Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lai Thành, Kim Sơn
lượt xem 4
download
Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lai Thành, Kim Sơn” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải bài tập trước kì thi nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lai Thành, Kim Sơn
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG BÁN KỲ II HUYỆN KIM SƠN NĂM HỌC 2022- 2023 MÔN: NGỮ VĂN 9 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề bài in trong 03 trang) A. BẢNG MÔ TẢ MA TRẬN Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Nhận ra phương thức biểu Đọc đạt chính của đoạn văn. hiểu - Nhận biết được biện pháp văn tu từ được sử dụng trong câu - Hiểu được bản văn. thông điệp mà đoạn văn muốn gửi tới người đọc. Vận dụng kiến Tạo lập văn thức phần đọc – bản nghị Tạo lập hiểu văn bản để luận về văn tạo lập đoạn văn đoạn thơ bản nói căn bệnh lười đọc sách B. BẢNG MA TRẬN Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vậndụng Vận dụng Cộng thấp cao Chủ đề (Nội dung, chương…) - Nhận ra phương thức biểu đạt chính - Hiểu được Chủ đề 1: của đoạn văn. thông điệp Đọc – hiểu - Nhận biết được mà đoạn văn văn bản biện pháp tu từ muốn gửi tới được sử dụng trong người đọc. câu văn. Số câu: Số câu:3 Số câu: 1 Số câu: Số Số điểm: Số điểm: 2 Số điểm: 1 Số điểm: câu: 4 Tỉ lệ: Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 10 % Tỉ lệ: % Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30 %
- Viết đoạn văn Tạo lập văn Chủ đề 2: với chủ đề bản nghị Tạo lập văn cho sẵn. luận về bản đoạn thơ Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: 1 Số câu: 1 Số Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: 2 Số điểm: 5 câu: 2 Tỉ lệ: Tỉ lệ: % Tỉ lệ: 0% Tỉ lệ: 20 % Tỉ lệ: 50 % Số điểm: 7 Tỉ lệ: 70 % Tổngsốcâu: Số câu:3 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số Tổngsốđiểm Số điểm: 2 Số điểm:1 Số điểm: 2 Số điểm: 5 câu: 6 : Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 10 % Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 50 % Số Tỉlệ: điểm: 10 Tỉ lệ: 100 % C. ĐỀ KIỂM TRA Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi (2,5 điểm): (1) “Các em học sinh thân mến, có lẽ các em sẽ ngạc nhiên khi hôm nay thầy sẽ nói với các em về căn bệnh mà ít nhiều chúng ta sẽ mắc phải. Căn bệnh này tuy không làm chết người ngay lập tức nhưng nguy hiểm lắm, nếu nhiều người không quyết tâm chạy chữa thì họ có thể trở thành những người vô dụng. Nguy hiểm hơn nữa nếu xã hội có nhiều người mắc bệnh này thì sẽ trở nên nghèo nàn lạc hậu, không bao giờ tiến bộ được. Căn bệnh này làm cho con bệnh dần dần trở thành người có nhân cách thấp kém, sống theo lối bầy đàn và không giúp ích gì cho xã hội. (2) Đó là thầy đang muốn nói về căn bệnh lười, một căn bệnh có nguy cơ lan rộng một cách nhanh chóng. Bệnh này có những biểu hiện và triệu chứng như sau: lười học, lười nghe giảng, lười làm bài tập, lười suy nghĩ, lười phản biện, lười đặt câu hỏi. (3) Tại sao như vậy? Lười đọc sách hoặc chỉ đọc những cuốn sách nhảm nhí, lười đọc kiến thức tham khảo; lười lao động, lười làm việc chân tay kể cả những điều phục vụ cho chính bản thân mình; lười tập thể dục thể thao, rèn luyện thân thể. Kể ra thì còn nhiều triệu chứng lười nữa. Chắc rằng mỗi em đều cảm thấy mình đã mắc phải những triệu chứng đó. (4) Mỗi một người đều có một thời gian sống rất hữu hạn, nếu họ mắc phải bệnh lười thì khoảng thời gian sống đó càng trở nên rất ngắn ngủi. Con bệnh sống một cách uể oải, họ không suy nghĩ gì, không làm được một việc gì mặc cho thời gian vẫn trôi đi từ giờ này sang giờ khác, ngày này qua ngày khác, thậm chí năm này qua năm khác”. (Một phút chữa bệnh lười – PGS. TS Văn Như Cương) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? (0,5 điểm)
- Câu 2. Trong đoạn (1), theo tác giả, căn bệnh lười sẽ gây ra những nguy hiểm gì? (0, 5 điểm) Câu 3. Xác định biện pháp tu từ nổi bật và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong câu văn: “Lười đọc sách hoặc chỉ đọc những cuốn sách nhảm nhí, lười đọc kiến thức tham khảo; lười lao động, lười làm việc chân tay kể cả những điều phục vụ cho chính bản thân mình; lười tập thể dục thể thao, rèn luyện thân thể” (1,0 điểm) Câu 4. Rút ra thông điệp có ý nghĩa nhất với anh/chị từ văn bản trên và giải thích vì sao thông điệp đó có ý nghĩa nhất với bản thân? (trả lời 35 dòng) (1,0 điểm) PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Từ văn bản ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về nguyên nhân của hiện tượng lười đọc sách ở giới trẻ ngày nay. Câu 2 (5,0điểm) Cảm nhận của em về hình ảnh những chiếc xe không kính và người lính lái xe trong đoạn thơ sau: Không có kính không phải vì xe không có Không có kính, ừ thì có bụi, kính Bụi phun tóc trắng như người già Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha. Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. Không có kính, ừ thì ướt áo Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Mưa tuôn, mưa xối như ngòai trời Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi. Như sa, như ùa vào buồng lái (Trích “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, Phạm Tiến Duật) Xác nhận của Giáo viên thẩm định đề Giáo viên ra đề Ban giám hiệu Trung Văn Đức Trần Thị Thanh Phạm Thị Hà Hường
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA BÁN HUYỆN KIM SƠN KỲ II NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN 9 (Hướng dẫn chấm gồm 05 trang ) Phần Câu Yêu cầu cần đạt Điểm Đọc hiểu 1 Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: nghị 0, 5 luận Nếu nhiều người không quyết tâm chạy chữa thì họ có thể trở thành những người vô dụng. Xã hội có nhiều người mắc bệnh này thì sẽ trở nên nghèo nàn lạc hậu, không bao giờ tiến bộ 0, 5 2 được. Làm cho con bệnh dần dần trở thành người có nhân cách thấp kém, sống theo lối bầy đàn và không giúp ích gì cho xã hội. Xác định biện pháp 0,25 3 tu từ nổi bật và nêu tác dụng: 0,25 Biện pháp tu từ nổi bật: liệt kê “lười đọc sách, lười 0, 5 đọc kiến thức, lười lao động, lười làm việc chân tay, lười
- tập thể dục thể thao…” Tác dụng: nhấn mạnh, nhằm làm rõ những biểu hiện đa dạng và các triệu chứng của bệnh lười Học sinh rút ra thông điệp HS dựa vào đoạn trích rút ra một thông điệp tác giả gửi gắm có ý nghĩa 1.0 nhất đối với mình 4 Lí giải được vì sao lại lựa chọn Giáo viên căn cứ vào diễn đạt của học sinh để cho điểm. Phần Tập làm văn 1 Từ nội dung đoạn văn phần đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) bàn về nguyên 2 nhân của hiện tượng lười đọc sách ở giới trẻ ngày nay. a. Đảm bảo thể thức của đoạn văn 0,25 b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Giới thiệu 0,25 được vấn đề cần nghị luận Triển khai vấn đề cần nghị luận Học sinh có thể trình bày 0.5 theo những
- cách khác nhau nhưng cần hướng đến những nội dung cụ thể sau: Nguyên nhân của hiện tượng lười đọc 0,5 sách có thể kể đến là do: 0.25 Khách quan: + Cha mẹ, gia đình vẫn chưa tạo thói quen cho trẻ thích đọc sách ngay từ nhỏ. + Nhà trường vẫn chưa có những phương pháp thiết thực để khơi gợi hứng thú đọc sách của học sinh. + Công nghệ thông tin ngày càng phát triển, việc tìm kiếm thông tin trên internet cũng trở nên dễ dàng dẫn đến việc học sinh lười đọc sách. Chủ quan: bản thân học sinh chưa nhận ra được tầm quan trọng của sách, dễ dàng sa vào thú vui vô bổ, không còn thì giờ đọc sách,.. Dẫn chứng phù hợp Bài học cho bản thân (nhận thức, hành động)
- c. Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp vấn đề nghị luận là lòng yêu nước. d. Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các quy tắc về chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa của từ. 2 * Nghị luận về đoạn thơ trong bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. a. Đảm bảo cấu 0.25 trúc của một bài nghị luận văn học. b.Xác định đúng 0.25 vấn đề nghị luận. c. Triển khai hợp lí 4.0 nội dung đoạn văn: vận dụng tốt các thao tác lập luận, 0,5 kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Có thể viết bài theo định hướng sau: A.Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Giới thiệu và đánh giá khái quát đoạn thơ B.Thân bài 1. Khái quát: + “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
- của Phạm Tiến Duật. Đây là tác phẩm tiêu biểu viết về đề tài người lính trên tuyến đường Trường Sơn trong những năm đánh Mỹ cứu nước. + Đoạn thơ được phân tích thuộc phần đầu của bài thơ tập trung khắc họa vẻ đẹp độc đáo hình tượng những chiếc xe không kính và đặc biệt là hình tượng người lính lái xe. 2. Phân tích, đánh giá làm rõ các ý: 0,5 a)LĐ 1: Đoạn thơ đã giúp người đọc hình dung được sự khốc liệt của chiến tranh qua hình ảnh những chiếc xe không kính + Hai câu đầu: Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi Điệp từ không: nhấn mạnh vào cái có mà lại không có, đó là sự bất thường của những chiếc xe vận tải-> hình ảnh độc đáo mới lạ trong thơ ca.
- Giọng điệu thản nhiên điệp từ bom, động từ giật, rung cho thấy sự ác liệt của chiến trường làm những chiếc xe mang đầy thương tích tạo nên bao khó khăn gian khổ mà người lính phải đối mặt. -> Hình ảnh những chiếc xe không kính chân thực gợi sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh giúp người đọc hình dung về những năm tháng hào hùng và bi thương của lịch sử dân tộc. - Là phông nền khắc họa hình tượng người lính lái xe. b. LĐ 2: Đoạn thơ 2.5 còn giúp ta cảm nhậnđược vẻ đẹp tâm hồn của người chiến sĩ lái xe * Vẻ đẹp của tư thế ung dung, hiên ngang, chủ động - Trên nền của cuộc chiến tranh vô cùng gian khổ và khốc liệt ấy, Phạm Tiến Duật đã xây dựng thành công hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn với tư thế ung dung,
- hiên ngang, sẵn sàng ra trận: “Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” + Thủ pháp đảo ngữ, đưa từ “ung dung” đứng đầu câu gợi sự bình thản, điềm tĩnh đến kì lạ của người lính. + “Nhìn thẳng” là cái nhìn đầy tự chủ, trang nghiêm, bất khuất, không thẹn với trời đất, nhìn thẳng vào gian khổ, hi sinh không run sợ. + Điệp từ “nhìn” được nhắc lại ba lần, cộng với nhịp thơ dồn dập, giọng thơ mạnh mẽ đã thể hiện cái nhìn thoáng đạt, bao la giữa chiến trường của người lính + Thủ pháp liệt kê: “nhìn đất”, “nhìn trời”, “nhìn thẳng” đã cho thấy tư thế vững vàng, bình thản, dũng cảm của những người lính lái xe. Họ nhìn thẳng vào bom đạn của kẻ thù, nhìn thẳng vào con đường đang bị bắn phá để lái xe vượt qua .
- - Tư thế ung dung, hiên ngang của người lính lái xe ra trận được khắc họa thêm đậm nét qua những hình ảnh hòa nhập vào thiên nhiên: “Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như xa như ùa vào buồng lái” + Tác giả đã mở ra một không gian rộng lớn với những con đường dài phía trước, có gió thổi, có cánh chim chiều và những cánh sao đêm. Dường như thiên nhiên, vũ trụ như đang ùa vào buồng lái. + Điệp từ, điệp ngữ “nhìn thấy … nhìn thấy … thấy” đã gợi tả được những đoàn xe không kính nối đuôi nhau hành quân ra chiến trường + Hình ảnh nhân hóa chuyển đổi cảm giác “vào xoa mắt đắng”, thể hiện tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn của
- người lính lái xe. + Hình ảnh “con đường chạy thẳng vào tim”: Gợi liên tưởn đến những chiếc xe phóng với tốc độ nhanh như bay. Lúc đó, giữa các anh với con đường dường như không còn khoảng cách, khiến các anh có cảm giác con đường như đang chạy thẳng vào tim Đồng thời, cho thấy tinh thần khẩn trương cảu các anh đối với sự nghiệp giải phóng Miền Nam + Đặc biệt, hình ảnh so sánh “như sa, như ùa vào buồng lái” đã diễn tả thật tài tình về tốc độ phi thường của tiểu đội xe không kính khi ra trận. Cả một bầu trời đêm như ùa vào buồng lái => Có thể nói, hiện thực chiến trường trong khổ thơ trên chính xác đến từng chi tiết. Và đằng sau hiện thực đó là một tâm trạng, một tư thế, một bản lĩnh chiến đấu ung dung, vững vàng của người lính trước những khó khăn, thử
- thách khốc liệt của chiến tranh. * Vẻ đẹp của lòng dũng cảm, tinh thần coi thường hiểm nguy, bất chấp khó khăn *(Phân tích khổ 3,4) - Hình ảnh “gió”, “bụi”, “mưa” tượng trưng cho những gian khổ, thử thách nơi chiến trường. - Cấu trúc lặp: “không có …, ừ thì…” đi liền với kết cấu phủ định “chưa có …” ở hai khổ thơ đã thể hiện thái độ bất chấp khó khăn, coi thường gian khổ của những chiến sĩ lái xe Trường Sơn - Hình ảnh so sánh: “Bụi phun tóc trắng như người già” và “Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời” nhấn mạnh sự khắc nghiệt của thiên nhiên và chiến trường, đồng thời cho thấy sự ngang tàn, phơi phới lạc quan, dũng mãnh tiến về phía trước của người lính lái xe Trường Sơn - Hình ảnh “phì phéo châm điếu
- thuốc” và “lái trăm cây số nữa” cho thấy người lính bất chấp gian khổ, coi thường những hiểm nguy, thử thách - Ngôn ngữ giản dị như lời nói thường ngày, giọng điệu thì thản nhiên, hóm hỉnh … làm nổi bật niềm vui, tiếng cười của người lính, cất lên một cách tự nhiên giữa gian khổ, hiểm nguy cảu cuộc chiến đấu. => Hình ảnh những người lính lái xe tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng và thanh niên Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ 3. Đánh giá chung 0,25 - Đoạn thơ có hình ảnh độc đáo, ngôn ngữ tự nhiên giàu tính khẩu ngữ, giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, pha chút ngang tàng, hóm hỉnh - Đoạn thơ vừa phản ánh hiện thực khốc liệt của chiến trường vừa làm nổi bật khí phách ngang tàng và tâm
- hồn lãng mạn của người lính lái xe Trường Sơn. Đó cũng tình yêu Tổ quốc, khát vọng hòa bình của thế hệ trẻ Việt Nam trong những năm tháng đánh Mỹ . C.Kết bài 0.25 - Nhận định chung về đoạn thơ - Bộc lộ niềm khâm phục, tự hào, biết ơn thế hệ cha anh đã chiến đấu hi sinh bảo vệ Tổ quốc để chúng ta có cuộc sống ngày hôm nay. - Liên hệ trách nhiệm của thế hệ trẻ ngày nay d. Sáng tạo: Cách 0,25 diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận. Xác nhận của Giáo viên thẩm định đề Giáo viên ra đề Ban giám hiệu Trung Văn Đức Trần Thị Thanh Phạm Thị Hà Hường
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 159 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 49 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 69 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 34 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn