
Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS&THPT Quyết Tiến
lượt xem 1
download

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS&THPT Quyết Tiến” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS&THPT Quyết Tiến
- SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS&THPT QUYẾT TIẾN NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN; LỚP 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút; (Đề có 02 trang) Họ, tên thí sinh:...................................................................... Đề 1 Số báo danh ( Lớp):................................................................ Mã đề thi 01 Đề bài Phần I: Đọc – hiểu (5,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: …Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn, Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng. Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? - Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?..... Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? A. Nhớ rừng B.Ông đồ. C. Quê hương. D. Khi con tu hú. Câu 2. Tác giả đoạn trích trên là ai? A. Tố Hữu B. Thế Lữ C. Vũ Đình Liên D.Tế Hanh Câu 3. Văn bản chứa đoạn trích trên có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào dưới đây? A. Tự sự + miêu tả + biểu cảm B. Tự sự + miêu tả C. Biểu cảm gián tiếp. D. Nghị luận Câu 4. Câu "Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua" thuộc kiểu câu nào? A. Câu trần thuật B. Câu cầu khiến C. Câu nghi vấn D. Câu cảm thán Câu 5. Đoạn thơ trên thể hiện nội dung gì? A. Sự hoài niệm, tiếc nuối của con hổ khi nhớ lại quá khứ tươi đẹp của mình. B. Hiện thực cuộc sống của con hổ. C. Tâm trạng của con hổ khi ở trong cũi sắt D. Miêu tả cảnh rừng núi. Câu 6. Tâm trạng nào được diễn tả khi con hổ nhớ về những ngày còn tự do ở chốn núi rừng? 1
- A. Tâm trạng buồn rầu, chán nản khi nhớ về những ngày tự do. B. Tâm trạng cô đơn, lạnh lẽo. C. Tâm trạng căm thù những kẻ đã biến cuộc sống tự do, tự tại của nó hành cuộc sống ngục tù mua vui cho mọi người. D. Tâm trạng tiếc nuối những ngày tháng oanh liệt , vẫy vùng, sống tự do nơi núi rừng hùng vĩ. Câu 7 ( 2,0 điểm) Hình ảnh con hổ bị giam cầm gợi cho em những suy nghĩ gì? Hãy viết một đoạn văn (từ 7 - 9 câu), trình bày cảm nhận của bản thân. Phần II: Tự luận ( 5,0 điểm) Chọn một trong hai đề sau: Câu 1: Giới thiệu về một trò chơi mà em yêu thích. Câu 2: Giới thiệu một địa danh ở quê hương em. ..........................................................Hết.................................................................... . 2
- SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS&THPT QUYẾT TIẾN NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN; LỚP 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút; (Đề có 02 trang) Họ, tên thí sinh:...................................................................... Đề 1 Số báo danh ( Lớp):................................................................ Mã đề thi 02 Đề bài Phần I: Đọc – hiểu (5,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: …Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn, Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng. Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? - Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?..... Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? A. Ông đồ. B. Quê hương. C. Nhớ rừng D. Khi con tu hú. Câu 2. Tác giả đoạn trích trên là ai? A. Thế Lữ B. Tố Hữu C. Vũ Đình Liên D.Tế Hanh Câu 3. Văn bản chứa đoạn trích trên có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào dưới đây? A. Tự sự + miêu tả + biểu cảm B. Biểu cảm gián tiếp. C. Tự sự + miêu tả D. Nghị luận Câu 4. Câu "Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua" thuộc kiểu câu nào? A. Câu cầu khiến B. Câu trần thuật C. Câu nghi vấn D. Câu cảm thán Câu 5. Đoạn thơ trên thể hiện nội dung gì? A. Hiện thực cuộc sống của con hổ. B. Sự hoài niệm, tiếc nuối của con hổ khi nhớ lại quá khứ tươi đẹp của mình. C. Tâm trạng của con hổ khi ở trong cũi sắt D. Miêu tả cảnh rừng núi. Câu 6. Tâm trạng nào được diễn tả khi con hổ nhớ về những ngày còn tự do ở chốn núi rừng? 3
- A. Tâm trạng tiếc nuối những ngày tháng oanh liệt , vẫy vùng, sống tự do nơi núi rừng hùng vĩ. B. Tâm trạng buồn rầu, chán nản khi nhớ về những ngày tự do. C. Tâm trạng cô đơn, lạnh lẽo. D. Tâm trạng căm thù những kẻ đã biến cuộc sống tự do, tự tại của nó hành cuộc sống ngục tù mua vui cho mọi người. Câu 7 ( 2,0 điểm) Hình ảnh con hổ bị giam cầm gợi cho em những suy nghĩ gì? Hãy viết một đoạn văn (từ 7 - 9 câu), trình bày cảm nhận của bản thân. Phần II: Tự luận ( 5,0 điểm) Chọn một trong hai đề sau: Câu 1: Giới thiệu về một trò chơi mà em yêu thích. Câu 2: Giới thiệu một địa danh ở quê hương em. ..........................................................Hết.................................................................... . 4
- SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS&THPT QUYẾT TIẾN NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN; LỚP 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút; (Đề có 02 trang) Họ, tên thí sinh:...................................................................... Đề 1 Số báo danh ( Lớp):................................................................ Mã đề thi 03 Đề bài Phần I: Đọc – hiểu (5,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: …Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn, Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng. Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? - Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?..... Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? A. Ông đồ. B. Quê hương. C. Khi con tu hú. D. Nhớ rừng Câu 2. Tác giả đoạn trích trên là ai? A. Vũ Đình Liên B. Tố Hữu C. Thế Lữ D.Tế Hanh Câu 3. Văn bản chứa đoạn trích trên có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào dưới đây? A. Tự sự + miêu tả + biểu cảm B. Tự sự + miêu tả C. Nghị luận D. Biểu cảm gián tiếp. Câu 4. Câu "Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua" thuộc kiểu câu nào? A. Câu nghi vấn B. Câu cầu khiến C. Câu trần thuật D. Câu cảm thán Câu 5. Đoạn thơ trên thể hiện nội dung gì? A. Hiện thực cuộc sống của con hổ. B. Miêu tả cảnh rừng núi. C. Sự hoài niệm, tiếc nuối của con hổ khi nhớ lại quá khứ tươi đẹp của mình. D. Tâm trạng của con hổ khi ở trong cũi sắt Câu 6. Tâm trạng nào được diễn tả khi con hổ nhớ về những ngày còn tự do ở chốn núi rừng? 5
- A. Tâm trạng cô đơn, lạnh lẽo. B. Tâm trạng buồn rầu, chán nản khi nhớ về những ngày tự do. C. Tâm trạng tiếc nuối những ngày tháng oanh liệt , vẫy vùng, sống tự do nơi núi rừng hùng vĩ. D. Tâm trạng căm thù những kẻ đã biến cuộc sống tự do, tự tại của nó hành cuộc sống ngục tù mua vui cho mọi người. Câu 7 ( 2,0 điểm) Hình ảnh con hổ bị giam cầm gợi cho em những suy nghĩ gì? Hãy viết một đoạn văn (từ 7 - 9 câu), trình bày cảm nhận của bản thân. Phần II: Tự luận ( 5,0 điểm) Chọn một trong hai đề sau: Câu 1: Giới thiệu về một trò chơi mà em yêu thích. Câu 2: Giới thiệu một địa danh ở quê hương em. ..........................................................Hết.................................................................... . 6
- SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS&THPT QUYẾT TIẾN NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN; LỚP 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút; (Đề có 02 trang) Họ, tên thí sinh:...................................................................... Đề 1 Số báo danh ( Lớp):................................................................ Mã đề thi 04 Đề bài Phần I: Đọc – hiểu (5,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: …Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn, Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng. Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? - Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?..... Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? A. Ông đồ. B. Nhớ rừng C. Quê hương. D. Khi con tu hú. Câu 2. Tác giả đoạn trích trên là ai? A. Vũ Đình Liên B. Tố Hữu C.Tế Hanh D. Thế Lữ Câu 3. Văn bản chứa đoạn trích trên có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào dưới đây? A. Biểu cảm gián tiếp. B. Tự sự + miêu tả C. Nghị luận D. Tự sự + miêu tả + biểu cảm Câu 4. Câu "Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua" thuộc kiểu câu nào? A. Câu nghi vấn B. Câu cầu khiến C. Câu cảm thán D. Câu trần thuật Câu 5. Đoạn thơ trên thể hiện nội dung gì? A. Hiện thực cuộc sống của con hổ. B. Miêu tả cảnh rừng núi. C. Tâm trạng của con hổ khi ở trong cũi sắt D. Sự hoài niệm, tiếc nuối của con hổ khi nhớ lại quá khứ tươi đẹp của mình. Câu 6. Tâm trạng nào được diễn tả khi con hổ nhớ về những ngày còn tự do ở chốn núi rừng? 7
- A. Tâm trạng cô đơn, lạnh lẽo. B. Tâm trạng tiếc nuối những ngày tháng oanh liệt, vẫy vùng, sống tự do nơi núi rừng hùng vĩ. C. Tâm trạng buồn rầu, chán nản khi nhớ về những ngày tự do. D. Tâm trạng căm thù những kẻ đã biến cuộc sống tự do, tự tại của nó hành cuộc sống ngục tù mua vui cho mọi người. Câu 7 ( 2,0 điểm) Hình ảnh con hổ bị giam cầm gợi cho em những suy nghĩ gì? Hãy viết một đoạn văn (từ 7 - 9 câu), trình bày cảm nhận của bản thân. Phần II: Tự luận ( 5,0 điểm) Chọn một trong hai đề sau: Câu 1: Giới thiệu về một trò chơi mà em yêu thích. Câu 2: Giới thiệu một địa danh ở quê hương em. ..........................................................Hết.................................................................... . 8
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II; Môn: Ngữ văn - Lớp 8 NĂM HỌC 2022 - 2023 (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) ĐÁP ÁN A. Hướng dẫn chung - Nghiên cứu kĩ đáp án và biểu điểm - Linh hoạt khi chấm nhằm tôn trọng sự sáng tạo của học sinh. Chấp nhận cách trình bày khác đáp án mà vẫn đảm bảo theo yêu cầu của đề. B. Hướng dẫn chấm cụ thể I. PHẦN ĐỌC – HIỂU Câu Yêu cầu cần đạt Điểm I. Phần trắc nghiệm 9
- * Mã đề 01 3,0 điểm Câu 1 2 Đáp án A B * Mã đề 02 Câu 1 2 Đáp án C A * Mã đề 03 Câu 1 2 Đáp án D C * Mã đề 04 Câu 1 2 Đáp án B D Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm II. Phần tự luận Câu 7 Hình thức: Đảm bảo về 0,5 hình thức, không mắc lỗi chính tả dùng từ, đặt câu Nội dung: Trình bày các 0,25 ý sau 0,25 - Tâm trạng của con hổ khi ở trong cũi sắt khi ở 0,25 vườn bách thú. 0,25 - Nhớ về cảnh núi rừng và 0,25 sự đối lập giữa cuộc sống hiện tại và quá khứ. 0,25 - Sự chán ghét thực tại. - Nỗi nhớ về quá khứ oai hùng. - Tâm trạng con hổ cũng là tâm trạng của tác giả những người dân Việt 10
- Nam mất nước. - Khát vọng tự do của trí thức và dân tộc Việt Nam. I. Yêu cầu chung: Đảm bảo bố cục một bài văn, có bố cục rõ ràng, khoa học. - Các ý sắp xếp hợp lý, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, chữ viết cẩn thận, sạch đẹp. - Viết đúng đặc trưng của văn thuyết minh, bài văn được giới thiệu chính xác, chân thực. Tập trung vào việc giới thiệu và kể về sự vật, không lan man. II. Yêu cầu cụ thể: - Bài làm có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần làm nổi bật các ý sau: a. Đảm bảo cấu trúc bài 0,25 văn 0,25 - Bài văn có bố cục 3 phần, giữa các phần - Có sự phân biệt rõ ràng đồng thời cũng phải có sự liên kết chặt chẽ giữa các phần, các đoạn với nhau. b. Xác định đối tượng - Trò chơi em yêu thích. 0,5 - Địa danh quê hương em. 11
- c. Lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu của đối tượng (Theo đặc trưng kiểu bài) Đề a * Mở bài: Giới thiệu chung về trò chơi mà bản thân yêu thích. Khái quát 0,5 chung về ý nghĩa trò chơi đó. * Thân bài: - Lịch sử ra đời của trò chơi. 0,25 - Số người chơi và dụng cụ chơi. 0,25 - Cách chơi trò chơi (luật chơi). 0,5 - Quy định về thắng, thua, phạm luật. 0,25 - Yêu cầu đối với trò chơi. 0,25 - Cảm tình của bản thân đối với trò chơi đó. 0,5 * Kết bài: Khẳng định vai trò, ý nghĩa của trò chơi đó. Nhấn mạnh tình 0,5 cảm của bản thân với trò chơi đó. Đề b 12
- * Mở bài: Giới thiệu chung về địa danh ở quê hương. Khái quát chung 0,5 về ý nghĩa, vai trò của địa danh với việc phát triển kinh tế, văn hóa ở địa phương và với bản thân. * Thân bài: - Lịch sử phát triển của địa danh. 0,25 - Vị trí địa lí của địa danh. 0,5 - Đặc điểm, cấu tạo của địa danh. 0,5 0,25 - Giá trị về mặt kinh tế, văn hóa của địa danh. 0,5 - Đánh giá chung về vai trò, ý nghĩa của địa danh với việc phát triển kinh tế, văn hóa ở địa phương. 0,5 * Kết bài: Khẳng định vai trò ý nghĩa của địa danh với bản thân. Nhấn mạnh tình cảm của bản thân với địa danh đó. d. Sáng tạo Bài văn thuyết minh đúng với yêu cầu của đề bài, khi viết có sự mở 0,5 rộng e. Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,5 Trình bày sạch sẽ, chữ viết đúng chính tả, dùng từ chuẩn xác, sử dụng câu đúng ngữ pháp. Tổng điểm 5,0 điểm 13
- SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS&THPT QUYẾT TIẾN NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN; LỚP 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút; (Đề có 02 trang) Họ, tên thí sinh:...................................................................... Đề 02 Số báo danh ( Lớp):................................................................ Mã đề thi 01 14
- Đề bài Phần I: Đọc – hiểu (5,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: …. Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? (Ngữ văn 8- Tập II, trong Thi nhânViệt Nam,sđd ) Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? A. Quê hương C. Ông đồ. B. Khi con tu hú. D. Nhớ rừng. Câu 2. Tác giả đoạn trích trên là ai? A. Tế Hanh B. Thế Lữ C. Nam cao D. Vũ Đình Liên Câu 3. Văn bản chứa đoạn trích trên có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào dưới đây? A. Tự sự + miêu tả C. Biểu cảm B. Tự sự + miêu tả + biểu cảm D. Miêu tả + Biểu cảm Câu 4. Câu thơ “Hồn ở đâu bây giờ?” thuộc kiểu câu gì? A.Câu cầu khiến B. Câu nghi vấn C.Câu cảm thán. D. Câu trần thuật Câu 5. Trong bài thơ, hình ảnh nhân vật chính thường xuất hiện trên phố vào thời điểm nào? A. Khi hoa mai nở, báo hiệu mùa xuân đã đến. B. Khi kì nghỉ hè đã đến và học sinh nghỉ học. C. Khi phố phường tấp nập, đông đúc. D. Khi mùa xuân về, hoa đào nở rộ. Câu 6. Những ông đồ trong xã hội cũ trở nên thất thế và bị gạt ra lề cuộc đời khi nào? A. Đã quá già, không còn đủ sức khỏe để làm việc. B. Khi tranh vẽ và câu đối không còn được mọi người ưa thích. C. Khi chế độ thi cử phong kiến bị bãi bỏ, chữ Nho bị xem nhẹ. D. Khi các trường học mọc lên nhiều và chữ quốc ngữ trở nên phổ biến trong nhân dân. Câu 7 ( 2,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (từ 8 - 12 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật chính trong văn bản chứa đoạn trích trên. Phần II: Tự luận ( 5,0 điểm) Chọn một trong hai đề sau: 15
- Câu 1. Giới thiệu một địa danh ở quê hương em. Câu 2. Thuyết minh về một món ăn mà em yêu thích. ..........................................................Hết.................................................................... . SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS&THPT QUYẾT TIẾN NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN; LỚP 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút; (Đề có 02 trang) Họ, tên thí sinh:...................................................................... Đề 02 16
- Số báo danh ( Lớp):................................................................ Mã đề thi 02 Đề bài Phần I: Đọc – hiểu (5,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: …. Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? (Ngữ văn 8- Tập II, trong Thi nhânViệt Nam,sđd ) Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? A. Ông đồ. B. Khi con tu hú. C.Quê hương D. Nhớ rừng. Câu 2. Tác giả đoạn trích trên là ai? A. Tế Hanh B. Vũ Đình Liên C. Nam cao D. Thế Lữ Câu 3. Văn bản chứa đoạn trích trên có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào dưới đây? A. Tự sự + miêu tả B. Tự sự + miêu tả + biểu cảm C. Miêu tả + Biểu cảm D. Biểu cảm Câu 4. Câu thơ “Hồn ở đâu bây giờ?” thuộc kiểu câu gì? A.Câu cầu khiến B. Câu trần thuật C.Câu cảm thán. D. Câu nghi vấn Câu 5. Trong bài thơ, hình ảnh nhân vật chính thường xuất hiện trên phố vào thời điểm nào? A. Khi mùa xuân về, hoa đào nở rộ. B. Khi kì nghỉ hè đã đến và học sinh nghỉ học. C. Khi phố phường tấp nập, đông đúc. D. Khi hoa mai nở, báo hiệu mùa xuân đã đến. Câu 6. Những ông đồ trong xã hội cũ trở nên thất thế và bị gạt ra lề cuộc đời khi nào? A. Đã quá già, không còn đủ sức khỏe để làm việc. B. Khi chế độ thi cử phong kiến bị bãi bỏ, chữ Nho bị xem nhẹ. C. Khi tranh vẽ và câu đối không còn được mọi người ưa thích. D. Khi các trường học mọc lên nhiều và chữ quốc ngữ trở nên phổ biến trong nhân dân. Câu 7 ( 2,0 điểm) 17
- Viết đoạn văn ngắn (từ 8 - 12 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật chính trong văn bản chứa đoạn trích trên. Phần II: Tự luận ( 5,0 điểm) Chọn một trong hai đề sau: Câu 1. Giới thiệu một địa danh ở quê hương em. Câu 2. Thuyết minh về một món ăn mà em yêu thích. ..........................................................Hết.................................................................... . SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS&THPT QUYẾT TIẾN NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN; LỚP 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút; (Đề có 02 trang) 18
- Họ, tên thí sinh:...................................................................... Đề 02 Số báo danh ( Lớp):................................................................ Mã đề thi 03 Đề bài Phần I: Đọc – hiểu (5,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: …. Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? (Ngữ văn 8- Tập II, trong Thi nhânViệt Nam,sđd ) Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? A. Quê hương B. Ông đồ C. Khi con tu hú. D. Nhớ rừng. Câu 2. Tác giả đoạn trích trên là ai? A. Tế Hanh B. Thế Lữ C. Vũ Đình Liên D. Nam cao Câu 3. Văn bản chứa đoạn trích trên có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào dưới đây? A. Miêu tả + Biểu cảm B. Tự sự + miêu tả + biểu cảm C. Biểu cảm D. Tự sự + miêu tả Câu 4. Câu thơ “Hồn ở đâu bây giờ?” thuộc kiểu câu gì? A.Câu cầu khiến B. Câu cảm thán. C. Câu nghi vấn D. Câu trần thuật Câu 5. Trong bài thơ, hình ảnh nhân vật chính thường xuất hiện trên phố vào thời điểm nào? A. Khi hoa mai nở, báo hiệu mùa xuân đã đến. B. Khi mùa xuân về, hoa đào nở rộ. C. Khi phố phường tấp nập, đông đúc. D. Khi kì nghỉ hè đã đến và học sinh nghỉ học. Câu 6. Những ông đồ trong xã hội cũ trở nên thất thế và bị gạt ra lề cuộc đời khi nào? A. Đã quá già, không còn đủ sức khỏe để làm việc. B. Khi tranh vẽ và câu đối không còn được mọi người ưa thích. 19
- C. Khi các trường học mọc lên nhiều và chữ quốc ngữ trở nên phổ biến trong nhân dân. D. Khi chế độ thi cử phong kiến bị bãi bỏ, chữ Nho bị xem nhẹ. Câu 7 ( 2,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (từ 8 - 12 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật chính trong văn bản chứa đoạn trích trên. Phần II: Tự luận ( 5,0 điểm) Chọn một trong hai đề sau: Câu 1. Giới thiệu một địa danh ở quê hương em. Câu 2. Thuyết minh về một món ăn mà em yêu thích. ..........................................................Hết.................................................................... . 20

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p |
438 |
18
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p |
319 |
8
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p |
315 |
6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
331 |
6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p |
325 |
5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
313 |
4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
329 |
4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p |
310 |
4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p |
320 |
4
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p |
323 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p |
303 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
332 |
3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p |
314 |
3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p |
327 |
3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p |
312 |
3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p |
321 |
3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p |
337 |
2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p |
321 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
