intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My (Đề A)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My (Đề A)” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My (Đề A)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC: 2021-2022 Môn: Ngữ văn – Lớp 7 Đề A Mức độ Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng cao Tổng số hiểu Lĩnh vực nội dung I. Đọc hiểu - Nhận biết tác giả, Hiểu và Nêu trách Đoạn văn tác phẩm, phương nêu được nhiệm với trích từ văn thức biểu đạt trong nội dung quê hương bản “Tinh đoạn trích. của đoạn đất nước. thần yêu nước văn. Nhận biết trạng ngữ của nhân dân có trong đoạn trích ta” của Hồ trên và ý nghĩa của Chí Minh trạng ngữ đó. Ngữ Văn 7, tập 2 - Nhận biết hình ảnh so sánh với tinh thần yêu nước. - Số câu 3 1 1 5 - Số điểm 3.0 1.0 1.0 5.0 - Tỉ lệ 30 % 10% 10 % 50% II. Làm văn Viết bài văn nghị luận chứng minh. - Số câu 1 1 - Số điểm 5.0 5.0 - Tỉ lệ 50% 50% Tổng số câu 3 1 1 1 6 Số điểm 3.0 1.0 1.0 5.0 10.0 Tỉ lệ 30% 10% 10% 50% 100%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC: 2021-2022 Môn: Ngữ văn – Lớp 7 Đề A Mức Hình Câu PHẦN ĐỌC HIỂU (5.0 đ) Điểm thức Nhận TL 1 Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? 1.0 biết Nhận TL 2 Xác định trạng ngữ có trong đoạn trích trên và nêu ý 0.5 biết nghĩa của trạng ngữ đó. Nhận TL 3 Nhận biết hình ảnh so sánh với tinh thần yêu nước. 1.5 biết Thông TL 4 Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn văn trên. 1.0 hiểu Vận TL 5 Từ đoạn trích trên, em hãy nêu trách nhiệm của mình với 1.0 dụng quê hương đất nước. thấp Mức Hình Câu PHẦN LÀM VĂN (5.0 đ) thức Vận TL 6 Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống 5.0 dụng của chúng ta. cao PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRUỜNG THCS 19.8 MÔN: Ngữ văn – Lớp 7 Họ và tên:………………………... Năm học: 2021-2022 Lớp: 7/… Đề A Thời gian: 90 phút
  3. (không kể thời gian phát đề) Điểm: Lời phê của giáo viên I. PHẦN ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của dân ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.” (Trích SGK Ngữ văn 7, tập 2). Câu 1. (1.0 điểm) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2. (1.0 điểm) Xác định trạng ngữ có trong đoạn trích trên và nêu ý nghĩa của trạng ngữ đó. Câu 3. (1.0 điểm) Trong đoạn trích trên tinh thần yêu nước được tác giả so sánh với những hình ảnh nào? Câu 4. (1.0 điểm) Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn văn trên. Câu 5. (1.0 điểm) Từ đoạn trích trên, em hãy nêu trách nhiệm của mình với quê hương đất nước. II. PHẦN TẬP LÀM VĂN (5.0 điểm) Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. ------Hết------ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ NGƯỜI RA ĐỀ Hồ Thị Minh Tri
  4. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC: 2021 - 2022 MÔN: NGỮ VĂN 7 Đề A I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Câu Nội dung, yêu cầu cần đạt Điểm 1 - Đoạn văn trên trích trong văn bản: “Tinh thần yêu nước của nhân 0.5 dân ta”. - Tác giả: Hồ Chí Minh. 0.5 2 Tinh thần yêu nước được tác giả so sánh với những hình ảnh: 1.0 - Làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước 3 Trạng ngữ: Từ xưa đến nay 0.5 Ý nghĩa: xác định thời gian 0.5 4 - Nội dung chính của đoạn văn: Nhận định chung về lòng yêu nước 1.0 5 - Về hình thức: Học sinh viết thành đoạn văn (3-5 dòng), không mắc lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt, viết câu. - Về nội dung: Hs có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau song phải nêu được điều tác giả muốn gửi gắm qua văn bản. Đảm bảo một số ý sau: + Bài học được rút ra là lòng yêu nước. Yêu thương gia đình, bạn bè, thầy cô + Bản thân em luôn cố gắng học tập rèn luyện để trở thành một công dân tốt góp phần giúp ích cho đất nước + Sống có lý tưởng, có hoài bão để thực hiện được ước mơ của bản thân, gia đình, xã hội. + Luôn cố gắng tìm tòi học hỏi tự vươn lên lập nghiệp chân chính bằng chính đôi tay của mình để có thể làm giàu cho quê hương. - Mức 1: Học sinh nêu được cả hai ý trên và đưa dẫn chứng làm 1.0 sáng rõ vấn đề, trình bày hợp lý và thuyết phục.
  5. - Mức 2: Học sinh nêu được chỉ nêu được 1 trong các ý trên và đưa dẫn chứng làm sáng rõ vấn đề, trình bày hợp lý nhưng chưa thật 0.5 thuyết phục. - Mức 3: Học sinh nêu được chỉ nêu được vài ý trong các ý trên và chưa đưa dẫn chứng để làm sáng rõ vấn đề, trình bày hợp lý nhưng 0.25 chưa thật thuyết phục - Mức 4: Học sinh không trả lời hoặc trả lời không đúng với yêu cầu của đề. 0.0 * Lưu ý: Giám khảo cần trân trọng suy nghĩ riêng của học sinh. II. LÀM VĂN (5.0 điểm) Tiêu chí đánh giá Điểm * Yêu cầu chung: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài văn nghị luận chứng minh. - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, lập luận chặt chẽ; hạn chế mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. * Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận chứng minh: Trình bày đầy đủ các 0.25 phần mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài: biết dẫn dắt hợp lí và giới thiệu được sự việc; phần thân bài: biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau và sắp xếp luận điểm, luận cứ một cách hợp lí ; phần kết bài: nêu được suy nghĩ của bản thân về sự việc và liên hệ bản thân. b. Xác định đúng chủ đề: chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc 0.25 sống của chúng ta. c. Lập luận theo một trình tự hợp lí và biết kết hợp với các yếu tố miêu tả và tự sự theo gợi ý sau: 1. Mở bài: 0.75 - Nêu khái quát vai trò của rừng đối với cuộc sống của chúng ta. - Khẳng định: bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống. 2.5 2. Thân bài:
  6. Chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta: * Nêu những ích lợi của rừng: - Cung cấp không khí. - Ngăn lũ lụt, lở đất. - Cung cấp sản vật, hoa cỏ, gỗ,… - Tạo lớp mùn cho đất. * Vì thế, bảo vệ rừng là bảo vệ cuốc sống của chúng ta, bởi: - Nghĩa là chúng ta đang bảo vệ sự trong lành của sự sống. - Nghĩa là chúng ta đang bảo vệ mình khỏi những thiên tai. 0.75 - Nghĩa là chúng ta đang gìn giữ cho những ích lợi lâu dài của cả cộng đồng. 3. Kết bài: Nêu trách nhiệm của bản thân và gửi thông điệp bảo vệ rừng đến mọi người. d. Sáng tạo: Cách lập luận thuyết phụ, có sự tìm tòi trong diễn đạt, dùng đa 0.25 dạng các kiểu câu, sử dụng từ ngữ chọn lọc. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2