chi tiết tưởng tố kì ảo, tưởng tượng; tăng tượng, hư cấu, kì ảo. cường bộc lộ suy nghĩ, - Thể hiện cảm xúc trước cảm xúc, đánh giá của sự việc được kể: thêm người kể chuyện; tăng được một số yếu tố miêu thêm miêu tả, bình luận, tả, biểu cảm từ nhân vật kể liên tưởng... chuyện hấp dẫn, lôi cuốn. - Thống nhất về ngôi kể: đóng vai một nhân vật trong truyện để kể lại câu chuyện từ ngôi thứ nhất. 0,75. – 1,25 - Nội dung câu chuyện: nội dung đầy đủ, kể một cách tương đối sáng tạo, phát huy trí tưởng tượng - Tính liên kết của câu chuyện: Có trình tự hợp lí, logic, có các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo nhưng đôi chỗ chưa chặt chẽ, chưa logic. - Thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể: thêm một số yếu tố miêu tả, biểu cảm từ nhân vật kể chuyện rõ ràng - Thống nhất về ngôi kể: 5
  6. dùng ngôi kể thứ nhất nhưng đôi chỗ chưa nhất quán trong toàn câu chuyện 0.25 – 0,5 - Nội dung câu chuyện: câu chuyện kể chưa rõ ràng, nội dung còn sơ sài, chi tiết vụn vặt - Tính liên kết của câu chuyện: các sự kiện, chi tiết chưa thể hiện được liên kết chặt chẽ, xuyên suốt. - Thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể: thể hiện cảm xúc bằng các từ ngữ chưa rõ ràng - Thống nhất về ngôi kể: dùng ngôi kể thứ nhất nhưng nhiều chỗ chưa nhất quán trong toàn câu chuyện 0 - Nội dung câu chuyện: chưa đóng vai được nhân vật, chưa rõ nội dung câu chuyện - Tính liên kết của câu chuyện: các sự kiện, chi tiết chưa thể hiện được liên kết. - Thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể: chưa thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể - Thống nhất về ngôi kể: chưa biết dùng ngôi kể thứ nhất để kể 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt (1.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 1.0 - Vốn từ ngữ phong phú, có từ hay, biểu cảm, kiểu câu đa dạng (Mỗi ý trong - Sử dụng phép liên kết đa dạng, linh hoạt tiêu chí được - Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp 6
  7. tối đa 0.5đ) 0.5 – 0,75 - Vốn từ tương đối phong phú, kiểu câu khá đa dạng - Sử dụng được các phép liên kết để liên kết các câu, các đoạn. - Không hoặc mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp 0.25 - Vốn từ còn nghèo, kiểu câu đơn điệu - Sử dụng được các phép liên kết ở một số chỗ - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp 0 - Vốn từ còn nghèo nàn, câu đơn điệu - Chưa sử dụng được các phép liên kết hoặc sử dụng chưa phù hợp - Mắc rất nhiều lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp 4. Tiêu chí 4: Trình bày (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, gạch, xóa rất ít 0.25 Chữ viết rõ ràng, trình bày tương đối sạch sẽ, có một số chỗ gạch, xóa 0 Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ 5. Tiêu chí 5: Sáng tạo (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có quan điểm hay cách nhìn mới và có chỗ diễn đạt độc đáo, sáng tạo 0.25 Có quan điểm mới hoặc có cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo 0 Không có cái nhìn mới và không diễn đạt sáng tạo 7
  8. VII. KIỂM TRA ĐỀ GV ra đề: NGƯỜI DUYỆT ĐỀ Nguyễn Thị Duyên 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2